1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng quản lý và phát triển nhân sự trong giáo dục

30 3K 35

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 260,18 KB

Nội dung

MỤC TIÊU MÔN HỌC Kiến thức Hiểu được những nội dung cơ bản và có hệ thống về: phát triển nguồn nhân lực và quản lý nhân sự trong các cơ sở giáo dục và đào tạo  Kỹ năng thành nguồn nhân

Trang 1

CÁC SƠ ĐỒ VÀ CÂU HỎI THẢO LUẬN

BÀI GIẢNG

PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÍ NHÂN SỰ TRONG GIÁO DỤC

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

GVC Th.S Phạm Xuân Hùng Khoa Quản lý - Học viện QLGD (NIEM)

Email: pxhung-niem@moet.edu.vn , hungqlgd@yahoo.com

Tel: (04) 38642196 Mobile: 0913378789

Trang 2

MỤC TIÊU MÔN HỌC

Kiến thức

Hiểu được những nội dung cơ bản và có hệ thống về: phát triển nguồn nhân lực và quản lý nhân sự trong các cơ sở giáo dục và đào tạo

Kỹ năng

thành nguồn nhân sự, Duy trì (sử dụng) nhân sự và Phát triển nhân sự trong các cơ sở (tổ chức) giáo dục và đào tạo

Thái độ

Xác định trách nhiệm của cá nhân và các cấp quản lý nguồn

nhân sự trong các cơ sở (tổ chức) giáo dục và đào tạo

Trang 3

GIỚI THIỆU NỘI DUNG MÔN HỌC

Con người vốn quí nhất của Xã hội; nuôi dưỡng, đào tạo và sử dụng con người là việc làm vô cùng cần thiết.

Quản lý Con người / nhân sự trong một tổ chức là làm gì? Nội dung của môn học là cung cấp kiến thức về quản lý và phát triển nhân sự trong các các cơ sở giáo dục như: tuyển dụng, thuyên chuyển, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật cán bộ viên chức trong các nhà trường, cơ sở giáo dục.

Trang 4

GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC

Từ 1980: (Human Resources Management (H.R.M)

Trước 1980: Personnel Management (P.M)

Thị trường các

yếu tố sản xuất Quá trình sản xuất Thị trường tiêu thụ

CP, SLĐ….

TLLĐ ĐTLĐ

Đối với nhà quản trị: CP < DT

+ Làm thế nào để chi phí nhỏ hơn doanh thu?

+ Nhiều nghiên cứu đã chỉ rõ: 80% sự thất bại của doanh nghiệp LÀ DO nhân sự tồi

+ Quản lí kinh tế, Xã hội, VH… suy đến cùng chính là Quản lý con người – QTNL

+ Trong lĩnh vực xã hội quản lý con người cũng rất quan trọng.

+ Các nhà kinh doanh Việt Nam khi bước vào thương trường đều rút vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu đó là con người và chiến lược con người

Chiến lược con người: - Tuyển dụng đúng

Trang 5

Câu hỏi Khởi động (CÁCH TiẾP CẬN):

Năng lực là gì? Các loại năng lực? Yếu tố ảnh hưởng năng lực ?

Là kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết cho 1 công việc

Kỹ năng: khả năng thực hiện những nhiệm vụ thể chất

hoặc trí tuệ nhất định

Kiến thức: khả năng nhận biết thông tin có được trong

một phạm vi nôi dung nhất định

Năng lực hành vi: các phẩm chất chung, thái độ, giá trị

hoặc đặc điểm của một người cần cho công việc

Các loại năng lực của con người ?

Quản lý nhân sự trong một tổ chức là làm gì?

Trang 6

Mô hình quản lý nhân sự dựa trên năng lực

Đánh giá Lựa chọn Khen thưởng

Năng lực Con người

Trang 7

NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC

Phần I TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÍ NHÂN SỰ

TRONG GIÁO DỤC

Chương I Quản lí nhân sự trong các tổ chức

Chương II Quản lí nhân sự trong giáo dục

Chương III Định hướng Phát triển và Quản lý nhân

sự trong giáo dục

Trang 8

NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC

Phần II.

PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ NHÂN SỰ TRONG GIÁO DỤC

Chương IV Phân tích công việc

Chương V Quy hoạch và KHH nguồn nhân sự GD

Chương VI Tuyển dụng cán bộ, viên chức

Chương VII.Đào tạo và phát triển

Chương VIII Đánh giá thực hiện công việc

Chương IX Tiền lương và các chính sách đãi ngộ

Chương X Khen thưởng, kỹ luật lao động

Trang 9

BỘ TRƯỞNG Văn phòng Bộ trưởng

THỨ TRƯỞNG

1 Các đơn vị quản lý (vụ, thanh tra, cục )

2 Các đơn vị chức năng (vụ, ban )

3 Các đơn vị sự nghiệp (viện, trường, báo ngành )

Tổ chức bộ máy của Bộ GD-ĐT

THỨ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG

Trang 10

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CÁC VIỆN NGHIÊN CỨU KHGD

CÁC ĐƠN VỊ SẢN XUẤT KINH DOANH

CÁC TRƯỜNG TRỰC THUỘC BỘ

CÁC TRƯỜNG TRỰC THUỘC BỘ KHÁC

CÔNG

TY SÁCH

VÀ THIẾT BỊ

CÁC TRƯỜNG TRỰC THUỘC SỞ

CÁC TRƯỜNG TRỰC THUỘC

SỞ KHÁC

CÁC TRƯỜNG TRỰC THUỘC HUYỆN

Sơ đồ: Hệ thống bộ máy Quản lý giáo dục và đào tạo Viêtnam

Trang 11

TT Đơn vị

Tổng số trường học sinh Tổng số giáo viên Tổng số CBQLGD Tổng số

1 Khối trường mầm non 12.900 3.305.391 183.443

2 Khối trường Tiểu học 15.051 6.745.016 345.505

Khối trường Đại học 146 1.242.778 41.007

9 Sở Giáo dục và đào tạo

10 Phòng Giáo dục và đào tạo

Tổng hợp đội ngũ nhà giáo và CBQLGD năm học 2008 - 2009

(Nguồn Thống kê của Bộ GD&ĐT)

Trang 12

2.2.1 Quy mô

 Tính đến nay, cả nước có:

 1.058.630 giáo viên các cấp bậc học;

 10.400 cán bộ quản lý giáo dục làm việc ở Bộ, Sở, Phòng Giáo dục và Đào

tạo, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội;

 khoảng 80.000 cán bộ quản lý giáo dục (Ban Giám hiệu các trường, Ban

chủ nhiệm các khoa, lãnh đạo các phòng, ban, tổ trưởng CM làm việc tại gần 35.000 trường học các loại, trong đó có 369 trường đại học, cao đẳng, 273 trường trung cấp chuyên nghiệp, 843 trường dạy nghề và trung tâm dạy nghề, 914 trung tâm giáo dục thường xuyên và Trung tâm

Kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp;

 Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục chiếm khoảng 10% trong tổng số cán

bộ, công chức, viên chức ngành giáo dục, trong đó khoảng 18% ở giáo dục mầm non, 65% ở giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên, 6%

ở giáo dục nghề nghiệp, cao đẳng, đại học, 11% ở cơ quan quản lý giáo dục các cấp.

Trang 13

NỘI DUNG QUẢN TRỊ NHÂN SỰ

Trang 14

Khi một CB, VC được bổ dụng vào một vị trí làm việc hay một ngành

nghề mới, Họ phải trải qua một số giai đoạn như sau:

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Thăm dò

Giai đoạn đầu tư Kết thúc chu trình

Giai đoạn hiệu suất

Nhàm chán và mất động cơ làm việc

Hiệu suất

Đổi mới

Công việc mới

Làm chủ

Trang 15

III QUI TRÌNH (cấu trúc) BẢN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN N.S

1 Phân tích thực trạng nhân sự của nhà trường/cơ sở

GD-ĐT (số lượng, chất lượng,cơ cấu)

2 Căn cứ qui mô phát triển, xây dựng dự báo nhu cầu phát triển nhân sự của nhà trường

3 Dự thảo mục tiêu, chỉ tiêu, giải pháp phát triển nhân sự.

4 Xây dựng chương trình hành động (tuyển dụng, sử

dụng, đánh giá, đào tạo,bồi dưỡng và thực hiện chế độ chính sách đối với nhân sự).

5 Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch

(Bài tập thực hành 1- 6).

Trang 16

Các cấp độ của kế hoạch Nguồn nhân sự

16

Trang 17

Mô hình kế hoạch Nguồn nhân sự

Giá trị và tiêu chuẩn cá nhân, chiến lược và môi trường chính trị trong nội bộ nhà trường/tổ chức Quyết định mục tiêu tăng/Giảm của nhà trường/tổ chức Các cơ hội thị trường đã nắm bắt được

Môi trường kinh tế

xã hội, pháp lý, chính trị

Quyết định các mục tiêu Nguồn nhân sự

Kiểm tra cơ cấu và

kế hoạch công việc nguyện vọng và kỹ năngThay đổi về cấp độ của

Thay đổi về công nghệ Kiểm tra các yêu cầu về kỹ năng trong tương lai theo loại nghề nghiệp

Đánh giá tình trạng thiếu hụt hoặc dư thừa Nguồn nhân sự đối với

mỗi loại nghề nghiệp

Thiết lập mục tiêu, kế hoạch và chính sách cụ thể cho công tác tuyển dụng, lựa chọn, sắp xếp công việc, đào tạo,

đền bù, khuyến khích, nghỉ rỗi việc, và hoàn thành

17

Trang 18

Tích hợp các mục tiêu Nguồn nhân sự

Mục tiêu của nhà trường/tổ chức

(kế hoạch chiến lược)

Mục tiêu của

bộ phận

Mục tiêu của phòng ban Mục tiêu đơn vị

Mục tiêu chức năng khác

Mục tiêu nguồn nhân sự Mục tiêu

Trang 19

Mục tiêu hoạt động cụ thể

Kế hoạch chiến lược của nhà trường/tổ chức

Kế hoạch nguồn nhân sự

Chức năng của nguồn nhân sự

• tuyển dụng

• lựa chọn

• sắp xếp công việc

Ý kiến phản hồi

19

Trang 20

Quy trình lập kế hoạch nhân sự

Phân tích công việc

Dự báo Tuyển dụng  Lựa chọn

Đào tạo Đánh giá kết quả làm việc

Đãi ngộ

20

Trang 21

Lập kế hoạch chiến lược

Lập kế hoạch nguồn nhân sự

Dự đoán các yêu cầu

của Nguồn nhân sự

So sánh tương quan giữa yêu cầu &

nguồn lực sẵn có

Dự báo Nguồn nhân sự sẵn có

Cầu

= Cung

KHÔNG HÀNH ĐỘNG

Dư thừa nhân sự

Tuyển dụng hạn chế, thời gian giảm, về hưu sớm, nghỉ rỗi việc, giảm biên chế

Thiếu hụt nhân sự

Tuyển dụng Lựa chọn

Môi trường bên

ngoài/

bên trong

Quy trình lập kế hoạch nhân sự

21

Trang 22

Bài tập 1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NHÂN SỰ CỦA MỘT

TRƯỜNG PHỔ THÔNG…(chuẩn bị thực tập)

(Tham khảo: số 09/2009/TT -BGDĐT Quy chế thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục của hệ thống

giáo dục quốc dân)

1 THU TẬP THÔNG TIN (Thiết kế mẫu phiếu hỏi )

2 THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG CƠ CẤU NHÂN SỰ (Trình độ, độ tuổi, giới, GV bộ môn .)

3. CÂN ĐỐI QUI MÔ PHÁT TRIỂN (Qui mô, số lớp GVBM thừa thiếu ?)

4. CHẤT LƯỢNG CỦA ĐỘI NGŨ (năng lực CM,NVSP của

GV, của Hiệu trưởng, của CB, VC )

5 ĐÁNH GIÁ: Mạnh, yếu, cơ hội, thách thức? Có ảnh hưởng đến hoạt động của nhà trường? nguyên nhân?

6. NÊU RA KHÓ KHĂN NHẤT: trong công tác phát triển và quản lý đội ngũ CB, GV hiện nay của nhà trường?

Trang 23

Thực hành điền số liệu:

2. Báo cáo đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý và nhân viên

của cơ sở giáo dục phổ thông, năm học 200 – 201

STT Nội dung Tổng số

Hình thức tuyển dụng Trình độ đào tạo

Ghi chú

Tuyển dụng trước NĐ 116 và tuyển dụng theo NĐ 116 (Biên chế, hợp đồng làm việc ban đầu, hợp đồng làm việc có thời hạn, hợp đồng làm việc không thời hạn)

Các hợp đồng khác (Hợp đồng làm việc, hợp đồng

vụ việc, ngắn hạn, thỉnh giảng, hợp đồng theo NĐ 68)

III Nhân viên

1 Nhân viên văn thư

2 Nhân viên kế toán

Trang 26

CÁC HOẠT ĐỘNG (Bắt đầu, Kết Thời gian

thúc)

TRÁCH NHIỆM

KẾT QUẢ THỰC HIỆN TÀI CHÍNH NGUỒN

Ghi chú/điều chỉnh giám sát KH Chính phối hợp

Mục tiêu I Phát triển chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên

I 1 Bồi dưỡng đổi mới phương pháp dạy học cho 100% giáo viên các bộ môn

- Tổ chức tập huấn cho ?

% giáo viên PP giảngdạy

theo đặc trưng của bộ môn

(môn Toán, lý, hóa, sinh,

văn, sử địa, ngoại ngữ );

10/2010 đến 2012

P.Hiệu trưởng (Ai……….) PGD

Trường ĐH, CĐSP

100% năm vững PPgd THEO DẶC

Tham quan học tập kinh

nghiệm các trường ở trong

và ngoài tỉnh.

…?? Đồng

I.2 Áp dụng kỹ thuật đánh giá mới 100% cho tất cả các khối lớp.

I.3 Tăng tỷ lệ số lớp học có sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học lên 50%

Mục tiêu II Rèn luyện phẩm chất đạo đức nhà giáo

2.1

7. Thí dụThực hành xây dựng : Các hoạt động thực hiện kế

hoạch phát triển nhân sự trong giáo dục

Mục tiêu 1:

Chỉ tiêu 1.1:

Trang 27

CÂU HỎI seminar Chương 1

1 Trình bày sự hình thành và phát triển của Quản lý nhân lực

7 Thế nào là môi trường Quản trị nhân sự? Nó ảnh hưởng như thế nào tới các hoạt động Quản trị nhân sự trong tổ chức?

Trang 28

CÂU HỎI seminar Chương 2

1 Dựa trên cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của quản lý giáo

dục, hãy trình bày:

- Phân cấp quản lý ? Sự phân chia trách nhiệm (tổ chức, ĐT) ?

GD Chức năng, quyền hạn của các cơ quan QLGD ?

2 Hãy trình bày các nội dung về:

- Quy định về đạo đức nhà giáo ;

- Yêu cầu về CMNV đối với cán bộ, viên chức giáo dục;

- Đối chiếu với những qui định, yêu cầu về CMNV đối với cán bộ, viên chức giáo dục, Anh chị cần phải làm gì để trở thành cán bộ, viên chức trong ngành giáo dục

3 Theo anh chị nên đổi mới bộ máy quản lý nhân sự như thế nào để

tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lí giáo dục trong giai đoạn hiện nay?

Trang 29

1 Trình bày Quan điểm, định hướng phát triển nhân sự trong GD

2 Trình bày: - Các khái niệm công việc, nhiệm vụ, vị trí, nghề?

- Khái niệm và nội dung của thiết kế công việc; các phương pháp thiết kế công việc?

3 Trình bày nội dung của Bản mô tả công việc, Bản xác định yêu

cầu, Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc?

thức trong công tác quản lý nhân sự của các tổ chức Việt Nam trong thời kỳ đổi mới?

5 Thiết kế bảng mô tả công việc và tiêu chuẩn công việc cho một số

vị trí công việc trong một cơ sở GD-ĐT (trường học, Sở GD,

Trang 30

1 Trình bày các bước lập một bản kế hoạch phát triển nhân sự

một nhà trường hoặc một cơ quan giáo dục và đào tạo (KH

trung hạn 5 năm)

những vấn đề gì còn yếu kém, bất cập; Anh (Chị) có thể nêu hướng đổi mới công tác này nhằm nâng cao hiệu quả việc tuyển dụng nhân sự trong giáo dục

CÂU HỎI SEMINAR ÔN TẬP

CHƯƠNG V, VI

Ngày đăng: 23/08/2015, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w