Hòa vào dòng chảy hội nhập kinh tế của đất nước cùng với thế giới và trong khu vực đầy những khó khăn và thử thách, Công Ty TNHH Theodore Alexander đã từng bước tăng trưởng và phát triển, tạo thế đứng vững chắc cho mình.Tuy còn nhiều hạn chế trong lĩnh vực hoạt động XNK vì sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ, thị trường chưa vững chắc, sản lượng tiêu thụ còn ở mức khiêm tốn, xong bằng chính lĩnh vực này công ty đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế của tỉnh phát triển, thu về ngoại tệ đóng góp cho ngân sách nhà nước.Qua phân tích cho thấy tình hình kinh doanh xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ của công ty tuy có chuyển biến tốt, tăng dần về sản lượng xuất khẩu nhưng vẫn còn nhiều khó khăn, sản lượng xuất khẩu của công ty chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ so với toàn Thành Phố Hồ Chí Minh, thị trường xuất khẩu khá ổn định, tuy nhiên đòi hỏi công ty cụ thể là các nhà quản lý của công ty vẫn phải hoạch định kế hoạch, chiến lược kinh doanh có hiệu quả nhằm nâng cao hoạt động xuất khẩu hơn nữaViệc kinh doanh xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ là một trong những khâu mang lại lợi nhuận cao, nhiều ngoại tệ cho công ty, và nội thất mỹ nghệ còn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công tydo đó phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu giúp cho công ty có cái nhìn toàn diện và khách quan hơn về khâu xuất khẩu từ đó rút ra bài học kinh nghiệm, phát huy những cơ hội, những mặt mạnh, khắc phục những khó khăn thách thức để tình hình xuất khẩu ngày càng tốt hơn, hiệu quả ngày càng cao, công ty ngày càng phát triển vững chắc.
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NỘI THẤT MỸ NGHỆ TẠI CƠNG TY THEODORE ALEXANDER KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH iv CHUƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài .2 1.2 Mục đích nghiên cứu .3 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG II: TỔNG QUAN .4 2.1 Giới thiệu chung .4 2.1.1 Giới thiệu chung 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển 2.1.3 Lĩnh vực hoạt động .5 2.2 Cơ cấu tổ chức 2.2.1 Cơ cấu tổ chức công ty 2.2.2 Chức nhiệm vụ khối tổ chức 2.3 Nguồn nhân lực 2.4 Sản phẩm công ty CHƯƠNG III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1.Cơ sở lý luận .10 3.1.1 Khái quát xuất 10 3.1.1.1 Niệm xuất 10 3.1.1.2 Vai trò nhiệm vụ xuất 10 3.1.1.2.1 Nhiệm vụ xuất 10 3.1.1.2.2 Vai trò xuất 10 3.1.1.2.3 Ý nghĩa xuất 11 3.1.1.3 Nghĩa vụ nhà xuất 11 i 3.1.1.3.1 Nghĩa vụ giao hàng 11 3.1.1.3.2 Sự phù hợp hàng hóa giao 11 3.1.2 Tốc độ lưu chuyển hàng hóa 11 3.1.2.1 Khái niệm 12 3.1.2.2 Ý nghĩa .12 3.1.3 Kênh phân phối .12 3.1.3.1 Khái niệm 12 3.1.3.2.Ý nghĩa 12 3.1.4 Marketing quốc tế 12 3.1.4.1 Khái niệm 12 3.1.4.2 Tầm quan trọng marketing quốc tế .13 3.1.5 Chất lượng sản phẩm 14 3.1.5.1 Khái niệm chất lượng 14 3.1.5.2 Ý nghĩa việc nâng cao chất lượng 14 3.1.6 Các tỷ số tài 14 3.1.6.1 Các tỷ số khả toán 15 3.1.6.1.1 Hệ số toán ngắn hạn .15 3.1.6.1.2 Hệ số toán nhanh 15 3.1.6.2 Các tỷ số cấu tài .15 3.1.6.2.1 Tỷ số nợ 15 3.1.6.2.2 Tỷ số đảm bảo nợ dài hạn 16 3.1.6.3 Các tỷ số hoạt động 16 3.1.6.4 Các tỷ số doanh lợi 16 3.1.6.4.1 Lãi gộp 16 3.1.6.4.2 Doanh lợi tiêu thụ 17 3.2 Phương pháp nghiên cứu 17 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Tổng quan tình hình xuất nội thất mỹ nghệ Việt Nam.19 4.2 Phân tích tình hình xuất nội thất mỹ nghệ cơng ty 21 ii 4.2.1 Phân tích chung tình hình hoạt động cơng ty 21 4.2.2 Phân tích tình hình xuất cơng ty 25 4.2.3 Phân tích tình hình xuất thị trường 27 4.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tình hình xuất nội thất mỹ nghệ29 4.3.1 Những định chế đòi hỏi thị trường 29 4.3.1.1 Các quy định pháp luật thủ tục nhập .29 4.3.1.2 Các quy định pháp luật kinh doanh đồ gỗ 30 4.3.2 Xu hướng tiêu dung 30 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 5.1 Kết luận 31 5.2 Kiến nghị 32 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng Hợp Tình Hình Lao Động Của Công Ty Tháng Năm 2008 Bảng 4.1: Thị Trường Xuất Khẩu Đồ Gỗ Việt Nam Bảng 4.2: Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Bảng 4.3: Các tỷ số tài Bảng 4.3: Doanh Thu Xuất Khẩu Của Công Ty Bảng 4.4: Thị Trường Xuất Khẩu Của Cơng Ty DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức tập đồn Hình 2.2: Một số sản phẩm công ty iv CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong thời buổi kinh tế hội nhập, quốc gia giới cố hịa vào kinh tế tồn cầu hóa Xu hướng hội nhập kinh tế giới trở thành mục tiêu chung cho tất quốc gia Quốc gia linh hoạt, động thích nghi nhanh với xu hướng phát triển giới tồn vững mạnh, quốc gia khơng thích nghi nhanh với xu hướng biến đổi giới bị đình trệ Trước thực trạng biến đổi giới, Việt Nam bước tự vươn lên hịa với xu hướng phát triển giới khu vực để vững vàng bước vào tương lai tươi sang rộng mở Để tiếp tục theo đuổi mục đích đó, Việt Nam phải không ngừng đẩy mạnh việc sản xuất xuất ngành hàng mạnh thủ cơng mỹ nghệ, mây tre đan, dầu khí, dệt may, giày da, sản phẩm từ gỗ…, ngành sản xuất chế biến gỗ chiếm phần quan trọng năm gần ngành chế biến gỗ Việt Nam phát triển với tốc độ nhanh, vươn lên mặt hàng đem lại kim ngạch xuất lớn cho đất nước, đưa Việt Nam trở thành bốn quốc gia xuất hàng gỗ chế biến lớn khu vực Đông Nam Á Hiện nước có khoảng 2000 doanh nghiệp chế biến gỗ với lực chế biến 2,2 – 2,5 triệu mét khối gỗ trịn năm Trong có 450 công ty chuyên sản xuất xuất (120 công ty chun sản xuất hàng ngồi trời 330 cơng ty sản xuất hàng nội thất) Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm gỗ giới tăng đáng kể, với mức tăng tối thiểu 8%/năm Theo thống kê sơ Tổng Cục Thống Kê Liên Hiệp Quốc (Comtrade Data), nhập mặt hàng đồ gỗ thị trường giới lên đến gần 200 tỷ đô la Mỹ năm 2002 Trong đó, nước nhập nhiều Mỹ, Đức, Pháp, Anh Nhật Bản Trước tình hình đó, ngành cơng nghiệp chế biến hàng mộc giới thay đổi đáng kể, đặc biệt Trung Quốc số nước Châu Á khác Inđônêxia, Thái Lan, Malaysia, phát triển nhanh chóng số lượng lẫn chất lượng Ngành sản xuất chế biến gỗ Việt Nam nhanh chóng phát triển, nhiên cịn số diểm hạn chế Các xí ngiệp sản xuất gỗ xuất Việt Nam thường xí nghiệp vừa nhỏ, sản xuất kết hợp thủ cơng khí, thiếu liên kết thường bỏ đơn đặt hàng lớn hứa hẹn mang lại lợi nhuận cao Công ty trách nhiệm hữu hạn Theodore Alexander công ty chuyên Thiết kế, sản xuất tiêu thụ mặt hàng nội thất mỹ nghệ, hàng tiêu dùng loại đèn bàn Với lĩnh vực công ty thu nhiều ngoại tệ, doanh số ngày tăng, hiệu hoạt động kinh doanh ngày nâng cao đặc biệt mặt hàng nội thất mỹ nghệ xuất chiếm 50% tổng doanh thu công ty Để nâng cao hiểu biết thực tiễn lý thuyết học, đồng ý Khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, giúp đỡ cơng ty Theodore Alexander hướng dẫn thầy Nguyễn Anh Ngọc, tơi thực đề tài: “Phân Tích Tình Hình Kinh Doanh Xuất Khẩu Sản Phẩm Nội Thất mỹ nghệ cơng ty Theodore Alexander” 1.2 Mục đích nghiên cứu Dựa vào tình hình kinh tế nay, việc xuất sang nước gặp nhiều khó khăn bất cập gặp phải nhiều đối thủ cạnh tranh Trung Quốc, Philippin, Đài Loan… Do đề tài đề nhằm mục tiêu: - Phân tích tình hình xuất cơng ty thời gian qua nhằm rút kinh nghiệm giải pháp cho kế hoạch kinh doanh năm - Tìm hiểu thuận lợi khó khăn công ty làm sở cho việc hoạch định kế hoạch chiến lược - Giúp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh xuất công ty - Làm tài liệu tham khảo cho công ty 1.3 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: công ty trách nhiệm hữu hạn Theodore Alexander tọa lạc khu chế xuất Linh Trung II - Thời gian nghiên cứu: từ ngày 24/03/2008 đến ngày 07/06/2008 1.4 Cấu trúc luận văn Khóa luận bao gồm chương: Chương 1: Nêu lên lý chọn đề tài Chương 2: khái quát lịch sử hình thành phát triển công ty Theodore Alexander sơ đồ tổ chức cơng ty Chương 3: Trình bày số khái niệm Chương 4: kết thảo luận Chương 5: số ý kiến đề xuất CHƯƠNG II: TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu công ty 2.1.1 Giới thiệu chung • Tên cơng ty: Cơng Ty TNHH Theodore Alexander HCM • Tên Giao dịch: Theodore Alexander HCM Ltd., • Điện Thoại: 08-7292 112 • Fax: 08-7292 14 • Website: www.theodorealexander.com • Mã số thuế: 03014698070 Trụ sở công ty: lô 50-57 đường số khu chế xuất Linh Trung II, phường Bình Chiểu, quận Thủ Đức Thành Phố Hồ Chí Minh nhà xưởng sản xuất đặt lô 5-13, 55, 57 đường số 1, khu chế xuất Sài Gòn-Linh Trung, Quận Thủ Đức Thành Phố Hồ Chí Minh 2.1.2 Q trình hình thành phát triển công ty Được thành lập vào năm 1997, Theodore Alexander cơng ty có 100% vốn đầu tư nước thuộc tập đoàn Paul Maithland International (Vương Quốc Anh) Là nhà thiết kế sản xuất hàng trang trí nội thất hàng đầu giới hoạt động Việt Nam lĩnh vực thiết kế sản xuất mặt hàng trang trí nội thất Trụ sở đặt khu chế xuất Sài Gòn-Linh Trung, Phường Linh Trung Quận Thủ Đức Thành Phố Hồ Chí Minh với diện tích 25.953,1 m2 bao gồm hai nhà xưởng phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất Cuối năm 2006 cơng ty thức mua lại tồn cơng ty TNHH Mỹ Nghệ Sài Gịn tên giao dịch Saigon Fine Furniture hoạt động lĩnh vực ngành nghề khu chế xuất Linh Trung II, phường Bình Chiểu quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh Đầu tháng năm 2007 ban quản lý khu chế xuất cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh chuẩn y việc sát nhập thành công ty TNHH Theodore Alexander HCM Trụ sở cơng ty đăth khu chế xuất Linh Trung II, phường Bình Chiểu quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh, nhà xưởng đặt khu chế xuất Sài Gòn-Linh Trung (KCX Linh Trung I) KCX Linh Trung II với tổng diện tích sử dụng lên đến 57.000,00 m nằm hai địa điểm 2.1.3 Lĩnh vực hoạt động Thiết kế, sản xuất tiêu thụ mặt hàng nội thất mỹ nghệ, sản phẩm gỗ giả cổ, hàng tiêu dùng sản phẩm đính kèm đèn bàn, tượng đồng, hàng gốm xuất nước Anh, Mỹ, Úc nước Châu Á 2.2 Cơ cấu tổ chức 2.2.1 Cơ cấu tổ chức công ty Hội đồng quản trị tập đồn Paul Maithland Smith có trụ sở đặt Vương Quốc Anh, chủ tich, phó chủ tịch hội đồng quản trị bốn tổng giám đốc quản lý bốn công ty đặt nước Anh, Ấn Độ, Philippin Việt Nam Trong đó, cơng ty Việt Nam Theodore Alexander HCM Vị trí cơng ty Theodore Alexander hệ thống tập đồn thể hình 2.1 Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức tập đoàn Chủ tịch tập đồn Phó chủ tịch tập đồn TGĐ cơng ty Anh TGĐ công ty Ấn Độ TGĐ công ty Philippin TGĐ cơng ty Việt Nam Nguồn: Phịng Nhân Sự 4.1 Tổng quan tình hình xuất nội thất mỹ nghệ Việt Nam Hiện nay, sản phẩm đồ gỗ doanh nghiệp Việt Nam chịu cạnh tranh gay gắt từ doanh nghiệp Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, nước Đơng Âu Mỹ La Tinh Chỉ tính riêng Trung Quốc có 50.000 sở sản xuất với 50 triệu nhân công sản xuất với doanh số gần 20 tỷ USD Thị trường xuất đồ gỗ Việt Nam có nhiều biến chuyển mạnh mẽ năm gần đây, từ chỗ tập trung vào thị trường chung chuyển Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc… để tái xuất sang nước thứ ba, đến xuất trực tiếp sang thị trường người tiêu dùng Hiện tại, sản phẩm đồ gỗ Việt Nam có mặt 120 quốc gia vùng lãnh thổ giới, với chủng loại sản phẩm đa dạng, từ hàng trang trí nội thất nhà, hàng ngồi trời… đến mặt hàng dăm gỗ kim ngạch xuất gỗ liên tục tăng Chỉ tính riêng mặt hàng gỗ đồ gỗ sản xuất dây truyền công nghiệp năm 1998 đạt 135 triệu USD đến năm 2002 số lên đến 431 triệu USD, năm 2003 đạt 567 triệu USD ước tính lên đến tỷ USD năm 2004 Trong năm tới, ngồi việc trì phát triển thị trường truyền thống (cả thị trường trung chuyển thị trường người tiêu dùng trực tiếp) để thơng qua uy tín chất lượng sản phẩm gỗ xuất Việt Nam tập trung phát triển mạnh số thị trường mục tiêu, có kinh tế phát triển ổn định, sức mua ổn định nhu cầu liên tục tăng, thể chế kinh doanh, thương mại hoàn thiện, hệ thống rộng khắp động, bao gồm: EU, Mỹ, Nhật Bản Cộng Hòa Liên Bang Nga Khách hàng chủ đạo sản phẩm gỗ Việt Nam xác định nhà nhập nhà phân phối Thực tế lực tài tiếp thị, nghiên cứu thị trường phát triển sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam 19 yếu, nên trực tiếp thiết lập kênh phân phối, mạng lưới tiêu thụ nghiên cứu nhu cầu phát triển trị trường thực khó khăn doanh nghiệp việc sử dụng kênh phân phối có khả phát triển thị trường lớn giải pháp hữu hiệu để tăng sản lượng thâm nhập thị trường đồng thời tiết kiệm chi phí cho cơng tác tiếp thị Bảng 4.1: Thị Trường Xuất Khẩu Đồ Gỗ Việt Nam Đơn vị tính: Triệu USD Năm 2005 2006 2007 Nước/khu vực Nhật 751.377 931.394 1378.913 Đài Loan 472.368 451.82 452.553 Anh 35.964 504.971 506.986 Pháp 277.746 262.187 254.238 Hàn Quốc 178.112 245.542 243.361 Các nước khác 970.696 1199.260 1450.886 Nguồn: Tổng cục thống kê Sản phẩm gỗ xuất Việt Nam từ chỗ sản phẩm thơ (gỗ trịn, gỗ xẻ) phát triển lên trình độ gia cơng cao hơn, áp dụng cơng nghệ tẩm, sấy, trang trì bề mặt… xuất cá sản phẩm hồn chỉnh, sản phẩm có giá trị gia tăng cơng nghệ lao động chia sản phẩm gỗ xuất Việt Nam thành bốn nhóm chính: Nhóm thứ nhất: Nhóm sản phẩm đồ mộc trời bao gồm loại bàn ghế vườn, ghế băng, dù che nắng, ghế xích đu… làm hồn tồn từ gỗ gỗ kết hợp với vật liêuh khác sắt, nhơm, nhựa… Nhóm thứ hai: Nhóm sản phẩm đồ mộc nhà bao gồm loại bàn ghế giường tủ, giá kê sách, đồ chơi, ván sàn… Làm hoàn toàn từ gỗ hay gỗ kết hợp với vật liệu khác da, vải… Nhóm thứ ba: Nhóm đồ mỹ nghệ chủ yếu từ gỗ rừng tự nhiên bao gồm bàn ghế, tủ… áp dụng công nghệ chạm khắc, khảm 20 Nhóm thứ tư: Sản phẩm dăm gỗ sản xuất từ gỗ rừng trồng mọc nhanh gỗ keo, gỗ bạch đàn… Hiện nay, hàng gỗ chế biến xuất sang thị trường Mỹ chủ yếu bàn ghế trời làm từ gỗ cứng hàng tới thị trường Nhật Bản EU chủ yếu đồ dùng nhà làm từ gỗ mềm 4.2 Phân tích tình hình xuất nội thất mỹ nghệ cơng ty 4.2.1 Phân tích chung tình hình hoạt động cơng ty Cơng ty có quy mô hoạt động rộng lớn, công ty hàng đầu lĩnh vực sản xuất chế biến gỗ xuất TP HCM Phân tích chung tình hình hoạt động cơng ty để từ có nhìn tổng qt hiệu hoạt động công ty 21 Bảng 4.2: Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Đơn vị tính: Triệu USD Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng Doanh thu hàng xuất Doanh thu tiêu thụ nội địa Năm 2005 741092,95 741092,95 Năm 2006 836425,75 836425,75 Năm 2007 794137,22 794137,22 Các khoản giảm trừ 706,28 1420,19 812,06 Hàng bán bị trả lại 706,28 1420,19 812,06 678448,71 779644,22 715395,32 Giá vốn hàng bán 61887,96 55361,34 77929,84 Lợi tức gộp bán hàng 61887,96 55361,34 77929,84 886,68 818,91 1479,48 Chi phí hoạt động tài 8931,57 10540,48 18111,58 Lãi vay phải trả 8092,35 9713,63 17194,80 Chi phí bán hàng 10041,63 14761,64 13424,50 Chi phí quản lý doanh nghiệp 24105,60 23821,70 23564,62 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 19695,84 7056,43 24308,62 2481,48 986,59 692,57 260,48 184,27 1227,71 2221,00 802,32 -535,14 Lợi nhuận trước thuế 21916,84 7858,75 23773,48 Thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế 1148,83 542,55 1236,22 20768,01 7316,20 22537,26 Nguồn: Phòng Xuất Nhập Khẩu Doanh thu bán hàng Doanh thu hoạt động tài Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác Kết tổng hợp thể bảng 4.2 cho thấy năm 2006 2007 mua lại Công Ty Mỹ Nghệ Sài Gịn phí lãi tài tăng dần Ngồi ra, năm 2007 cơng ty nhiều việc sát nhập hai nhà máy đầu tư vào sở hạ tầng nhà máy dẫn đến lợi nhuận khác bị thâm hụt (553.14) Ngoài ra, qua bảng kết kinh doanh cho thấy lợi nhuận sau thuế năm 2005 20768,01 triệu USD; năm 2006 7316,20 triệu USD, giảm so với năm 22 2005 13451,81 triệu USD; đến năm 2007 lợi nhuận sau thuế công ty đạt 22537,26 triệu USD, tăng so với năm 2006 15221,06 triệu USD tăng so với năm 2005 1769,25 triệu USD lợi nhuận sau thuế công ty tăng qua năm, đặc biệt năm 2007 tăng gấp 1,08 lần so với năm 2005 gấp 3,08 lần so với năm 2006, điều chứng tỏ công ty hoạt động ngày phát triển, lợi nhuận ngày cao Tuy nhiên để đánh giá tình hình hoạt động cơng ty cách xác khách quan sử dụng tỷ số tài Bảng 4.3 : Các tỷ số tài Chỉ Tiêu Đơn vị tính 2005 2006 2007 1.Tỷ số khả toán -Hệ số toán ngắn hạn lần 0,91 1,09 1,00 -Hệ số toán nhanh lần 0,48 0,55 0,54 -Tỷ số đảm bảo nợ dài hạn lần 2,20 2,47 2,57 -Tỷ số nợ lần 0,29 0,24 0,25 ngày 61 57 40 -Tỷ lệ lãi gộp % 8,37 3,10 8,54 -Doanh lợi tiêu thụ % 0,53 0,48 0,36 ROA % 2.Tỷ số cấu tài 3.Tỷ số hoạt động -Kỳ thu tiền bình quân 4.Tỷ số doanh lợi 0,80 0,80 0,90 Nguồn: Phịng Kế tốn - Tài Chính Nhận xét - Về khả tốn ngắn hạn cơng ty: năm 2005 0,91; năm 2006 tăng lên 1,09; đến năm 2007 hệ số toán ngắn hạn Mức độ thay đổi khả tốn ngắn hạn qua năm khơng lớn, điều cho thấy mức độ trang trải tài sản lưu động nợ ngắn hạn mà không cần tới khoản vay mượn thêm công ty tốt, khả trả nợ đến hạn cao 23 - Về khả toán nhanh công ty: năm 2005 0,48; năm 2006 tăng lên 0,55; đến năm 2007 hệ số toán nhanh 0,54 Từ số liệu cho thấy công ty có khả đáp ứng nhanh khoản nợ ngắn hạn, khả chi trả tốt, không gây tình trạng cân đối vốn lưu động - Về tỷ số đảm bảo nợ dài hạn: nhìn chung tăng dần qua năm, cụ thể từ 2,2 năm 2005 tăng lên 2,47 năm 2006; đến năm 2007 tiếp tục tăng lên 2,57, điều cho thấy khả đảm bảo nợ dài hạn công ty tốt, tỷ số cao năm tăng, tạo niềm tin cho chủ nợ, thuận lợi cho việc vay vốn dài hạn để phát triển hoạt động kinh doanh công ty - Về tỷ số nợ: năm 2005 0,29; năm 2006 0,24; năm 2007 0,25 Những số liệu chênh lệch không cao, mức độ thay đổi qua năm không lớn, chứng tỏ tỷ lệ vốn vay tổng số vốn công ty thấp, với khả toán nợ ngắn hạn tỷ số đảm bảo nợ dài hạn công ty tốt, điều làm cho chủ nợ an tâm, tin tưởng vào công ty -Về kỳ thu tiền bình quân: năm 2005 61 ngày, năm 2006 giảm xuống 57 ngày, năm 2007 tiếp tục giảm thấp 40 ngày Từ số liệu cho thấy khả thu hồi vốn tốn tiền hàng cơng ty nhanh giảm dần qua năm, điều tốt, chứng tỏ vốn cơng ty bị đọng khâu toán - Về tỷ lệ lãi gộp: năm 2005 8,37%; năm 2006 giảm xuống 3,1% nguyên nhân mua lại Cơng Ty Mỹ Nghệ Sài Gịn phí lãi tài tăng dần Ngồi ra, năm 2006 công ty nhiều việc sát nhập hai nhà máy đầu tư vào sở hạ tầng nhà máy dẫn đến tỷ lệ lãi gộp bị giảm ; đến năm 2007 tỷ lệ lãi gộp tăng trở lại mức 8,54% Điều cho thấy khả trang trải chi phí đặc biệt chi phí bất biến để đạt lợi nhuận công ty tốt - Về doanh lợi tiêu thụ nhìn chung giảm dần qua năm, cụ thể từ 0,53% năm 2005 giảm 0,48% năm 2006, đến năm 2007 tiếp tục giảm 0,36% Điều cho thấy mức sinh lời doanh thu công ty giảm dần qua 24 năm Nguyên nhân tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế thấp tốc độ tăng doanh thu làm cho doanh lợi tiêu thụ giảm - Về tỷ lệ lãi tổng tài sản (ROA) : năm 2005 0,8%; năm 2006 0,8%; đến năm 2007 có tăng so với hai năm trước 0,9% Điều cho thấy xếp, phân bổ quản lý tài sản công ty hợp lý hiệu Chỉ tiêu tương đối ổn định, chứng tỏ tình hình tài chính, hiệu sản xuất kinh doanh, phương thức hành động công ty tương đối tốt Tóm lại: tình hình hoạt động công ty tốt, ngày phát triển, có nhiều triển vọng tương lai Bên cạnh cơng ty cần phải đề nhiều giải pháp khắc phục hạn chế mà công ty phạm phải để từ kinh doanh ngày hiệu quả, quy mô ngày mở rộng, công ty ngày lớn mạnh phát triển vững 4.2.2 Phân tích tình hình xuất cơng ty Phân tích chung tình hình xuất cơng ty để có nhìn tổng quát tình hình xuất (sản lượng bao nhiêu, doanh thu bao nhiêu, doanh thu xuất chiếm tỷ lệ so với tổng doanh thu tiêu thụ, có chiều hướng tăng hay giảm, tốt hay xấu) để từ đề phương pháp, cách thức làm tăng sản lượng doanh thu xuất công ty 25 Bảng 4.3 : Doanh Thu Xuất Khẩu Của Công Ty 2005 Chỉ tiêu (triệu USD) 119,174 741042,95 Tổng 2007 Doanh thu Tỷ trọng Doanh thu Tỷ trọng Doanh thu Tỷ trọng Xuất trực tiếp 740923,78 Ủy thác XK 2006 (%) (triệu USD) (%) (triệUSD) (%) 99,98 836374,72 99,98 794011,35 99,98 0,02 0,02 125,867 0,02 794137,22 100,0 100,0 51,033 836425,75 100,0 Nguồn: Phòng Xuất Nhập Khẩu - Số liệu cho thấy doanh thu xuất trực tiếp năm 2005 119.174 triệu USD; năm 2006 836374,72 triệu USD năm 2007 794011,35 triệu USD, ba năm từ 2005 đến 2007 ta thấy tỷ trọng xuất trực tiếp chiếm tỷ trọng 99,98% Năm 2006 doanh thu xuất trực tiếp tăng 95350,42 triệu USD so với năm 2005 thị trường xuất có thuận lợi cơng ty nhận nhiều đơn đặt hàng từ khách hàng Châu Âu với số lượng lớn số thị trường mở rộng, số thị trường cũ Châu Á Châu Âu tăng cường nhập sản phẩm nội thất làm cho doanh thu xuất trực tiếp tăng nhanh cao so với năm 2005 Năm 2007 doanh thu giảm 42363,37 triệu USD so với năm 2006 thị trường xuất gặp nhiều khó khăn cạnh tranh từ nhiều đối thủ Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan Trước biến động cơng ty cần phải ý nhiều đến vai trò xuất trực tiếp Xuất trực tiếp giúp công ty chủ động việc tìm kiếm thị trường, khách hàng giao dịch, lợi nhuận cao xong làm cho cơng ty phải khốn đốn thị trường gặp khó khăn, phải đẩy mạnh cơng tác dự báo, nghiên cứu, thâm nhập thị trường để kịp thời đối phó với thay đổi bất lợi cho cơng ty 26 - Đối với ủy thác xuất khẩu: năm 2005 119,174 triệu USD, chiếm tỷ trọng 0,02%; năm 2006, năm 2006 giảm xuống 51,033 triệu USD, đến năm 2007 xuất uỷ thác tăng lên 125,867 triệu USD nhìn chung doanh thu xuất uỷ thác có biến động không thay đổi tỷ trọng tổng doanh thu xuất ba năm doanh thu xuất chiếm tỷ trọng 0,02% so với tổng doanh thu xuất Mặc dù lợi nhuận thu từ hợp đồng xuất ủy thác không cao, lại giúp cho cơng ty giảm thấp chi phí tìm kiếm khách hàng giao dịch, cơng ty cần phải cố gắng trì xuất ủy thác đặn năm Nhìn chung doanh thu xuất ổn định ba năm Tuy nhiên, công ty cần phải ý nhiều thị trường từ khâu dự báo đến khâu nghiên cứu, thâm nhập thị trường mới, giữ vững thị trường cũ, hạ giá thành sản phẩm… để làm tăng doanh thu xuất sản phẩm tương lai 4.2.3 Phân tích tình hình xuất thị trường Thị trường xuất chủ yếu công ty thị trường Châu Á, Châu Âu Phân tích để nắm tình hình xuất qua thị trường, xác định thị trường thị trường chủ yếu, thị trường mục tiêu, thị trường chủ lực mà công ty cần phải đầu tư nhiều tương lai, thị trường có nhiều rủi ro kinh doanh, khơng có khả tồn cần rút nhanh để đảm bảo lợi nhuận cao Qua phân tích để rút nhận định, nhận xét thị trường, cần phải đầu tư nhiều vào thị trường có tiềm năng, thị trường chủ lực, tránh thị trường có rủi ro cao đặc biệt tránh tập trung cao vào thị trường định từ đề kế hoạch kinh doanh xuất phù hợp với thị trường nhằm tăng nhanh hiệu hoạt động công ty lĩnh vực ngoại thương 27 Bảng 4.4: Thị Trường Xuất Khẩu Của Công Ty Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Giá Trị Tỷ Giá Trị Tỷ Giá Trị Tỷ (Triệu trọng (Triệu trọng (Triệu trọng Thị trường Châu Á USD) 297326,12 (%) 40,12 USD) 342581,08 (%) 40,96 USD) 287013,25 (%) 36,14 Hoa Kỳ 143621,54 19,38 157246,65 18,80 153186,24 19,29 EU 300145,29 40,50 336598,02 40,24 353937,73 44,57 Tổng 741092,95 100,00 836425,75 100,00 794137,22 100,00 Nguồn: Phòng Xuất Nhập Khẩu Nhận xét: Qua bảng số liệu cho thấy tình hình xuất cơng ty qua thị trường có nhiều biến đổi, cụ thể : - Thị trường Châu Á: Giá trị xuất năm 2005 297326,12 triệu USD Sang năm sau, năm 2006 thị trường xuất Châu Á có biến chuyển tốt nên giá trị xuất tăng lên 342571,08 triệu USD, tăng 15,22% so với năm 2005 Tuy nhiên, đến năm 2007 giá trị xuất thị trường Châu Á lại giảm xuống 287013,25 triệu Nguyên nhân làm cho sản lượng xuất thị trường Châu Á công ty giảm đáng kể năm 2007 cơng ty gặp khó khăn cạnh tranh gay gắt số đối thủ Trung Quốc, Đài Loan, Indonexis…, nhu cầu giảm thấp, dẫn đến việc xuất giảm sút, thị trường lúng túng, bị động Thị trường Châu Á bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc… Trong Nhật thị trường nhập nhiều Tuy nhiên, sản phẩm thủ công mỹ nghệ, người tiêu dùng Nhật Bản quan tâm đến yếu tố: thứ nhất, sản phẩm làm nguyên liệu gì; thứ hai, nhà sản xuất sử dụng phương pháp để tạo sản phẩm thứ ba, sản phẩm thể tính truyền thống Trong đó, yếu tố thứ quan trọng nhất, người Nhật đặc biệt quan tâm, họ 28 ln địi hỏi sản phẩm làm phải có “hồn”, thể tâm tư, tình cảm người lao động mang nét độc đáo riêng Vì vậy, để chiếm lĩnh thị trường Nhật Bản, công ty cần phải tập trung sản xuất sản phẩm đảm bảo chất lượng, với sở thích người Nhật phải có giá trị sử dụng cao sống hàng ngày Hàng hoá sản xuất nên phát triển theo hướng đa dạng hoá sản phẩm cách đa dạng hoá chủng loại, giảm số lượng thành phẩm để đáp ứng nhu cầu đông đảo người tiêu dùng - Thị trường Hoa kỳ: Giá trị xuất 2005 143621,54 triệu USD, năm 2006 157246,65 triệu USD xét giá trị xuất năm 2006 tăng so với năm 2005 13625,11 triệu USD nhiên tỷ trọng năm 2006 giảm so với năm 2005 0,58% - Thị trường EU: Thị trường EU bao gồm nước Canada, Tây Ban Nha, Nga, Ý, Ukraine, Ba Lan… Trong Nga thị trường nhập đặn năm, nói Nga khách hàng quen thuộc, khách hàng truyền thống công ty lượng nhập khơng lớn Bên cạnh Ba Lan thị trường có lượng nhập cao khơng đặn, cịn Ukraine thị trường xâm nhập không bền Đây thị trường khó tính địi hỏi cần phải tốn nhiều thời gian, vốn để đầu tư mở rộng giữ vững 4.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tình hình xuất nội thất mỹ nghệ 4.3.1 Những định chế đòi hỏi thị trường 4.3.1.1Các quy định pháp luật thủ tục nhập Tại thời điểm nhập khơng có quy định đặc biệt trừ đồ đạc dụng nguyên liệu da số loại động vật quý bị hạn chế nhập theo điều khoản hiệp ước Washington (hiệp ước quốc tế buôn bán động thực vật quý hiếm) 29 4.3.1.2Các quy định pháp luật kinh doanh đồ gỗ Một số sản phẩm đồ gỗ muốn kinh doanh số thị trường (Nhật Bản, Mỹ, EU…) phải đáp ứng yêu cầu “Luật nhãn hiệu chất lượng hàng hóa” “Luật an tồn sản phẩm - Luật nhãn hiệu chất lượng hàng hóa yêu cầu nhà nhập phải đảm bảo nhãn hiệu sản phẩm (như bàn, ghế, chạn bát…) phải có đầy đủ thơng tin cho người tiêu dùng Chẳng hạn mẫu nhãn hiệu cho mặt hàng ghế sau: Kích thước Rộng x sâu x cao Hình dáng bên Chiều cao ghế Bộ phận kết cấu Xử lý bề mặt Vật liệu đệm Chú ý sử dụng Tên nhà cung cấp nhãn hiệu - Luật an toàn sản phẩm: số sản phẩm tiêu dùng mà kết cấu, vật liệu cách sử dụng đặt vấn đề an toàn đặc biệt coi “sản phẩm đặc biệt” có quy định tiêu chuẩn cho sản phẩm đặc biệt 4.3.2 Xu hướng tiêu dùng Eu thị trường khó tính, ln đề cao tiêu chuẩn chất lượng hàng hố, tiêu chuẩn mơi trường, tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, tiêu chuẩn lao động trách nhiệm xã hội… Đây rào cản gây khó khăn cho cơng ty 30 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hòa vào dòng chảy hội nhập kinh tế đất nước với giới khu vực đầy khó khăn thử thách, Cơng Ty TNHH Theodore Alexander bước tăng trưởng phát triển, tạo đứng vững cho Tuy cịn nhiều hạn chế lĩnh vực hoạt động XNK cạnh tranh gay gắt đối thủ, thị trường chưa vững chắc, sản lượng tiêu thụ mức khiêm tốn, xong lĩnh vực cơng ty góp phần thúc đẩy kinh tế tỉnh phát triển, thu ngoại tệ đóng góp cho ngân sách nhà nước Qua phân tích cho thấy tình hình kinh doanh xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ cơng ty có chuyển biến tốt, tăng dần sản lượng xuất cịn nhiều khó khăn, sản lượng xuất công ty chiếm tỷ trọng nhỏ so với tồn Thành Phố Hồ Chí Minh, thị trường xuất ổn định, nhiên đòi hỏi công ty cụ thể nhà quản lý công ty phải hoạch định kế hoạch, chiến lược kinh doanh có hiệu nhằm nâng cao hoạt động xuất Việc kinh doanh xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ khâu mang lại lợi nhuận cao, nhiều ngoại tệ cho cơng ty, nội thất mỹ nghệ cịn mặt hàng xuất chủ lực cơng ty phân tích tình hình kinh doanh xuất giúp cho cơng ty có nhìn tồn diện khách quan khâu xuất từ rút học kinh nghiệm, phát huy hội, mặt mạnh, khắc phục khó khăn thách thức để tình hình xuất ngày tốt hơn, hiệu ngày cao, công ty ngày phát 31 triển vững 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Nhà Nước - Nhà Nước nên có sách đầu tư, thưởng xuất khẩu, hỗ trợ thêm vốn cho công ty hoạt động kinh doanh mang lại hiệu cao - Nhà Nước nên tạo điều kiện thuận lợi cho công ty hoạt động, tăng cường xúc tiến thương mại, thu hút đầu tư nước - Cần cải cách thủ tục hành chính, cải thiện sách quản lý xuất nhập khẩu, tạo điều kiện cho công ty việc tìm kiếm, thâm nhập mở rộng thị trường xuất 5.2.2 Đối với Công ty - Công ty cần phải có kế hoạch thu mua, chế biến, dự trữ hợp lý, liên kết với người sản xuất để đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định - Đầu tư đại hóa máy móc thiết bị phục vụ cho việc chế biến xuất nhằm giảm thấp chi phí đầu vào làm tăng lợi nhuận cho công ty - Công ty cần phải cố gắng nhiều việc giữ vững mối quan hệ với khách hàng truyền thống Bên cạnh đó, cơng ty cần nghiên cứu hoạch định kế hoạch để sản phẩm xuất công ty xuất sang nhiều thị trường khác - Đầu tư mở rộng thị trường nước, đồng thời ý đến cơng tác tìm kiếm, thu thập thông tin thị trường để đưa dự báo thị trường cách nhanh chóng xác - Cơng ty nên xây dựng chiến lược giá, hoa hồng ưu đãi khác khách hàng thân thiết, không thân thiết, nhà trung gian, đại lý tiêu thụ… - Công ty cần đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ ngoại thương cho cán có lực, trình độ Cử cán tham gia vào khóa học, huấn luyện giúp nâng cao trình độ, đủ khả phán đoán biến động thị trường, phục vụ chohoạt động sản xuất kinh doanh công ty đặc biệt kinh doanh xuất 32 nhập TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình phân tích kinh doanh – Nguyễn Hữu hạnh (NXB Tuổi Trẻ 2005) Quản Trị Tài Chính – Phạm Khuynh Diệp (NXB Tuổi Trẻ 2006) Website: Http://cbi.net Http://dddn.com Http://mof.info.gov 33 ... hình xuất nội thất mỹ nghệ Việt Nam.19 4.2 Phân tích tình hình xuất nội thất mỹ nghệ cơng ty 21 ii 4.2.1 Phân tích chung tình hình hoạt động công ty 21 4.2.2 Phân tích tình hình xuất cơng ty. .. Minh, giúp đỡ cơng ty Theodore Alexander hướng dẫn thầy Nguyễn Anh Ngọc, thực đề tài: ? ?Phân Tích Tình Hình Kinh Doanh Xuất Khẩu Sản Phẩm Nội Thất mỹ nghệ công ty Theodore Alexander? ?? 1.2 Mục đích... 4.2 Phân tích tình hình xuất nội thất mỹ nghệ cơng ty 4.2.1 Phân tích chung tình hình hoạt động cơng ty Cơng ty có quy mơ hoạt động rộng lớn, công ty hàng đầu lĩnh vực sản xuất chế biến gỗ xuất