Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh quảng bình thực trạng và giải pháp

123 1.3K 2
Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh quảng bình thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác động của các chính sách xóa đói giảm nghèo của nhà nước Việt Nam

Đại học quốc gia hà nội Khoa kinh tế ************* Trơng Bảo Thanh Xoá đói giảm nghèo tỉnh quảng bình - thực trạng giải pháp luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế Hà nội - Năm 2002 - 1 - Đại học quốc gia hà nội Khoa kinh tế ************* Trơng Bảo Thanh Xoá đói giảm nghèo tỉnh quảng bình - thực trạng giải pháp Chuyên ngành: Kinh tế chính trị XHCN Mã số : 50201 luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Phan Huy Đờng Hà nội - Năm 2002 - 2 - Lời mở đầu Chơng 1: Những vấn đề chung về đói nghèo xoá đói giảm nghèo việt nam 1.1. Khái luận về đói nghèo. 1 1.1.1. Mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế, bất bình đẳng vấn đề đói nghèo. 1.1.1.1. Các thớc đo đánh giá tăng trởng kinh tế công bằng xã hội. 1.1.1.2. Các quan điểm về mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế, công bằng xã hội vấn đề đói nghèo. 1.1.1.3. Quan điểm của Đảng nhà nớc Việt nam về giải quyết mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế công bằng xã hội. 1.1.2. Tầm quan trọng của vấn đề xoá đói giảm nghèo đối với tăng trởng phát triển kinh tế bền vững. 1.1.3. Các khái niệm về nghèo đói. 1.1.3.1. Định nghĩa nghèo đói. 1.1.3.2. Nguyên nhân của nghèo đói: 1.1.4. Một số phơng pháp chủ yếu xác định về chuẩn nghèo đói hiện nay. 1.1.4.1. Phơng pháp xác định chuẩn nghèo của các tổ chức Quốc tế. 1.1.4.2. Phơng pháp xác định chuẩn nghèo của các tổ chức tại Việt nam. 1.1.4.3. Nhận xét u điểm khiếm khuyết của từng phơng pháp. 1.2. Tác động của các chính sách xoá đói giảm nghèo của nhà n ớc Việt nam. 1.2.1. Tổng quan về nghèo nghèo đói Việt nam. 1.2.1.1. Thời kỳ trớc đổi mới: (thời kỳ nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp). - 3 - 1.2.1.2. Thời kỳ đổi mới đến nay. 1.2.2. Tác động của các chính sách nhà nớc trong xoá đói giảm nghèo Việt nam. 1.2.2.1. Chủ trơng chính sách. 1.2.2.2. Tổ chức thực hiện kết quả đạt đợc. Chơng 2: tình hình xoá đói giảm nghèo tỉnh Quảng Bình 2.1. Tổng quan về đói nghèo Quảng Bình. 2.1.1. Những vấn đề tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình. 2.1.1.1. Vị trí địa lý tự nhiên xã hội tỉnh Quảng Bình. 2.1.1.2. Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình. 2.1.1.3. Trình độ phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Bình. 2.1.2. Thực trạng nghèo đói tỉnh Quảng Bình. 2.1.2.1. Đói nghèo Quảng Bình. 2.1.2.2. Những đặc điểm chủ yếu của các hộ nghèo đói Tỉnh. 2.1.2.3. Phân tích các nguyên nhân dẫn đến nghèo đói. 2.2. Hoạt động xoá đói giảm nghèo tỉnh Quảng Bình. 2.2.2. Các hình thức xoá đói giảm nghèo Quảng Bình. 2.2.2.1. Tổ chức tập huấn, hớng dẫn xây dựng chơng trình mục tiêu: 2.2.2.2. Đầu t hỗ trợ ngời nghèo thông qua các chơng trình. 2.2.2.3. Hỗ trợ vật chất đột xuất cho ngời nghèo những lúc khó khăn. 2.2.2.4. Hoạt động hỗ trợ của ngân hàng phục vụ ngời nghèo các tổ chức đoàn thể khác. 2.2.3. Đánh giá những kết quả đạt đợc các vấn đề đặt ra trong công tác xoá đói giảm nghèo Quảng Bình. 2.2.3.1. Những kết quả đạt đợc. - 4 - 2.2.3.2. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục giải quyết trong công tác xoá đói giảm nghèo Quảng Bình. Chơng 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xoá đói giảm nghèo tỉnh quảng bình 3.1. Định h ớng, mục tiêu xoá đói giảm nghèo Quảng Bình. 3.1.1. Những quan điểm về xoá đói giảm nghèo. 3.1.2. Mục tiêu tổng quát của chơng trình quốc gia về xoá đói giảm nghèo. 3.1.3. Mục tiêu cụ thể về xoá đói giảm nghèo của tỉnh Quảng Bình. 3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xoá đói giảm nghèo tỉnh Quảng Bình. 3.2.1. Phát triển nông nghiệp nông thôn. 3.2.1.1. Về công tác qui hoạch định hớng phát triển cho từng vùng tiểu vùng sinh thái. 3.2.1.2. Các biện pháp tăng năng suất đất canh tác nông nghiệp. 3.2.1.3. Đa dạng hoá thu nhập nông thôn. 3.2.1.4. Về xây dựng kết cấu hạ tầng: 3.2.2. Phát triển con ngời xã hội thông qua phát triển các dịch vụ xã hội mạng lới bảo trợ xã hội cho ngời nghèo. 3.2.2.1. Coi trọng sự nghiệp phát triển giáo dục. 3.2.2.2. Tạo ra sự công bằng trong giáo dục các chơng trình chính sách u tiên về dịch vụ giáo dục cho ngời nghèo, nâng cao khả năng tiếp cận của ngời nghèo tới vấn đề giáo dục. 3.2.2.3. Tăng cờng chất lợng hệ thống dịch vụ Y tế phục vụ cho ng- ời nghèo. 3.2.2.4. Thực hiện tốt chơng trình phát triển dân số kế hoạch hoá gia đình, giảm tốc độ tăng dân số của tỉnh. - 5 - 3.2.3. Một vài giải pháp về quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nớc trong xoá đói giảm nghèo Quảng Bình. 3.2.3.1. Hoàn thiện môi trờng pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt động đạt hiệu quả cao. Bao gồm hoàn thiện các điều luật liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh. 3.2.3.2. Nâng cao hiệu quả của các chính sách trong việc cung cấp các dịch vụ tài chính cho ngời nghèo, thông qua các kênh nh: quĩ tín dụng địa phơng, ngân hàng ngời nghèo để ngời nông dân dễ tiếp cận với nguồn vốn. 3.2.3.3. Xây dựng hoàn thiện hệ thống hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại có hiệu quả. 3.2.3.4. Thúc đẩy quá trình hình thành đồng bộ hệ thống thị trờng kể cả thị trờng các yếu tố sản xuất thị trờng hàng tiêu dùng, đặc biệt là thị trờng đầu ra đối với hàng nông sản, thơng mại hoá nông nghiệp nông thôn, hỗ trợ nông dân về thông tin, thị trờng vv . 3.2.3.5. Xây dựng các chính sách u đãi đầu t hơn nữa cho các nhà đầu t trong nớc nớc ngoài đầu t vào các vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, thu hút các nguồn vốn trong nớc, quốc tế trong hoạt động xoá đói giảm nghèo. Kết luận Tài liệu tham khảo Lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài. Hiện nay, xoá đói giảm nghèo đợc mọi quốc gia trên thế giới coi nh một yêu cầu, đòi hỏi bắt buộc về mặt đạo đức, xã hội, văn hoá, kinh tế chính trị. Bởi vì đói nghèo không những là lực cản lớn nhất của sự phát triển mà nó còn gây nên - 6 - sự tàn phá ghê gớm về đạo đức tinh thần, làm thiếu an toàn xã hội, làm suy kiệt kinh tế làm suy sụp về chính trị, phơng hại đến an ninh. Đối với Việt nam trong giai đoạn hiện nay, xoá đói giảm nghèo là một trọng trách lớn của toàn Đảng, toàn dân. Đảng, chính phủ, nhân dân Việt nam cùng nhiều tổ chức trong nớc quốc tế tại Việt nam đang cùng nhau tìm kiếm những giải pháp tiếp cận để giảm tỷ lệ nghèo đói, đặc biệt là các vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng sâu, vùng xa. Việt nam có tổng dân số khoảng trên 76 triệu ngời thuộc 54 dân tộc khác nhau. Gần 80 % dân số làm nông nghiệp tại các vùng nông thôn vùng dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa nơi tập trung hầu hết các hộ nghèo đói. Trong thời gian vừa qua, Đảng nhà nớc ta đã có nhiều biện pháp đẩy mạnh công tác xoá đói giảm nghèo, cùng với sự trợ giúp của các tổ chức trong nớc quốc tế trong hoạt động xoá đói giảm nghèo. Việt nam đã thu đợc những kết quả bớc đầu rất khả quan thể hiện tăng mức chi tiêu bình quân trên đầu ngời. Số ngời có chi tiêu trên đầu ngời thấp hơn mức nghèo đói đã giảm mạnh từ 58 % năm 1993 xuống 37 % năm 1998. Số ngời sống dới ngỡng nghèo lơng thực, thực phẩm đã giảm từ 25 % xuống còn 15 % (theo ngỡng nghèo năm 1993, đã có sự điều chỉnh về giá cả). Thực tế trên cho thấy rằng, chính sách xoá đói giảm nghèo của Đảng nhà nớc có nhiều u việt. Song, việc triển khai thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo đến các vùng khó khăn vẫn còn nhiều lúng túng, bất cập thiếu đồng bộ. Nhiều cán bộ đợc giao triển khai các chính sách của chính phủ đến các vùng khó khăn còn yếu về năng lực, thiếu kinh nghiệm hiểu biết về tính u việt của chính sách nên một số cán bộ đã thiếu đi cách nhìn khách quan những kỹ năng tiếp cận với ngời nghèo, vùng nghèo, dẫn đến hiệu quả một số chơng trình xoá đói giảm nghèo không cao. - 7 - Xuất phát từ tính cấp thiết của đề tài, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu: Xoá đói giảm nghèo tỉnh Quảng Bình thực trạng giải pháp làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế chuyên ngành kinh tế chính trị xã hội chủ nghĩa. 2. Tình hình nghiên cứu: Xoá đói giảm nghèo là vấn đề các quốc gia đều quan tâm trong quá trình phát triển kinh tế. Đối với Việt nam cũng vậy, mục tiêu xoá đói giảm nghèo đã đợc đặt ra từ lâu, tuy nhiên để công tác xoá đói giảm nghèo mang lại hiệu quả đòi hỏi phải đợc nghiên cứu một cách nghiêm túc về thực trạng nghèo đói Việt nam trên cơ sở đó đề ra các biện pháp để thực hiện. Trong thời gian vừa qua cũng có khá nhiều bài viết nghiên cứu về vấn đề này nh: Nguyễn Thị Hằng Nguyễn Văn Thiều, đói nghèo Việt Nam Nxb Bộ LĐTBXH Hà nội 1993; các báo cáo tại cuộc toạ đàm về chuẩn nghèo đói Việt nam tại Hà nội tổ chức ngày 15-16/2/2000 của các tác giả: Nguyễn Phong, tổng cục Thống kê, của Vali Jamal - Đại diện của tổ chức Lao động quốc tế, của đại diện ngân hàng thế giới (WB) một số bài báo đã đăng tải Các tạp chí vv . các báo cáo, công trình trên đều có những đề cập khác nhau về chuẩn nghèo đói, nguyên nhân gây ra nghèo đói, ngỡng nghèo đói các kinh nghiệm tổng kết về công tác xoá đói giảm nghèo các địa phơng trong cả nớc. Tuy nhiên, các nghiên cứu về thực trạng đói nghèo các biện pháp xoá đói giảm nghèo tỉnh Quảng Bình, các tác giả còn rất ít đề cập. Xuất phát từ yêu cầu bức xúc đó, tác giả mạnh dạn nghiên cứu đề tài trên nhằm góp phần vào việc đẩy mạnh công tác xoá đói giảm nghèo tỉnh Quảng Bình. 3. Mục đích nghiên cứu: Làm rõ các nguyên nhân gây ra nghèo đói thực trạng về nghèo đói tỉnh Quảng Bình từ đó đề ra các giải pháp nhằm xoá đói giảm nghèo tỉnh Quảng Bình. 4. Đối t ợng phạm vi nghiên cứu: - 8 - Nghiên cứu thực trạng về nghèo đói Việt nam, đi sâu tìm hiểu thực trạng nghèo đói tỉnh Quảng Bình, các nguyên nhân sâu xa dẫn đến nghèo đói tỉnh Quảng Bình. 5. Ph ơng pháp nghiên cứu: Đề tài vận dụng các phơng pháp duy vật biện chứng, phơng pháp duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin các phơng pháp nghiên cứu khoa học khác nh tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh vv . 6. Đóng góp của đề tài: - Phân tích rõ đợc về thực trạng nghèo đói tỉnh Quảng Bình. - Phân tích làm rõ những nguyên nhân dẫn đến nghèo đói tại tỉnh Quảng Bình. - Đa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác xoá đói, giảm nghèo tỉnh Quảng Bình. 7. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn đợc chia làm 3 ch- ơng theo chi tiết dới đây: Chơng 1: Những vấn đề chung về đói nghèo xoá đói giảm nghèo việt nam 1.1. Khái luận về đói nghèo. 2 1.1.1. Mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế, bất bình đẳng vấn đề đói nghèo. 1.1.1.1. Các thớc đo đánh giá tăng trởng kinh tế công bằng xã hội. 3 1.1.1.1.1. Thớc đo mức độ tăng trởng nhu cầu xã hội của con ngời: - 9 - Ngày nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều quan tâm đến sự phát triển bền vững của đất nớc mà nội dung của sự phát triển bền vững trớc hết là đảm bảo tăng trởng kinh tế công bằng xã hội. Tăng trởng kinh tế là sự gia tăng về thu nhập của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định (thờng là một năm). Tăng trởng kinh tế đợc đánh giá bằng chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản phẩm quốc dân (GNP). Hai chỉ tiêu này đều phản ánh toàn bộ giá trị sản phẩm cuối cùng dịch vụ do các hoạt động của nền kinh tế tạo ra, chúng chỉ khác nhau về phạm vi tính toán. Tăng tr- ởng kinh tế có thể tính bằng mức gia tăng tuyệt đối, xác định qui mô tăng trởng kinh tế (AY = Yt YO). Tăng trởng kinh tế cũng có thể tính bằng mức gia tăng tơng đối, xác định tốc độ tăng trởng kinh tế (g = AY /AYO). Để so sánh, xếp loại mức độ tăng trởng của các nớc, Liên hợp quốc ngân hàng Thế giới sử dụng chỉ tiêu mức thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời (GNP/ngời). Chỉ tiêu này phản ánh mức thu nhập bình quân đã đợc điều chỉnh theo sự biến động của dân số, phản ánh khả năng đảm bảo nhu cầu vật chất cho ngời dân. Phát triển kinh tế đợc hiểu là sự biến đổi nền kinh tế về mọi mặt, bao gồm sự biến đổi qui mô sản lợng của nền kinh tế kèm theo sự biến đổi về cơ cấu kinh tế sự biến đổi về mặt xã hội của con ngời. Con ngời không chỉ có những nhu cầu về vật chất mà còn có nhu cầu đợc chăm sóc sức khoẻ, nhu cầu đợc học hành, nâng cao trình độ tri thức chuyên môn, cũng nh có nhu cầu về công ăn việc làm. Nh vậy tăng trởng kinh tế đáp ứng nhu cầu xã hội cho con ngời là hai mặt cơ bản trong nội dung phát triển kinh tế. Tăng trởng kinh tế là điều kiện cơ bản để nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho con ngời. Còn việc mang lại ấm no thoả mãn nhu cầu xã hội cho con ngời là mục tiêu cuối cùng của phát triển kinh tế. Đối với một đất nớc, để đo nhu cầu xã hội của con ngời có thể sử dụng nhiều chỉ tiêu, những chỉ tiêu cơ bản là: - 10 - [...]... hộ nghèo đói về lơng thực nếu chi tiêu trung bình cho một đầu ngời dới 1.286.000 đồng/năm (ngỡng nghèo năm 1998) Ngỡng nghèo chung = ngỡng nghèo lơng thực thực phẩm + ngỡng nghèo phi lơng thực Các chi tiêu ngoài lơng thực đợc tính toán cộng thêm vào với chi phí lơng thực để định ra ranh giới nghèo đói chung Một hộ đợc coi là nghèo nếu chi tiêu trung bình theo đầu ngời dới 1.789.000 đồng/ năm (ngỡng nghèo. .. cách khác xoá đói giảm nghèo là tiền đề của tăng trởng phát triển kinh tế bền vững Ngợc lại sự phát triển kinh tế xã hội vững chắc, gắn tăng trởng kinh tế với công bằng xã hội là nhân tố bảo đảm thành công công tác xoá đói giảm nghèo Tóm lại, chúng có mối liên hệ tác động qua lại mang tính nhân quả giữa đói nghèo với lạc hậu, chậm phát triển, giữa xoá đói giảm nghèo với phát triển Nghèo đói càng gay... phân tích về vấn đề tăng trởng kinh tế, tăng trởng kinh tế là điều kiện cần để giảm nghèo đói nhng nếu chỉ dựa vào sức mạnh tự nhiên của tăng trởng kinh tế để làm giảm phạm vi nghèo đói tuyệt đối các nớc đang phát triển thì có lẽ không đủ Liệu tăng trởng GDP tới mức tối đa sẽ làm tốt lên hay xấu đi, hay không có tác dụng rõ rệt đối với phân phối thu nhập phạm vi nghèo đói các nớc đang phát triển... có giải pháp đồng bộ bớc đi thích hợp trong phát triển kinh tế 1.1.4 Một số phơng pháp chủ yếu xác định về chuẩn nghèo đói hiện nay 1.1.4.1 Phơng pháp xác định ngỡng nghèo của các tổ chức Quốc tế - 29 - - Phơng pháp xác định ngỡng nghèo của ngân hàng Thế giới: ngân hàng Thế giới đa ra 2 ngỡng nghèo + Ngỡng nghèo thứ nhất là số tiền cần thiết để mua một số lơng thực gọi đó là ngỡng nghèo lơng thực. .. đợc rất thấp Xoá đói giảm nghèo không chỉ lĩnh vực kinh tế mà còn phải xoá đói giảm nghèo cả về văn hoá Đây cũng là một chớng ngại vật đối với phát triển không chỉ từng ngời, từng hộ gia đình mà còn cả cộng đồng, kìm hãm sự phát triển không kém gì lực cản đói nghèo về kinh tế thậm chí còn tệ hại hơn vì nó chứa chấp các mầm mống của các bệnh hoạn suy thoái Xoá đói giảm nghèo là cơ sở để duy trì cho... có hiện tợng nghèo đói với hai đặc trng nổi bật là nghèo dai dẳng kéo dài nghèo cấp độ lớn Đại đa số dân c trong xã hội thời kỳ này rơi vào tình trạng nghèo hoặc chỉ vừa đủ cho những sinh hoạt tiêu dùng vốn rất hạn chế về nhu cầu Theo đánh giá của UNDP trớc đổi mới (1986) trên 70 % dân số Việt Nam vào tình trạng nghèo đói Đây là vấn đề gay gắt đã đang đặt ra cho Đảng, Nhà nớc Nhân dân ta... hàng xa xỉ đối với ngời nghèo Từ lập luận trên đại diện ILO đa ra phơng pháp tính toán ngỡng nghèo đói, mức nghèo đói đợc chọn là một rổ lơng thực thực phẩm với 75 % Kcal từ gạo, còn các hàng hoá còn lại đợc gộp lại là gia vị cung cấp 25 % Kcal Tơng ứng với cách tính của ILO chuẩn nghèo đói lơng thực thực phẩm có giá trị là = 868.700 đồng/ngời/ năm 1.1.4.2 Phơng pháp xác định ngỡng nghèo của các tổ chức... Việt nam - Phơng pháp xác định ngỡng nghèo của Bộ LĐTB & XH: Bộ LĐTB & XH là cơ quan thờng trực của chơng trình quốc gia xoá đói giảm nghèo đa ra mục tiêu xác định chuẩn nghèo, ai là ngời nghèo, xã nghèo, huyện nghèo Theo Bộ LĐTB & XH: hộ đói là hộ có mức thu nhập bình quân đầu ngời qui ra gạo tuỳ theo từng vùng: (15, 20, 25 Kg gạo tơng ứng cho miền núi, trung du đồng bằng) Chuẩn nghèo đói tơng ứng... nhiều hơn vào sự tăng trởng đó - Thứ t là một sự phân phối thu nhập bình đẳng hơn đạt đợc do giảm bớt mức độ nghèo đói của dân chúng sẽ kích thích phát triển kinh tế lành mạnh bằng cách đóng vai trò nh một hình thức khuyến khích vật chất tâm lý mạnh mẽ để mở rộng sự tham gia của quần chúng vào quá trình tăng trởng Ngợc lại chênh lệch thu nhập lớn nghèo đói tuyệt đối phổ biến sẽ là một cản trở lớn... phơng pháp cũ trong tình hình mới khi điều kiện thực tế đã thay đổi (sau giải phóng) đã bộc lộ nhiều nhợc điểm của mô hình cơ chế Trong thời kỳ này nghèo đói dờng nh không đợc nhìn nhận nh một tồn tại thực tế trong xã hội Bởi quan niệm trớc đây trong CNXH không thể có nghèo đói Nó chỉ có trong xã hội t bản chủ nghĩa Do đó cách nhìn nhận đánh giá về nghèo đói đây có phần méo mó thiếu khách quan

Ngày đăng: 15/04/2013, 21:49

Hình ảnh liên quan

Đờng cong Lorenz đợc biểu thị trong một hình vuông mà trục tung là % của thu nhập cộng dồn và trục hoành là % của các nhóm dân c sắp xếp theo thứ tự mức  thu nhập tăng dần - Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh quảng bình thực trạng và giải pháp

ng.

cong Lorenz đợc biểu thị trong một hình vuông mà trục tung là % của thu nhập cộng dồn và trục hoành là % của các nhóm dân c sắp xếp theo thứ tự mức thu nhập tăng dần Xem tại trang 12 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên ta thấy mức thu nhập đợc coi là hộ không nghèo giữa các ngành nghề là rất khác nhau, chênh lệch nhiều - Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh quảng bình thực trạng và giải pháp

h.

ìn vào bảng trên ta thấy mức thu nhập đợc coi là hộ không nghèo giữa các ngành nghề là rất khác nhau, chênh lệch nhiều Xem tại trang 56 của tài liệu.
Theo bảng số liệu đối với các vùng sinh thái, ngoại trừ vùng biển số nhân khẩu đông trong một hộ thờng dẫn đến nghèo đói - Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh quảng bình thực trạng và giải pháp

heo.

bảng số liệu đối với các vùng sinh thái, ngoại trừ vùng biển số nhân khẩu đông trong một hộ thờng dẫn đến nghèo đói Xem tại trang 58 của tài liệu.
Biểu dới đây đa ra bảng gồm 9 nguyên nhân đợc xếp theo thứ tự đánh giá mức độ của từng nguyên nhân. - Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh quảng bình thực trạng và giải pháp

i.

ểu dới đây đa ra bảng gồm 9 nguyên nhân đợc xếp theo thứ tự đánh giá mức độ của từng nguyên nhân Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan