Thực trạng và giải pháp xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Quảng Bình

MỤC LỤC

Tầm quan trọng của vấn đề xoá đói giảm nghèo đối với tăng trởng và phát triển kinh tế bền vững

Ngợc lại sự phát triển kinh tế xã hội vững chắc, gắn tăng trởng kinh tế với công bằng xã hội là nhân tố bảo đảm thành công công tác xoá. Tóm lại, chúng có mối liên hệ tác động qua lại mang tính nhân quả giữa đói nghèo với lạc hậu, chậm phát triển, giữa xoá đói giảm nghèo với phát triển. Bởi vì mở cửa gắn liền với việc giao lu với các nớc, hoà nhập với bên ngoài, các nớc nghèo, chậm phát triển sẽ gặp nhiều bất lợi trong quan hệ kinh tế.

Nớc nghèo luôn thua thiệt trong cạnh tranh kinh tế khi sản phẩm làm ra với chất lợng thấp, giá thành cao hoặc hàng hoá xuất khẩu chủ yếu dới dạng sản phẩm thô, lợi nhuận thu đợc rất thấp. Đây cũng là một chớng ngại vật đối với phát triển không chỉ ở từng ngời, từng hộ gia đình mà còn ở cả. Nếu giải quyết không thành công vấn đề xoá đói giảm nghèo (trớc hết là xoá đói) sẽ không thể thực hiện đ- ợc sự công bằng xã hội và sự lành mạnh xã hội nói chung.

Trong quá trình hội nhập sự lệ thuộc của nớc nghèo đối với nớc giầu là điều khó tránh khỏi bắt đầu từ kinh tế rồi xâm nhập vào văn hoá, hệ t tởng chính trị. Do vậy xoá đói giảm nghèo có vai trò rất quan trọng đối với sự tăng trởng và phát triển kinh tế bền vững ở nớc ta hiện nay.

Các khái niệm về nghèo đói

Định nghĩa nghèo đói

Nh thế mục tiêu phát triển và phát triển bền vững của xã hội XHCN cũng không thực hiện đợc. Đồng thời nghèo đói luôn dẫn tới những sức ép căng thẳng về xã hội và chính trị. - Nghèo tơng đối: là tình trạng một bộ phận dân c sống dới mức trung bình của cộng đồng.

- Đói là tình trạng một bộ phận dân c sống dới mức tối thiểu và thu nhập không đủ bảo đảm nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc sống. - Không đủ các nguồn lực sản xuất (thiếu lao động có tay nghề, thiếu. đất đai hoặc vốn). - Thiếu sự tham gia thích đáng của chính phủ vào hoạch định và thực hiện các nỗ lực nhằm xoá đói giảm nghèo.

- Nhóm nguyên nhân do tự bản thân ngời nghèo: thiếu kinh nghiệm , thiếu kiến thức làm ăn, thiếu vốn hoặc không có vốn, neo đơn, thiếu sức lao. - Nhóm nguyên nhân do môi trờng: rừng bị chặt chụi, thời tiết khí hậu khắc nghiệt, thiên tai bão lụt, hạn hán, đất đai cằn cỗi, thiếu nớc không canh tác.

Một số phơng pháp chủ yếu xác định về chuẩn nghèo đói hiện nay

Phơng pháp xác định ngỡng nghèo của các tổ chức Quốc tế

- Ngỡng nghèo lơng thực thực phẩm là lợngthức ăn tiêu thụ phải đáp ứng nhu cầu dinh dỡng với hàm lợng Kcal là 2100 cho mỗi ngời một ngày tơng ứng với số tiền để mua số lơng thực thực phẩm bao gồm 40 loại sản phẩm. Các chi tiêu ngoài lơng thực đợc tính toán cộng thêm vào với chi phí lơng thực để định ra ranh giới nghèo đói chung. - Phơng pháp xác định ngỡng nghèo của tổ chức lao động quốc tế (ILO). Đại diện của tổ chức lao động quốc tế ông Vali Jaman. Ông vẫn dựa trên cách tính ngỡng nghèo của ngân hàng Thế giới, nhng ông đi sâu nghiên cứu rổ lơng thực, thực phẩm của ngời nghèo trong việc đáp ứng đủ 2100 Kcal ngời /ngày. Theo ông đối với ngời nghèo thì rổ lơng thực với 40 loại sản phẩm thì có rất nhiều loại sản phẩm ngời nghèo không bao giờ có đợc chi phí để sử dụng,. mà ngời nghèo chỉ có thể sử dụng những sản phẩm với chi phí là thấp nhất để cung cấp đủ hàm lợng 2100 Kcal, tập trung chủ yếu là lơng thực. Theo ông nguồn Kcal rẻ nhất là các sản phẩm tinh bột ngũ cốc và củ rễ, các sản phẩm này cung cấp hơn 60 % lợng Kcal mỗi ngày, còn các sản phẩm khác nh là hàng xa xỉ đối với ngời nghèo. Từ lập luận trên đại diện ILO đa ra phơng pháp tính toán ngỡng nghèo đói, mức nghèo đói đợc chọn là một rổ lơng thực thực phẩm với 75 % Kcal từ gạo, còn các hàng hoá còn lại đợc gộp lại là gia vị cung cấp 25 % Kcal. Tơng ứng với cách tính của ILO chuẩn nghèo đói lơng thực thực phẩm có giá trị là = 868.700 đồng/ngời/ năm. Phơng pháp xác định ngỡng nghèo của các tổ chức tại Việt nam. - Phơng pháp xác định ngỡng nghèo của Bộ LĐTB & XH:. Bộ LĐTB & XH là cơ quan thờng trực của chơng trình quốc gia xoá đói giảm nghèo đa ra mục tiêu xác định chuẩn nghèo, ai là ngời nghèo, xã nghèo, huyện nghÌo. đồng bằng).

Do vậy xác định bằng chi tiêu chính xác hơn thu nhập bởi vì trong bất kỳ trờng hợp nào dù không có thu nhập ngời nghèo vẫn phải chi tiêu để duy trì sự sống. Trong đó có nhiều mặt hàng xa xỉ ngời nghèo không thể tiếp cận đợc, nhiều mặt hàng lại không biết giá, hàm lợng Kcal chứa trong đó do vậy rất khó xác định, nếu qui đổi tơng đơng rất phức tạp. Theo ILO đề xuất: rổ lơng thực đợc chọn sẽ là 75 % lơng thực, 25 % còn lại là thực phẩm thịt lợn, dầu ăn do vậy xác định đ- ợc rừ lợng chi phớ để mua LTTP trờn với giỏ là phự hợp nhất đối với ngời nghốo.

Còn theo ILO nếu tính toán nh WB/TCTK thành phần khẩu phần ăn gạo 75%, 25 % còn lại là các sản phẩm trong rổ 40 sản phẩm sẽ rất khó khăn trong việc xác định giá và hàm lợng Kcal. Theo phơng pháp này thì chuẩn nghèo đói chỉ đợc tính bằng gạo, đây là chuẩn nghèo đói tuyệt đối, thấp hơn mức chuẩn của TCTK/WB chỉ bằng 1/2 chuẩn nghèo WB/TCTK.

Tác động của các chính sách xoá đói giảm nghèo của nhà n ớc Việt nam

Tác động của các chính sách nhà nớc trong xoá đói giảm nghèo ở Việt nam

Dù tính theo phơng pháp nào thì nghèo đói trong thời gian qua cũng giảm đáng kể, thế giới cũng đã thừa nhận mặc dù nghèo đói vẫn còn tồn tại ở tình trạng nghiêm trọng nhng công cuộc đổi mới ở Việt Nam đã đa nớc này tiến đúng h- ớng trong nỗ lực xoá đói giảm nghèo. Nghị quyết đại hội VII nờu rừ “cựng với quỏ trỡnh đổi mới, tăng trởng kinh tế, phải tiến hành công tác xoá đói giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội, tránh sự phân hoá giầu nghèo vợt quá giới hạn cho phép”. VII Đảng ta đã cụ thể hoá thêm một bớc chủ trơng này: “phải trợ giúp ngời nghèo bằng cách cho vay vốn, hớng dẫn cách làm ăn, hình thành quĩ xoá đói giảm nghèo ở từng địa phơng trên cơ sở dân giúp dân.

Nghị quyết đại hội VIII của Đảng đã xác định: “ xoá đói giảm nghèo là một trong những chơng trình phát triển kinh tế – xã hội vừa cấp bách trớc mắt, vừa cơ bản lâu dài” và nhấn mạnh, phải thực hiện tốt chơng trình xoá đói giảm nghèo nhất là đối với các vùng căn cứ cách mạng, vùng đồng bào dân tộc. Với những quan điểm và chủ trơng trong những năm qua, chính phủ đã cụ thể hoá bằng những chính sách cơ chế, chơng trình dự án và kế hoạch hàng năm nhằm tập trung phát triển nông nghiệp – nông thôn; xây dựng các công trình thuỷ lợi để phục vụ sản xuất và đời sống; hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ. (Quyết định số 327/CT của chủ tich hội đồng Bộ Trởng ngày 15/9/1992), sau này phát triển lên và đợc thay thế bằng dự án trồng 5 triệu ha rừng và nhiều chính sách quan trọng khác.

Qua gần 10 năm đầu t thực hiện các chơng trình xoá đói giảm nghèo (1996 - 2000) cùng với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là phát triển kinh tế nông nghiệp – nông thôn, xoá đói giảm nghèo đã thực sự trở thành nhiệm vụ chính trị quan trọng của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, mặt trận tổ quốc, các đoàn thể thu hút các tầng lớp nhân dân tham gia phát huy vai trò chủ động tích cực của bản thân ngời nghèo. Tăng cờng trên 2000 cán bộ tỉnh, huyện và thanh niên, sinh viên học sinh tốt nghiệp các trờng đại học chuyên nghiệp tình nguyện về công tác tại các xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn.