Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
260,5 KB
Nội dung
Lời mở đầu Hải Dương là một tỉnh nông nghiệp, có tiềm năng lớn về sản xuất nông nghiệp, đồng thời có vị trí địa lý thuận lợi nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ.Trong những năm qua sản xuất nông nghiệp đã thu được những thành tựu to lớn góp phần vào sự tăng trưởng chung của tỉnh cũng như cả nước. Thực hiện mục tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế-xã hội, đại hội Đảng bé tỉnh Hải Dương lần XIII đề ra:”Phát huy mọi nguồn lực, tiếp tục phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá- hiện đại hoá, tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn toàn diện vững chắc, tận dụng lợi thế địa phương, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp theo hướng nâng cao hiệu quả và phù hợp với nhu cầu của thị trường, phát triển đa dạng các ngành dịch vụ sản xuất và đời sống”. Do có tầm quan trọng đặc biệt đối với nền kinh tế, ngành ngân hàng đã sớm tích cực tiến hành đổi mới.Với các nghị định, pháp lệnh, Bộ luật và các chính sách của Nhà nước về hoạt động ngân hàng, đã tạo cho ngành ngân hàng Nhà nước trong đó có hệ thống ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam không ngừng phát triển lớn mạnh, đã góp phần quan trọng vào công cuộc đổi mới của Đảng . Nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của HĐBT( nay là Chính phủ) là dấu son lịch sử của ngành ngân hàng , tách rõ hai chức năng về quản lý Nhà nước đối với hoạt động của Ngân hàng Nhà nước, về kinh doanh đối với hoạt động của các ngân hàng thương mại va các tổ chức tín dụng. Từ đó hệ thống ngân hàng phát triển nông nghiệp Việt nam cũng được hình thành. Cùng ra đời với toàn hệ thống, chi nhánh Ngân hàng phát triển nông nghiệp Hải Hưng được thành lập theo quyết định số 57/NH-QĐ ngày 1/7/1988 và đã phát triển qua các thời kỳ. 1 Nội dung A. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH NHNO&PTNT TỈNH HẢI DƯƠNG NHNo&PTNT tỉnh Hải Dương đã phát triển qua các thời kỳ: I. THỜI KỲ THỨ NHẤT : Từ năm 1988 đến 1990 với tên gọi là chi nhánh Ngân hàng phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Hưng. 1. Bối cảnh kinh tế Đảng ta có nghị quyết 10, hộ nông nghiệp trở thành đơn vị sản xuất tự chủ, phù hợp với nguyện vọng và khả năng sản xuất kinh doanh của họ nên kinh tế trong nông nghiệp đã nhanh chóng có chuyển biến rõ rệt Ngân hàng thực hiện chính sách kiềm chế và đẩy lùi lạm phát có hiệu quả. Tuy nhiên đây là thời kỳ đầu của công cuộc đổi mới, các cơ chế mới bắt đầu manh nha. Thùc hiện chính sách mở cửa, nền kinh tế thị trường có nhiều thành phần tham gia.Thời kỳ đầu,hàng hoá nước ngoài (nhất là hàng hoá của Trung Quốc) tuôn chảy vào nước ta với giá cả thấp, mẫu mã đẹp hơn hàng hoá trong nước, đã bóp nghẹt sức sản xuất của đại bộ phận các đơn vị , từ xí nghiệp quốc doanh đến các hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp…, các đơn vị thương nghiệp từ quốc doanh đến hợp tác xã mua bán bị tê liệt: hàng hoá cũ bị ứ đọng, lần lượt phải hạ giá, báo tiêu, không cạnh tranh nổi với tư thương.Các đơn vị vận tải từ quốc doanh đến các hợp tác xã bị thu hẹp hặc hoạt động cầm chừng.Các hợp tác xã nông nghiệp hầu như chỉ còn trên danh nghĩa, hợp tá xã tín dụng bị đổ bể hàng loạt… Trong khi tình hình sản xuất, thương nghiệp và dịch vụ như trên thì ngân hàng thực hiện chính sách nâng lãi suất huy động và cho vay, loại cao nhất lên đÕn 13%/tháng, làm tăng giá thành hàng hoá và chi phí lưu thông.Kho A34 thực hiện 2 chính sách đổi hạt(cho vay bằng thóc cũ, thu nợ bằng thóc mới).Khi cho vay thì giá thóc thấp, khi thu nợ thì giá thóc cao. Tình hình trên làm cho các đơn vị kinh tế quốc doanh, hợp tác xã và các tổ hợp vốn đã khó khăn lại chồng chất thêm khó khăn không có khả năng duy trì được nguồn vốn và trả được nợ ngân hàng. - Về hàng hoá: Trước đây từ chỗ luôn trong tình trạng “thiếu đói” phải phân phối để đáp ứng có mức độ tối thiểu của nhu cầu tiêu dùng, hàng luôn luôn bị khan hiếm và tăng giá, dẫn đến tình trạng tích trữ hàng.Nay cũng những mặt hàng đó bán tự do, hạ giá mà vẫn ứ đọng. - Về lĩnh vực tiền tệ và tín dụng ngân hàng: Trước đây đồng tiền mất giá với tốc độ phi mã, giữ tiền nh giữ lửa trong nhà.Người có tiền muốn nhanh chóng đẩy tiền ra lưu thông. Nay do kết quả của chống lạm phát, đồng tiền có giá , lãi suất huy động tiết kiệm của ngân hàng cao, nên người có tiền muốn giữ tiền bằng nhiều cách nhất là gửi vào ngân hàng, làm hạn chế sức mủ của xã hội và đầu tư vào sản xuất. - Về tín dụng ngân hàng: Trước đây nợ quá hạn xảy ra thường chỉ là do hàng chưa đến kỳ tiêu thụ, hoặc do định kỳ hạn nợ không sát, hiếm có nợ khê đọng. Nay do cơ chế thay đổi dẫn đến khó khăn đột ngột cho các đơn vị vay vốn, dư nợ của ngân hàng phần lớn trở nên quá hạn và nhanh chóng trở thành nợ khê đọng, không có khả năng thu hồi. Tình hình trên dẫn đến khó khăn nặng nề và phức tạp cho ngân hàng nói chung, cho ngân hàng phát triển nông nghiệp Hải Hưng nói riêng. Nợ quá hạn của ngân hàng phát triển nông nghiệp Hải Hưng cuối năm 1990 là 17217 triệu đồng, so với tổng dư nợ chiếm tỷ trọng 33%, số nợ còn lại chưa đến kỳ hạn trả, nhiều trường hợp sẽ phải tiếp tục chuyển sang nợ quá hạn vì hàng hoá đang bị khê đọng co nguy cơ phải hạ giá và bán tiêu. 2. Tình hình và kết quả hoạt động 2.1. Về tổ chức bộ máy 3 2.1.1 Chi nhánh ngân hàng phát triển nông nghiệp tỉnh: được tổ chức thành 9 phòng chuyên môn nghiệp vô nh sau: Phòng tín dông Phòng kế toán Phòng kinh tế kế hoạch Phòng ngân quỹ Phòng kiểm soát Phòng giao dịch và KDTH Phòng cấp phát XDCB Phòng hành chính Phòng tổ chức cán bộ Cán bộ chủ yếu từ phòng tín dụng nông nghiệp và một số cán bộ từ phòng khác thuộc chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh chuyển sang, Giám đốc đầu tiên là ông Nguyễn Nhật Tăng. 2.1.2 Các chi nhánh ngân hàng phát triển nông nghiệp huyện: Tất cả đều nguyên canh từ các chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp huyện chuyển sang(kể cả cơ sở vật chất và đội ngò cán bộ).Toàn tỉnh có 10 chi nhánh Ngân hàng phát triển nông nghiệp huyện và 10 phòng giao dịch. • 10 chi nhánh ngân hàng phát triển nông nghiệp huyện gồm: Chi nhánh huyện Chí Linh Chi nhánh huyện Kim Thi Chi nhánh huyện Kim Môn Chi nhánh huyện Tứ Léc Chi nhánh huyện Nam Thanh Chi nhánh huyện Ninh Thanh Chi nhánh huyện Cẩm Bình Chi nhánh huyện Phù Tiên Chi nhánh huyện Mỹ Văn Chi nhánh huyện Châu Giang • 10 phòng giao dịch gồm: Phòng giao dịch Tứ Kỳ Phòng giao dịch Kim Động Phòng giao dịch Ninh Giang Phòng giao dịch Kẻ sặt Phòng giao dịch Phù Cừ Phòng giao dịch Thanh Hà Phòng giao dịch Văn Giang Phòng giao dịch Kinh Môn Phòng giao dịch Văn Lâm Phòng giao dịch Phả Lại Tổng số cán bộ Ngân hàng phát triển nông nghiệp toàn tỉnh 1339 người. 4 Trong đó ở chi nhánh Ngân hàng tỉnh có 104 người, ở các chi nhánh ngân hàng huyện có 1235 người. Tuổi đời bình quân là: 32 tuổi. Trình độ nghiệp vụ: -Đại học, cao đẳng và cao cấp nghiệp vụ: 165 người, chiếm 12,3% -Trình độ trung cấp nghiệp vụ: 717 người, chiếm 53,5%. -Trình độ sơ cấp nghiệp vụ và chưa qua đào tạo: 457 người, chiếm 34,2%. 2.2. Về cơ chế hoạt động Ngân hàng phát triển nông nghiệp ra đời chưa có tiền lệ (trước đó chưa có mét NHTM nào hoạt động trên đất nước ta), chưa có kinh nghiệm lại chưa có trang tài liệu nào về nghiệp vụ hoạt động của mình. Công tác tín dụng kế toán thanh toán, tổ chức cán bộ, tiền lương, điều chuyển vốn, tài chính… đều theo chế độ của Ngân hàng Nhà nước ban hành và chỉ đạo, nên khởi nghiệp kinh doanh(trong lúc ngân hàng phát triển nông nghiệp đang phải gánh chịu hậu quả nặng nề mà hàng ngày phải mải tập trung đối phó, nhất là nợ quá hạn). Có thể nói lúc này Ngân hàng phát triển nông nghiệp trong tình trạng “ăn chưa no và lo chưa tới” 2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh. TT Các chỉ tiêu Thời điểm 31/12/1988 (đvị triệu đồng) Thời điểm 31/12/1990 (đvị triệu đồng) So sánh (%) A. Về nguồn vốn Tổng nguồn vốn 41.446 103.437 +249,57 1. Nguồn vốn huy động tại ĐP 22.446 64.013 +285,18 Trong đó: -TGTK của dân cư 4.168 58.278 +1398,22 -TG của các tổ chức kinh tế 18.278 5.685 TG của kho bạc 4.386 5 -TG của công ty vàng bạc và TCTD 191 2. Vốn vay của ngân hàng cấp trên 19.000 22.000 +15,79 3. Vốn khác B. Về tín dụng 1. Dư nợ 30.456 51.833 +170,18 Trong đó: -Quốc doanh 24.928 26.867 +107,77 -Tập thể 4.548 12.643 +278 -Hộ sản xuất và cá thể 370 12.323 +3.330 2. Nợ quá hạn 525 17.217 +3.279 C. Kết quả kinh doanh -Tổng thu 4.552 6.069 +33,33 -Tổng chi 2.547 6.528 +256,3 -Thu chi(+) +2.005 -Chi thu(-) -459 Tóm lại, giai đoạn đầu khi míi thành lập, Ngân hàng phát triển nông nghiệp Hải Hưng có nhiều khó khăn nhất so với các NHTM quốc doanh trong tỉnh: thiếu vốn nhất, đông người nhất, chi phí kinh doanh cao nhất, dư nợ thấp nhất, nợ quá hạn nhiều nhát, tổn thất rủi ro cao nhất , cơ sở vật chất lạc hậu nhất, trình độ nghiệp vụ non kém nhất, tín nhiệm với khách hàng thấp nhất. Song với tinh thần phấn khởi và tin tưởng vào sự đổi mới của Đảng, của ngành, toàn thể cán bộ nhân viên Ngân hàng phát triển nông nghiệp tỉnh Hải hưng đã nỗ lực phấn đấu khắc phục dần các khó khăn và tồn tại, tích cực xử lý nợ quá hạn và lãi treo, bước đầu đã xây dựng được hệ thống Ngân hàng riêng biệt từ tỉnh đến các huyện, tạo ra mét tiền đề quan trọng cho những giai đoạn tiếp theo. II. THỜI KỲ THỨ HAI Từ 1991 đến 1996 với tên gọi là chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Hải Hưng 1. Bối cảnh chung 6 -Kinh tế nước ta không ngừng tăng trưởng với tốc độ nhanh và vững chắc. -Hàng hoá phong phú, giá cả ổn định, lạm phát ở mức thấp. -Chỉ thị 10 và nghị quyết 10 của Đảng thật sự đi vào cuộc sống và ngày càng phát huy tác dụng mạnh mẽ. -Tiếp tục sắp xếp lại các doanh nghiệp, giải thể những doanh nghiệp yếu kém. -Thu hót vốn đầu tư nước ngoài, công nghiệp và giao thông phát triển nên Ngân hàng nông nghiệp Hải Hưng cũng được thực hiện nhiều dự án, tăng thêm vốn hoạt động để phát triển kinh tế tỉnh. -Đời sống không ngừng được cải thiện , xã hội ổn định, sức mua được tăng cường. -Hệ thống pháp luật của nhà nước từng bước được xây dựng mới theo hướng phù hợp với nền kinh tế thị trường. Hai pháp lệnh về Ngân hàng nhà nước và các tổ chúc tín dụng, chỉ thị 202, nghị quyết 14 của chính phủ về cho vay hộ nông, lâm, ngư, diêm nghiệp, hệ thống chế độ về tổ chức bộ máy và các chế độ nghiệp vụ của Ngân hàng Nông nghiệp Việt nam được ban hành, tạo hành lang pháp lý và chỉ cho ngân hàng nông nghiệp Hải hưng hướng phù hợp có hiệu quả. 2. Tình hình và kết quả hoạt động 2.1. Về tổ chức bộ máy Thực hiện sự chỉ đạo của ngân hàng nông nghiệp Việt nam, chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Hải Hưng đã bố trí sắp xếp lại bộ máy theo hướng tinh gọn về số lượng, mạnh về chất lượng mở rộng màng lưới tiếp cận với thị trường, thuận lợi cho khách hàng, nhanh nhậy trong kinh doanh. 2.1.1. Về mô hình tổ chức (thời điểm 31/12/1996) - Ở Hội sở chi nhánh ngân hàng nông nghiệp tỉnh được bố trí thành 7 phòng biên chế, có 102 người (trong đó có 13 giám định viên thường xuyên làm việc trực tiếp hàng ngày ở 13 chi nhánh ngân hàng nông nghiệp huyện): Phòng tín dông Phòng kế toán Phòng kinh tế kế hoạch Phòng ngân quỹ 7 Phòng kiểm soát Phòng hành chính Phòng tổ chức cán bộ - Ở huyện: Có 13 chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp huyện và 28 chi nhánh ngân hàng loại IV, trực thuộc ngân hàng nông nghiệp huyện. 13 chi nhánh ngân hàng nông nghiệp huyện gồm: Chi nhánh huyện Chí Linh Chi nhánh huyện Thanh Miện Chi nhánh huyện Nam Thanh Chi nhánh huyện Phù Tiên Chi nhánh huyện Kim Môn Chi nhánh huyện Kim Động Chi nhánh huyện Cẩm Bình Chi nhánh huyện Ân Thi Chi nhánh huyện Gia Léc Chi nhánh huyện Châu Giang Chi nhánh huyện Tứ Kỳ Chi nhánh huyện Mỹ Văn Chi nhánh huyện Ninh Giang 28 chi nhánh ngân hàng nông nghiệp loại IV, gồm: Chi nhánh Thanh Hà thuộc NHNo Nam Thanh Chi nhánh Nam Sách thuộc NHNo Nam Thanh Chi nhánh An Lưu thuộc NHNo Kim Môn Chi nh¸nh An Lu thuéc NHNo Kim M«n Chi nhánh Lai Khê thuộc NHNo Kim Môn Chi nhánh Phóc Thành thuộc NHNo Kim Môn Chi nhánh Phả Lại thuộc NHNo Chí Linh Chi nhánh Kẻ Sặt thuộc NHNo Cẩm Bình Chi nhánh Cẩm Vũ thuộc NHNo Cẩm Bình `Chi nhánh Trạm Bóng thuộc NHNoGia LécChi nh¸nh Tr¹m Bãng thuéc NHNoGia Léc Chi nhánh Tân Quang thuộc NHNo Ninh Giang 8 Chi nhánh Hồng Quang thuộc NHNo Thanh Miện Chi nhánh Yên Mỹ thuộc NHNo Mỹ Văn Chi nhánh ThuỵLôi thuộc NHNo Phù Tiên Chi nhánh Phù Cừ thuộc NHNo Phù Tiên Chi nhánh Ba Hàng thuộc NHNo Phù Tiên Chi nhánh Tam Đa thuộc NHNo Phù Tiên Chi nhánh Tân Phóc thuộc NHNo Ân Thi Chi nhánh Chợ Thi thuộc NHNo Ân Thi Chi nhánh Trương Xá thuộc NHNo Kim Động Chi nhánh Đức Hợp thuộc NHNo Kim Động Chi nhánh Chợ Giàn thuộc NHNo Châu Giang Chi nhánh Đông Kết thuộc NHNo Châu Giang Chi nhánh Văn Giang thuộc NHNo Châu Giang Chi nhánh Từ Hồ thuộc NHNo Châu Giang Chi nhánh Mỹ Hào thuộc NHNo Mỹ Văn Chi nhánh Văn Lâm thuộc NHNo Mỹ Văn Tổng số cán bộ được biên chế trong hệ thống NHNo toàn tỉnh là 727 người. Tuổi đời bình quân là : 35 tuổi Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Trên đại học : 1 người Đại học : 133 người , chiíem 18,3% Cao đẳng và cao cấp nghiệp vụ: 51 người, chiếm 7% Trung cấp nghiệp vô : 472 người , chiếm 64,9% Trình độ chính trị : có 1 người trình độ cao cáp , 8 người trình độ trung cấp Trình độ vi tính: 49 người có trình độA tin học 9 Trình độ ngoại ngữ: có 23 người có chứng chỉ A tiếng anh, 12 người có chứng chỉ B tiếng anh, 8 người chứng chỉ C tiếng anh. 2.1.1. Biện pháp về nhân lực Do hậu quả của thời bao cấp để lại, đội ngò cán bộ của NHNo Hải Hưng đông, từ lãnh đạo đến nhân viên chưa ai được hướng dẫn về hoạt động của NHTM. Đồng thời có không Ýt người trước đây làm quỹ và kế toán nay chuyển sang làm tín dụng khó tiếp thu nghiệp vụ mới. NHNo Hải Hưng đã tiến hành đợt giảm biên chế. Những cán bộ sắp đến tuổi nghỉ hưu hoặc sức khoẻ yếu, trình độ năng lực công tác hạn chế,… được động viên bằng cả tinh thần và vật chất. Cán bộ viên chức còn công tác dành một phần thu nhập của mình để cùng với chế độ quy định chung chi cho người nghỉ hưu sớm hoặc người nghỉ theo chế độ 176 (hưởng trợ cấp 1 lần), thực hiện cao điểm nhất vaò các năm 1990,1991,1992,1993. Tổng số cán bộ nghỉ hưu mất sức và nghỉ theo quyết định 176 trong các năm trên là 456 người với phương châm: dân chủ, công khai, tự nguyện, thoả đáng. Đồng thời với việc giảm biên chế, NHNo Hải Hưng đã quan tâm đến công tác đào tạo để nâng cao trình độ và năng lực công tác cho đội ngò cán bộ cử đi học các líp quản lý kinh doanh của NHTM, các líp Pháp-Việt, SIDA, pháp luật, tin học, ngoại ngữ và các líp tập huấn nghiệp vụ do ngành mở. Nhờ vậy mà trình độ và năng lực công tác của đội ngò cán bộ NHNo Hải Hưng từng bước được nâng lên. 2.2. Một số chỉ tiêu cơ bản đạt được đến cuối 1996 T T Các chỉ tiêu Thời điểm 31/12/1990 (đvị triệu đồng) Thời điểm 31/12/1996 (đvị triệu đồng) So sánh(%) I. Tổng nguồn vốn 103.437 487.723 +472 Trong đó 1. Vốn huy động tại ĐP 64.072 424.860 +663 10 [...]... Phải tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát và chấn chỉnh tồn tại sau thanh tra,kiểm tra III THỜI KỲ THỨ BA (Từ 1997-2004) 14 1 Bối cảnh chung Sau 29 năm hợp nhất, cuối năm 1996 tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá IX có nghị quyết chia tách tỉnh Hải Hưng thành tỉnh Hải Dương và Hưng Yên Hai Ngân hàng Nông nghiệp của hai tỉnh đã được thành lập Lúc này Chi nhánh Hải Dương được thành lập với tên gọi là chi. .. đốc quy định hoặc do giám đốc chi nhánh cấp1 quy định trong mức phán quyết cho vay của giám đốc chi nhánh cấp 1 - Tổ chức kiểm tra công tác thẩm định của chi nhánh - Tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ thẩm định - Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định - Thực hiện các công việc khác do Giám đốc chi nhánh cấp 1 giao 2.1.2.4 Phòng kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế Phòng kinh doanh ngoại... đốc chi nhánh phê duyệt - Xây dựng và triẻn khai chương trình giao ban nội bộ chi nhánh và chi nhánhNHNo&PTNT trực thuộc trên địa bàn Trực tiếp làm thư ký tổng hội cho Giám đốc NHNo&PTNT - Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp đồng, hoat động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của chi nhánh - Thực. .. đến an ninh , trật tự, phòng cháy, nổ tại cơ quan - Lưu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến ngân hàng và văn bản định chế của NHNo&PTNT Việt Nam - Đầu mối giao tiếp với khách đến làm việc, công tác tại chi nhánh - Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh; thực hiện công tác hành chính, văn thư, lễ tân, phương tiện giao thông, bảo vệ , y tế của chi nhánh - Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa... Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục - Giúp Giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của các chi nhánh trực thuộc trên địa bàn - Tổng hợp, báo cáo và kiểm tra chuyên đề theo quy định - Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao 2.1.2.3 Phòng thẩm định Phòng thẩm định có nhiệm vụ sau đây: - Thu thập, quản lý, cung cấp những... Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm.Dự thảo các báo cáo sơ kết , tổng kết - Đầu mối thực hiện thông tin phòng ngõa rủi ro và xử lý rủi ro tín dụng - Tổng hợp, báo cáo chuyên đề theo quy định - Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao 2.1.2.2 Phòng tín dụng Phòng tín dụng có nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu xây dựng chi n lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất... trong toàn chi nhánh, được cán bộ viên chức đồng tình, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng 6 Xây dựng kỷ cương, nền nếp trong hoạt động kinh doanh: Bên cạnh việc động viên khen thưởng, NHNo&PTNT Hải Dương đã xây dùng cho toàn chi nhánh một nền nếp hoạt động có kỷ cương và kỷ luật nghiêm minh, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, chống tuỳ tiện 7 Về chi n lược khách hàng: NHNo&PTNT Hải Dương đã... khoản vay do Giám đốc chi nhánh cấp 1 quy định, chỉ định theo uỷ quyền của tổng giám đốc và thẩm định những món vay vượt quyền phán quyết của Tổng giám đốc chi nhánh cấp dưới 17 - Thẩm định các khoản vay vượt mức phán quyết của Giám đốc chi nhánh cấp 1, đồng thời lập hồ sơ trình Tổng giám đốc để xem xét phê duyệt - Thẩm định khoản vay do Tổng giám đốc quy định hoặc do giám đốc chi nhánh cấp1 quy định... và kết quả hoạt động Về tổ chức bộ máy: 2.1.1 Ở Hội sở Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh có 9 phòng với 67 người , có 2 chi nhánh Ngân hàng cấp III Phòng tổ chức cán bé Phòng hành chính 15 Phòng tín dông Phòng kế toán ngân quỹ Phòng kiểm tra KTNB Phòng nguồn vốn&KHTH Phòng thẩm định Phòng kinh doanh ngoại tệ &TTQT Phòng vi tính Chi nhánh cấp III sè 2 Chi nhánh cấp III sè 3 2.1.2 Nhiệm vụ của từng phòng 2.1.2.1... quyÒn của Tổng giám đốc NHN0&PTNT Việt Nam - Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc chi nhánh quản lý và hoàn tất hồ sơ, chế độ đối với cán bộ nghỉ hưu, nghỉ chế độ theo quy định của Nhà nước, của ngành ngân hàng - Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng của chi nhánh - Chấp hành công tác báo cáo thống kê, kiểm tra chuyên đề - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao 2.1.2.9 Phòng kiểm tra, kiểm toán . Thanh Miện Chi nhánh huyện Nam Thanh Chi nhánh huyện Phù Tiên Chi nhánh huyện Kim Môn Chi nhánh huyện Kim Động Chi nhánh huyện Cẩm Bình Chi nhánh huyện Ân Thi Chi nhánh huyện Gia Léc Chi nhánh huyện. nhánh huyện Kim Môn Chi nhánh huyện Tứ Léc Chi nhánh huyện Nam Thanh Chi nhánh huyện Ninh Thanh Chi nhánh huyện Cẩm Bình Chi nhánh huyện Phù Tiên Chi nhánh huyện Mỹ Văn Chi nhánh huyện Châu Giang •. huyện Châu Giang Chi nhánh huyện Tứ Kỳ Chi nhánh huyện Mỹ Văn Chi nhánh huyện Ninh Giang 28 chi nhánh ngân hàng nông nghiệp loại IV, gồm: Chi nhánh Thanh Hà thuộc NHNo Nam Thanh Chi nhánh Nam Sách