MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU41. Cơ sở lý luận của nguyên tắc công bằng trong Luật Biển quốc tế.52. Nội dung nguyên tắc công bằng trong luật biển quốc tế62.1. Nguyên tắc công bằng đối với các quốc gia không có biển hoặc bất lợi về mặt địa lý62.2. Chủ quyền đối với biển cả112.3 Vùng (Zone) là di sản chung của loài người122.4. Công bằng trong phân định biển173. Ý nghĩa nguyên tắc công bằng204. Thực tiễn áp dụng.224.1. Thực tiễn việc áp dụng nguyên tắc công bằng trên thế giới.224.2. Liên hệ nguyên tắc công bằng trong luật biển quốc tế ở Việt Nam234.2.1 Việt Nam và việc ký hiệp định về phân định biển.234.2.2. Nguyên tắc công bằng trong hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ năm 2000.24KẾT LUẬN27TÀI LIỆU THAM KHẢO28 LỜI MỞ ĐẦUBiển chiếm gần 71 phần trăm bề mặt Trái đất của chúng ta và ngày càng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong chiến lựơc phát triển kinh tế của các quốc gia, dân tộc trên thế giới nhờ những tài nguyên và giá trị mà nó mang lại. Những thành tựu của khoa học, kĩ thuật và công nghệ trong việc phát huy, khai thác tiềm năng lớn của biển đã tích cực thúc đẩy các quốc gia tham gia vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của biển không những ở chính các vùng Biển thuộc chủ quyền của mỗi quốc gia hay là các vùng biển quốc gia có quyền chủ quyền và quyền tài phán mà còn đối với các vùng biển không thuộc quyền tài phán của các quốc gia. Chính điều này đã đặt ra nhiều vấn đề cấp thiết, cần phải có trong việc tạo ra một cơ chế pháp lý rõ ràng trong việc phân định quyền và nghĩa vụ của các quốc gia tới các lợi ích liên quan đến biển đặc biệt là các khu vực thuộc lãnh thổ quốc tế như biển cả hay Vùng ( Zone – đáy biển và lòng đất dưới đáy biển) nằm bên ngoài giới hạn quyền tài phán của các quốc gia. Và cũng như bất cứ một Ngành luật nào khác trong hệ thống pháp luật quốc gia cũng như pháp luật quốc tế, để các quy phạm pháp luật của nó thực sự phát huy hiệu quả như mục đích và ý nghĩa của nó đặt ra thì không thể thiếu những nguyên tắc mang tính chỉ đạo, định hướng. Và bên cạnh những nguyên tắc khác của Luật Biển quốc tế thì nguyên tắc công bằng thực sự là một nguyên tắc cần phải được nhìn nhận, đánh giá và thực thi theo ý nghĩa tốt đẹp của nó. Để mỗi quốc gia có thể đảm bảo cho mình những quyền lợi mà mình được hưởng và hơn hết là để các quốc gia khác tôn trọng và đảm bảo cho họ sự “Công bng” đó. 1. Cơ sở lý luận của nguyên tắc công bằng trong Luật Biển quốc tế.Nhận thức được tầm quan trọng của biển cũng như những vấn đề thực tiễn đang diễn ra trong việc phân định quyền và nghĩa vụ của các quốc gia trong việc khai thác, sử dụng, nghiên cứu…các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia hay đối với các vùng biển thuộc lãnh thổ quốc tế, thì từ rất sớm các Nguyên tắc lớn của Luật Biển đã hình thành. Nhiều vấn đề pháp lý đã được đặt ra về biển trong thực tiễn quốc tế đã dần dần được giải quyết. Điển hình và tiến bộ nhất là việc thông qua Công ước 1982 của Liên hợp quốc về Luật Biển tại Môntêgobay ( Jamaica ), ngày 10 tháng 12 với 320 Điều khoản, 17 Phần và 9 Phụ lục. Với sự kiện này, Công ước thực sự là một bản Hiến pháp về biển của cộng đồng quốc tế khi nó đã đề cập được toàn diện tất cả các vấn đề thuộc pháp lý, kinh tế, khoa học kỹ thuật , hợp tác và giải quyết tranh chấp. Bên cạnh đặt ra các nguyên tắc khác như tự do biển cả, nguyên tắc đất thống trị biển thì nguyên tắc công bằng với đúng như tên gọi của nó đã phần nào tạo ra được một sự công bằng giữa các quốc gia, dù chí ít là trên một tinh thần mang ý nghĩa tốt đẹp và cao cả. Tư tưởng chủ đạo của nguyên tắc này gần như đã được cụ thể hóa một cách đầy đủ và trọn vẹn xuyên suốt các nội dung của Công ước. Từ việc phân định quyền và nghĩa vụ của các quốc gia trong việc phân định các vùng biển cho tới việc thực thi quyền hạn và chức năng của các cơ quan quyền lực đều thể hiện được một sự công bằng tương đối rõ ràng. Nhằm đảm bảo cho mỗi quốc gia dù có biển hay không có biển được hưởng một vùng biển đúng và công bằng.2. Nội dung nguyên tắc công bằng trong luật biển quốc tếCông ước của liên hợp quốc về luật biển ký kết ngày 10 tháng 12 năm 1982 là mốc lịch sử quan trọng trong lĩnh vực pháp điển hóa luật biển quốc tế. Có thể nói Công ước năm 1982 ra đời đã khắc phục được tất cả các nhược điểm trong quy định của các công ước là sản phẩm của hai lần tổ chức hội nghị quốc tế về biển của Liên hợp quốc trước đây. Công ước năm 1982 là điều ước quốc tế tổng hợp đã quy định cụ thể hóa hơn so với công ước năm 1958 ở việc quy định chế độ pháp lý của đại dương và điều chỉnh các dạng hoạt động cơ bản về sử dụng, nghiên cứu, khai thác và chinh phục đại dương phục vụ cho các điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện đại. Điểm nổi bật ở đây đó là lần đầu tiên trong Công ước năm 1982 có những quy phạm rất đặc biệt như Điều 311 điều chỉnh “ thăng bằng” quyền và lợi ích giữa các quốc gia khác nhau: các quốc gia hùng mạnh, các quốc gia công nghiệp phát triển, các quốc gia đang phát triển, và các quốc gia ven biển qua sự công bằng trong việc áp dụng công ước trong vùng biển chung. Cụ thể Điều 311 về mối quan hệ giữa công ước 1982 với các công ước và điều ước quốc tế khác có quy định “Các quốc gia thành viên thỏa thuận rằng không thể có sự sửa đổi nào đối với nguyên tắc cơ bản về di sản chung của loài người đã được nêu lên ở Điều 136 và các quốc gia này sẽ không tham gia vào một điều ước nào vi phạm nguyên tắc ấy.”Qua những quy định tiến bộ trong Công ước năm 1982 phục vụ cho sự bình đẳng phát triển của các quốc gia đã nêu bật được tính công bằng trong luật biển quốc tế từ đó ta có thể thấy được những khía cạnh của nguyên tắc công bằng được ấn định trong công ước.2.1. Nguyên tắc công bằng đối với các quốc gia không có biển hoặc bất lợi về mặt địa lýĐầu tiên đó là sự thừa nhận những quyền của các quốc gia không có biển hoặc bất lợi về mặt địa lý được sử dụng biển cả như các quốc gia có biển ở phạm vi mà Luật biển cho phép và nghĩa vụ không làm gì phương hại đến quyền sử dụng biển cả của các quốc gia khác.Ở đây đề cập đến khái niệm biển cả thì ta có thể thấy được sự khác biệt giữa biển cả và các vùng biển khác qua Điều 86 của Công ước 1982 về phạm vi áp dụng của phần VII công ước về biển cả: “Phần này áp dụng cho tất cả những vùng biển không nằm trong vùng đặc quyền về kinh tế, lãnh hải hay nội thủy của một quốc gia cũng như không nằm trong vùng nước quần đảo của một quốc gia quần đảo. Điều này không hạn chế về bất cứ phương diện nào các quyền tự do mà tất cả các quốc gia được hưởng trong vùng đặc quyền về kinh tế theo Điều 58.” Và trong Điều 3 Luật Biển Việt Nam về giải thích từ ngữ có quy định “Vùng biển quốc tế là tất cả các vùng biển nằm ngoài vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam và các quốc gia khác, nhưng không bao gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển”. Tuy nhiên, trong Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982 không có khái niệm “vùng biển quốc tế” mà chỉ có khái niệm “Biển cả” được quy định chi tiết tại phần VII của Công ước. Do vậy, thuật ngữ “vùng biển quốc tế” (theo Luật biển Việt Nam) hay “biển cả” (theo Công ước) chỉ là một. Có thể nhận thấy được rằng với việc mở rộng dần dần khả năng khai thác, nghiên cứu của các nước đối với các vùng biển trên thế giới thì diện tích và tần suất sử dụng biển cả đã tăng lên đáng kể nên việc chia sẻ phần biển không thuộc chủ quyền hay quyền chủ quyền, quyền tài phán của các quốc gia này đã trở nên quan trọng và cần thiết. Và việc đặt ra nguyên tắc sử dụng công bằng nguồn tài nguyên chung này là tất yếu để tránh tranh chấp gây mất ổn định, hòa bình trên thế giới. Nhìn chung với việc trao cho những nước có vị trí địa lý kém thuận lợi có quyền khai thác và sử dụng biển là tiền đề tạo nên tính công bằng của luật biển. Cụ thể ở khía cạnh này là tại Điều 17 của công ước về quyền đi qua không gây hại có quy định “Với điều kiện phải chấp hành công ước, tàu thuyền của tất cả các quốc gia, có biển hay không có biển, đều được hưởng quyền đi qua không gây hại trong lãnh hải”. Ngoài ra còn có các quy định về những vấn đề mang tính công bằng như: các quốc gia không có biển hoặc bất lợi về biển có quyền tự do hàng hải, tự do hàng không, tự do đặt cáp ngầm, khai thác sinh vật biển … tại vùng tiếp giáp lãnh hải. Tại thềm lục địa các quốc gia không ven biển được phép lắp đặt dây cáp ngầm, ống dẫn ngầm, thực hiện nghiên cứu khoa học. Ở những vấn đề này ta thấy được có sự liên hệ giữa nguyên tắc công bằng trong luật biển quốc tế với nguyên tắc tự do biển cả và nguyên tắc này thì được quy định tại Điều 87 Công ước 1982 về tự do biển cả. Với nội dung rằng biển cả được để ngỏ cho tất cả các quốc gia dù có biển hay không có biển và khi các quốc gia thực hiện quyền tự do này phải tính đến lợi ích của việc thực hiện tự do trên biển cả của các quốc gia khác cũng như đến các quyền được Công ước thừa nhận liên quan đến các hoạt động trong Vùng. Và không cho phép bất cứ quốc gia nào có thể áp đặt một cách hợp pháp một bộ phận nào đó của biển cả thuộc chủ quyền của mình. Vì biển cả tồn tại khách quan cùng với các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của quốc gia ven biển và do không thuộc sở hữu của bất kỳ quốc gia nào nên quy chế pháp lý của biển cả là quy chế tự do, thể hiện trên hai khía cạnh: Thứ nhất, các quốc gia có quyền và lợi ích giống nhau trong khu vực biển cả; Thứ hai, không có sự phân biệt đối xử giữa các quốc gia có vị trí và hoàn cảnh địa lý khác nhau khi tham gia sử dụng và khai thác biển cả. Qua ý nghĩa trên của nguyên tắc tự do biển cả thấy được vài điểm tương đồng về mặt nội dung của nguyên tắc này với nguyên tắc công bằng: tự do trên biển là các nước đều được tự do không chịu sự ràng buộc của chủ thể nào để thực hiện những quyền chính đáng của mình nhưng tự do của quốc gia này phải tôn trọng tự do của quốc gia khác như vậy tự do ở đây là tự do thực hiện quyền một cách công bằng giữa các quốc gia. Nhưng cũng cần phải nói thêm là dù có thể nội dung và tính chất của các quy định của hai nguyên tắc có vẻ tương đồng, giống nhau ở nhiều điểm và hệ quả pháp lý có thể như nhau nhưng đây vẫn là hai nguyên tắc tách biệt mang ý nghĩa và mục đích khác nhau. Nguyên tắc tự do biển cả thể hiện sự tự do trong việc thực hiện các quyền thích đáng của các quốc gia nhưng sự tự do này nằm trong một phạm vi xác định đó là quyền tự do trên biển quốc tế và vùng đặc quyền kinh tế, vùng thềm lục địa, vùng nước đặc biệt: eo biển, kênh đào, vùng nước quần đảo, vùng di sản chung của loài người. Và trên các vùng biển thuộc quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia thì các quốc gia khác vẫn có những quyền tự do biển cả nhất định và những quyền này thường hạn chế. Còn nguyên tắc công bằng vì tính chất công bằng phải thể hiện trên mọi lĩnh vực liên quan đến biển như phân định biển… thì có phạm vi áp dụng trên mọi vùng biển.Đặc biệt thể hiện tính công bằng ở đây đó là một số quyền ưu tiên đối với những quốc gia không có biển hoặc bất lợi về mặt địa lý làm cản trở các quyền khai thác, sử dụng thích hợp biển của họ. Thuật ngữ “quốc gia không có biển” được quy định tại Điều 124 Công ước 1982 thì quốc gia không có biển là mọi quốc gia không có bờ biển và thuật ngữ “quốc gia bất lợi về địa lý” có nghĩa là các quốc gia ven biển, kể cả các quốc gia ở ven bờ một biển kín hoặc nửa kín, mà vị trí địa lý của họ làm cho họ phải lệ thuộc vào việc khai thác những tài nguyên sinh vật ở các vùng đặc quyền về kinh tế của các quốc gia khác trong phân khu vực hoặc khu vực để có đủ cá dùng làm thực phẩm cung cấp cho dân cư hay một bộ phận dân cư của họ, cũng như các quốc gia ven biển không thể có một vùng đặc quyền kinh tế riêng được quy định tại Điều 70 công ước. Để đảm bảo phần nào được tính công bằng trong việc sử dụng, khai thác nguồn tài nguyên biển, bảo tồn các nguồn lợi sinh vật biển với những quốc gia kể trên thì tại Điều 69 và Điều 70 trong phần V vùng đặc quyền kinh tế Công ước 1982 có quy định về quyền của các quốc gia không có biển và quyền của các quốc gia bất lợi về địa lý. Theo đó “Một quốc gia không có biển có quyền tham gia, theo một thể thức công bằng, khai thác một phần thích hợp số dư các tài nguyên sinh vật của các vùng đặc quyền về kinh tế của các quốc gia ven biển trong cùng một phân khu vực hoặc khu vực, có tính đến các đặc điểm kinh tế và địa lý thích đáng của tất cả các quốc gia hữu quan và theo đúng điều này và các Điều 61 và 62.” Và “Các quốc gia bất lợi về địa lý có quyền tham gia, theo một thể thức công bằng, vào việc khai thác một phần thích hợp số dư của những tài nguyên sinh vật trong các vùng đặc quyền về kinh tế của các quốc gia ven biển ở cùng phân khu vực hay khu vực, có tính đến các đặc điểm kinh tếvà địa lý thích đáng của tất cả các quốc gia hữu quan và theo đúng điều này và các Điều 61 và 62.” Ở đây cũng đã xem xét đến các yếu tố liên quan đến tình hình phát triển ở từng quốc gia, chừng mực đánh bắt tránh gây ảnh hưởng đến quốc gia ven biển và sự hợp tác tự thỏa thuận về khả năng khai thác đánh bắt cũng như sự thiện chí cùng chia sẻ của những quốc gia ven biển: đó là “Khi khả năng đánh bắt của một quốc gia ven biển cho phép một mình quốc gia đó có thể đánh bắt được hầu như toàn bộ khối lượng đánh bắt có thể chấp nhận, được ấn định cho việc khai thác các tài nguyên sinh vật trong vùng đặc quyền về kinh tế của mình thì quốc gia đó và các quốc gia hữu quan khác hợp tác với nhau để ký kết các thỏa thuận tay đôi, phân khu vực hoặc khu vực một cách công bằng cho phép các quốc gia đang phát triển không có biển trong cùng khu vực hay phân khu vực đó tham gia một cách thích hợp vào việc khai thác những tài nguyên sinh vật của các vùng đặc quyền về kinh tế của các quốc gia ven biển thuộc phân khu vực hay khu vực, có tính đến các hoàn cảnh và điều kiện thỏa đáng đối với tất cả các bên.” “Các quốc gia phát triển không có biển (hay bất lợi về địa lý) chỉ có quyền tham gia khai thác các tài nguyên sinh vật theo điều này, trong các vùng đặc quyền về kinh tế của các quốc gia ven biển phát triển ở trong cùng phân khu vực hay khu vực, có tính đến chừng mực mà quốc gia ven biển, khi cho các quốc gia khác vào khai thác tài nguyên sinh vật trong vùng đặc quyền kinh tế của mình, đã xem xét sự cần thiết phải giảm đến mức tối thiểu những tác hại đối với cộng đồng những người đánh bắt cũng như những rối loạn kinh tế trong các quốc gia có công dân vẫn thường tiến hành việc đánh bắt trong vùng.” Và “Các quốc gia ven biển có thể dành cho các quốc gia không có biển (hay bất lợi về địa lý) ở cùng phân khu vực hay khu vực đó những quyền ngang nhau, hoặc ưu tiên để khai thác các tài nguyên sinh vật ở vùng đặc quyền về kinh tế của mình.”Ngoài ra để nhấn mạnh hơn tính công bằng giữa các quốc gia có hay không có biển trong việc thực hiện quyền thì Công ước luật biển 1982 dành hẳn một phần (Phần X) và 9 điều (từ điều 124 đến điều 132) để quy định về quyền của quốc gia không có biển đi ra biển và từ biển vào, và tự do quá cảnh. Theo đó các quốc gia không có biển có quyền đi ra biển và
Trang 1Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Trường đại học Kinh tế - Luật
Tiểu luận môn: Luật quốc tế
Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang
Đề tài: Nguyên tắc công bằng trong Luật Biển quốc tế
MỤC LỤC
1 /27
NHÓM 9
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Biển chiếm gần 71 phần trăm bề mặt Trái đất của chúng ta và ngày càngđóng một vai trò hết sức quan trọng trong chiến lựơc phát triển kinh tế của cácquốc gia, dân tộc trên thế giới nhờ những tài nguyên và giá trị mà nó mang lại.Những thành tựu của khoa học, kĩ thuật và công nghệ trong việc phát huy, khai tháctiềm năng lớn của biển đã tích cực thúc đẩy các quốc gia tham gia vào việc khai tháctài nguyên thiên nhiên của biển không những ở chính các vùng Biển thuộc chủquyền của mỗi quốc gia hay là các vùng biển quốc gia có quyền chủ quyền và quyềntài phán mà còn đối với các vùng biển không thuộc quyền tài phán của các quốc gia.Chính điều này đã đặt ra nhiều vấn đề cấp thiết, cần phải có trong việc tạo ra một cơchế pháp lý rõ ràng trong việc phân định quyền và nghĩa vụ của các quốc gia tới cáclợi ích liên quan đến biển đặc biệt là các khu vực thuộc lãnh thổ quốc tế như biển cảhay Vùng ( Zone – đáy biển và lòng đất dưới đáy biển) nằm bên ngoài giới hạnquyền tài phán của các quốc gia Và cũng như bất cứ một Ngành luật nào kháctrong hệ thống pháp luật quốc gia cũng như pháp luật quốc tế, để các quy phạmpháp luật của nó thực sự phát huy hiệu quả như mục đích và ý nghĩa của nó đặt rathì không thể thiếu những nguyên tắc mang tính chỉ đạo, định hướng Và bên cạnhnhững nguyên tắc khác của Luật Biển quốc tế thì nguyên tắc công bằng thực sự làmột nguyên tắc cần phải được nhìn nhận, đánh giá và thực thi theo ý nghĩa tốt đẹpcủa nó Để mỗi quốc gia có thể đảm bảo cho mình những quyền lợi mà mình được
hưởng và hơn hết là để các quốc gia khác tôn trọng và đảm bảo cho họ sự “Công
bng” đó
2 /27
Trang 31 Cơ sở lý luận của nguyên tắc công bằng trong Luật Biển quốc tế.
Nhận thức được tầm quan trọng của biển cũng như những vấn đề thực tiễn đangdiễn ra trong việc phân định quyền và nghĩa vụ của các quốc gia trong việc khai thác, sửdụng, nghiên cứu…các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia hay đối với các vùng biểnthuộc lãnh thổ quốc tế, thì từ rất sớm các Nguyên tắc lớn của Luật Biển đã hình thành.Nhiều vấn đề pháp lý đã được đặt ra về biển trong thực tiễn quốc tế đã dần dần được giảiquyết Điển hình và tiến bộ nhất là việc thông qua Công ước 1982 của Liên hợp quốc vềLuật Biển tại Môntêgobay ( Jamaica ), ngày 10 tháng 12 với 320 Điều khoản, 17 Phần và
9 Phụ lục Với sự kiện này, Công ước thực sự là một bản Hiến pháp về biển của cộngđồng quốc tế khi nó đã đề cập được toàn diện tất cả các vấn đề thuộc pháp lý, kinh tế,khoa học kỹ thuật , hợp tác và giải quyết tranh chấp Bên cạnh đặt ra các nguyên tắc khácnhư tự do biển cả, nguyên tắc đất thống trị biển thì nguyên tắc công bằng với đúng nhưtên gọi của nó đã phần nào tạo ra được một sự công bằng giữa các quốc gia, dù chí ít làtrên một tinh thần mang ý nghĩa tốt đẹp và cao cả Tư tưởng chủ đạo của nguyên tắc nàygần như đã được cụ thể hóa một cách đầy đủ và trọn vẹn xuyên suốt các nội dung củaCông ước Từ việc phân định quyền và nghĩa vụ của các quốc gia trong việc phân địnhcác vùng biển cho tới việc thực thi quyền hạn và chức năng của các cơ quan quyền lực
đều thể hiện được một sự công bằng tương đối rõ ràng Nhằm đảm bảo cho mỗi quốc gia
dù có biển hay không có biển được hưởng một vùng biển đúng và công bằng
2 Nội dung nguyên tắc công bằng trong luật biển quốc tế
Trang 4Công ước của liên hợp quốc về luật biển ký kết ngày 10 tháng 12 năm 1982 làmốc lịch sử quan trọng trong lĩnh vực pháp điển hóa luật biển quốc tế Có thể nói Côngước năm 1982 ra đời đã khắc phục được tất cả các nhược điểm trong quy định của cáccông ước là sản phẩm của hai lần tổ chức hội nghị quốc tế về biển của Liên hợp quốctrước đây Công ước năm 1982 là điều ước quốc tế tổng hợp đã quy định cụ thể hóa hơn
so với công ước năm 1958 ở việc quy định chế độ pháp lý của đại dương và điều chỉnhcác dạng hoạt động cơ bản về sử dụng, nghiên cứu, khai thác và chinh phục đại dươngphục vụ cho các điều kiện phát triển kinh tế - xã hội hiện đại Điểm nổi bật ở đây đó làlần đầu tiên trong Công ước năm 1982 có những quy phạm rất đặc biệt như Điều 311điều chỉnh “ thăng bằng” quyền và lợi ích giữa các quốc gia khác nhau: các quốc giahùng mạnh, các quốc gia công nghiệp phát triển, các quốc gia đang phát triển, và cácquốc gia ven biển qua sự công bằng trong việc áp dụng công ước trong vùng biển chung
Cụ thể Điều 311 về mối quan hệ giữa công ước 1982 với các công ước và điều ước quốc
tế khác có quy định “Các quốc gia thành viên thỏa thuận rằng không thể có sự sửa đổinào đối với nguyên tắc cơ bản về di sản chung của loài người đã được nêu lên ở Điều 136
và các quốc gia này sẽ không tham gia vào một điều ước nào vi phạm nguyên tắc ấy.”
Qua những quy định tiến bộ trong Công ước năm 1982 phục vụ cho sự bình đẳngphát triển của các quốc gia đã nêu bật được tính công bằng trong luật biển quốc tế từ đó
ta có thể thấy được những khía cạnh của nguyên tắc công bằng được ấn định trong côngước
2.1 Nguyên tắc công bằng đối với các quốc gia không có biển hoặc bất lợi về mặt địa lý
Đầu tiên đó là sự thừa nhận những quyền của các quốc gia không có biển hoặc bấtlợi về mặt địa lý được sử dụng biển cả như các quốc gia có biển ở phạm vi mà Luật biểncho phép và nghĩa vụ không làm gì phương hại đến quyền sử dụng biển cả của các quốcgia khác
Ở đây đề cập đến khái niệm biển cả thì ta có thể thấy được sự khác biệt giữa biển
cả và các vùng biển khác qua Điều 86 của Công ước 1982 về phạm vi áp dụng của phần
Trang 5VII công ước về biển cả: “Phần này áp dụng cho tất cả những vùng biển không nằm trongvùng đặc quyền về kinh tế, lãnh hải hay nội thủy của một quốc gia cũng như không nằmtrong vùng nước quần đảo của một quốc gia quần đảo Điều này không hạn chế về bất cứphương diện nào các quyền tự do mà tất cả các quốc gia được hưởng trong vùng đặcquyền về kinh tế theo Điều 58.” Và trong Điều 3 Luật Biển Việt Nam về giải thích từ ngữ
có quy định “Vùng biển quốc tế là tất cả các vùng biển nằm ngoài vùng đặc quyền kinh
tế của Việt Nam và các quốc gia khác, nhưng không bao gồm đáy biển và lòng đất dướiđáy biển” Tuy nhiên, trong Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982 không cókhái niệm “vùng biển quốc tế” mà chỉ có khái niệm “Biển cả” được quy định chi tiết tạiphần VII của Công ước Do vậy, thuật ngữ “vùng biển quốc tế” (theo Luật biển ViệtNam) hay “biển cả” (theo Công ước) chỉ là một.Có thể nhận thấy được rằng với việc mởrộng dần dần khả năng khai thác, nghiên cứu của các nước đối với các vùng biển trên thếgiới thì diện tích và tần suất sử dụng biển cả đã tăng lên đáng kể nên việc chia sẻ phầnbiển không thuộc chủ quyền hay quyền chủ quyền, quyền tài phán của các quốc gia này
đã trở nên quan trọng và cần thiết Và việc đặt ra nguyên tắc sử dụng công bằng nguồn tàinguyên chung này là tất yếu để tránh tranh chấp gây mất ổn định, hòa bình trên thế giới
Nhìn chung với việc trao cho những nước có vị trí địa lý kém thuận lợi có quyềnkhai thác và sử dụng biển là tiền đề tạo nên tính công bằng của luật biển Cụ thể ở khíacạnh này là tại Điều 17 của công ước về quyền đi qua không gây hại có quy định “Vớiđiều kiện phải chấp hành công ước, tàu thuyền của tất cả các quốc gia, có biển hay không
có biển, đều được hưởng quyền đi qua không gây hại trong lãnh hải” Ngoài ra còn có cácquy định về những vấn đề mang tính công bằng như: các quốc gia không có biển hoặc bấtlợi về biển có quyền tự do hàng hải, tự do hàng không, tự do đặt cáp ngầm, khai thác sinhvật biển … tại vùng tiếp giáp lãnh hải Tại thềm lục địa các quốc gia không ven biểnđược phép lắp đặt dây cáp ngầm, ống dẫn ngầm, thực hiện nghiên cứu khoa học Ở nhữngvấn đề này ta thấy được có sự liên hệ giữa nguyên tắc công bằng trong luật biển quốc tếvới nguyên tắc tự do biển cả và nguyên tắc này thì được quy định tại Điều 87 Côngước 1982 về tự do biển cả Với nội dung rằng biển cả được để ngỏ cho tất cả các quốc
Trang 6gia dù có biển hay không có biển và khi các quốc gia thực hiện quyền tự do này phải tínhđến lợi ích của việc thực hiện tự do trên biển cả của các quốc gia khác cũng như đến cácquyền được Công ước thừa nhận liên quan đến các hoạt động trong Vùng Và không chophép bất cứ quốc gia nào có thể áp đặt một cách hợp pháp một bộ phận nào đó của biển
cả thuộc chủ quyền của mình Vì biển cả tồn tại khách quan cùng với các vùng biển thuộcchủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của quốc gia ven biển và do không thuộc sởhữu của bất kỳ quốc gia nào nên quy chế pháp lý của biển cả là quy chế tự do, thể hiệntrên hai khía cạnh: Thứ nhất, các quốc gia có quyền và lợi ích giống nhau trong khu vựcbiển cả; Thứ hai, không có sự phân biệt đối xử giữa các quốc gia có vị trí và hoàn cảnhđịa lý khác nhau khi tham gia sử dụng và khai thác biển cả Qua ý nghĩa trên của nguyêntắc tự do biển cả thấy được vài điểm tương đồng về mặt nội dung của nguyên tắc này vớinguyên tắc công bằng: tự do trên biển là các nước đều được tự do không chịu sự ràngbuộc của chủ thể nào để thực hiện những quyền chính đáng của mình nhưng tự do củaquốc gia này phải tôn trọng tự do của quốc gia khác như vậy tự do ở đây là tự do thựchiện quyền một cách công bằng giữa các quốc gia Nhưng cũng cần phải nói thêm là dù
có thể nội dung và tính chất của các quy định của hai nguyên tắc có vẻ tương đồng, giốngnhau ở nhiều điểm và hệ quả pháp lý có thể như nhau nhưng đây vẫn là hai nguyên tắctách biệt mang ý nghĩa và mục đích khác nhau Nguyên tắc tự do biển cả thể hiện sự tự
do trong việc thực hiện các quyền thích đáng của các quốc gia nhưng sự tự do này nằmtrong một phạm vi xác định đó là quyền tự do trên biển quốc tế và vùng đặc quyền kinh
tế, vùng thềm lục địa, vùng nước đặc biệt: eo biển, kênh đào, vùng nước quần đảo, vùng
di sản chung của loài người Và trên các vùng biển thuộc quyền chủ quyền, quyền tàiphán quốc gia thì các quốc gia khác vẫn có những quyền tự do biển cả nhất định vànhững quyền này thường hạn chế Còn nguyên tắc công bằng vì tính chất công bằng phảithể hiện trên mọi lĩnh vực liên quan đến biển như phân định biển… thì có phạm vi ápdụng trên mọi vùng biển
Đặc biệt thể hiện tính công bằng ở đây đó là một số quyền ưu tiên đối với nhữngquốc gia không có biển hoặc bất lợi về mặt địa lý làm cản trở các quyền khai thác, sử
Trang 7dụng thích hợp biển của họ Thuật ngữ “quốc gia không có biển” được quy định tại Điều
124 Công ước 1982 thì quốc gia không có biển là mọi quốc gia không có bờ biển và thuậtngữ “quốc gia bất lợi về địa lý” có nghĩa là các quốc gia ven biển, kể cả các quốc gia ởven bờ một biển kín hoặc nửa kín, mà vị trí địa lý của họ làm cho họ phải lệ thuộc vàoviệc khai thác những tài nguyên sinh vật ở các vùng đặc quyền về kinh tế của các quốcgia khác trong phân khu vực hoặc khu vực để có đủ cá dùng làm thực phẩm cung cấp chodân cư hay một bộ phận dân cư của họ, cũng như các quốc gia ven biển không thể có mộtvùng đặc quyền kinh tế riêng được quy định tại Điều 70 công ước Để đảm bảo phần nàođược tính công bằng trong việc sử dụng, khai thác nguồn tài nguyên biển, bảo tồncác nguồn lợi sinh vật biển với những quốc gia kể trên thì tại Điều 69 và Điều 70 trongphần V vùng đặc quyền kinh tế Công ước 1982 có quy định về quyền của các quốc giakhông có biển và quyền của các quốc gia bất lợi về địa lý Theo đó “Một quốc gia không
có biển có quyền tham gia, theo một thể thức công bằng, khai thác một phần thích hợp số
dư các tài nguyên sinh vật của các vùng đặc quyền về kinh tế của các quốc gia ven biểntrong cùng một phân khu vực hoặc khu vực, có tính đến các đặc điểm kinh tế và địa lýthích đáng của tất cả các quốc gia hữu quan và theo đúng điều này và các Điều 61 và 62.”
Và “Các quốc gia bất lợi về địa lý có quyền tham gia, theo một thể thức công bằng, vàoviệc khai thác một phần thích hợp số dư của những tài nguyên sinh vật trong các vùngđặc quyền về kinh tế của các quốc gia ven biển ở cùng phân khu vực hay khu vực, có tínhđến các đặc điểm kinh tếvà địa lý thích đáng của tất cả các quốc gia hữu quan và theođúng điều này và các Điều 61 và 62.” Ở đây cũng đã xem xét đến các yếu tố liên quanđến tình hình phát triển ở từng quốc gia, chừng mực đánh bắt tránh gây ảnh hưởng đếnquốc gia ven biển và sự hợp tác tự thỏa thuận về khả năng khai thác đánh bắt cũng như
sự thiện chí cùng chia sẻ của những quốc gia ven biển: đó là “Khi khả năng đánh bắt củamột quốc gia ven biển cho phép một mình quốc gia đó có thể đánh bắt được hầu như toàn
bộ khối lượng đánh bắt có thể chấp nhận, được ấn định cho việc khai thác các tài nguyênsinh vật trong vùng đặc quyền về kinh tế của mình thì quốc gia đó và các quốc gia hữuquan khác hợp tác với nhau để ký kết các thỏa thuận tay đôi, phân khu vực hoặc khu vựcmột cách công bằng cho phép các quốc gia đang phát triển không có biển trong cùng khu
Trang 8vực hay phân khu vực đó tham gia một cách thích hợp vào việc khai thác những tàinguyên sinh vật của các vùng đặc quyền về kinh tế của các quốc gia ven biển thuộc phânkhu vực hay khu vực, có tính đến các hoàn cảnh và điều kiện thỏa đáng đối với tất cả cácbên.” / “Các quốc gia phát triển không có biển (hay bất lợi về địa lý) chỉ có quyền thamgia khai thác các tài nguyên sinh vật theo điều này, trong các vùng đặc quyền về kinh tếcủa các quốc gia ven biển phát triển ở trong cùng phân khu vực hay khu vực, có tính đếnchừng mực mà quốc gia ven biển, khi cho các quốc gia khác vào khai thác tài nguyênsinh vật trong vùng đặc quyền kinh tế của mình, đã xem xét sự cần thiết phải giảm đếnmức tối thiểu những tác hại đối với cộng đồng những người đánh bắt cũng như những rốiloạn kinh tế trong các quốc gia có công dân vẫn thường tiến hành việc đánh bắt trongvùng.” Và “Các quốc gia ven biển có thể dành cho các quốc gia không có biển (hay bấtlợi về địa lý) ở cùng phân khu vực hay khu vực đó những quyền ngang nhau, hoặc ưutiên để khai thác các tài nguyên sinh vật ở vùng đặc quyền về kinh tế của mình.”
Ngoài ra để nhấn mạnh hơn tính công bằng giữa các quốc gia có hay không cóbiển trong việc thực hiện quyền thì Công ước luật biển 1982 dành hẳn một phần (Phần X)
và 9 điều (từ điều 124 đến điều 132) để quy định về quyền của quốc gia không có biển đi
ra biển và từ biển vào, và tự do quá cảnh Theo đó các quốc gia không có biển có quyền
đi ra biển và đi từ biển vào để sử dụng các quyền được trù định trong Công ước, kể cảcác quyền liên quan đến tự do trên biển cả và liên quan đến di sản chung của loài người
Vì mục đích ấy, các quốc gia đó được hưởng tự do quá cảnh qua lãnh thổ của các quốcgia quá cảnh bằng mọi phương tiện vận chuyển (khoản 1 Điều 125) Việc vận chuyển quácảnh không phải nộp thuế quan, thuế hay mọi khoản lệ phí khác, ngoài các khoản thuế trảcho các dịch vụ đặc biệt liên quan đến việc vận chuyển đó (khoản 1 Điều 127) Trong cáccảng biển, tàu mang cờ của quốc gia không có biển được hưởng sự đối xử bình đẳng nhưcác tàu nước ngoài khác (Điều 131) Quốc gia quá cảnh là quốc gia có hay không có bờbiển, ở giữa một quốc gia không có biển và biển, mà việc vận chuyển quá cảnh phải điqua quốc gia đó (điểm mục b, khoản 1 Điều 124) Quốc gia quá cảnh có quyền định ramọi biện pháp cần thiết để đảm bảo rằng, các quyền và điều kiện thuận lợi được quy định
Trang 9vì lợi ích của quốc gia không có biển và không hề đụng chạm đến các quyền lợi chínhđáng của quốc gia quá cảnh
2.2 Chủ quyền đối với biển cả
Như đã nói ở trên thì biển cả là vùng biển không nằm trong vùng đặc quyền vềkinh tế, lãnh hải hay nội thủy của một quốc gia cũng như không nằm trong vùng nướcquần đảo của một quốc gia quần đảo Vì biển cả không thuộc bộ phận của bất kỳ mộtquốc gia nào nên đòi hỏi đặt ra tính công bằng ở đây đó là biển cả cũng không thuộc chủquyền riêng biệt của quốc gia nào Quy định như vậy nhằm bác bỏ mọi yêu sách về chủquyền đặt ra đối với biển cả và nội dung này được quy định tại Điều 89 Công ước 1982
về tính bất hợp pháp của những yêu sách về chủ quyền đối với biển cả: “Không một quốcgia nào có thể đòi đặt một cách hợp pháp một bộ phận nào đó của biển cả thuộc vào chủquyền của mình”
Biển cả không thuộc chủ quyền của bất kỳ một quốc gia nào còn được thể hiện ởĐiều 95, 96 Công ước 1982 về quyền miễn trừ của các tàu chiến trên biển cả và quyềnmiễn trừ của các tàu thuyền chỉ dùng cho một cơ quan Nhà nước không có tính chấtthương mại: “Các tàu chiến (tàu thuyền của Nhà nước hay do Nhà nước khai thác và chỉdùng cho một cơ quan Nhà nước không có tính chất thương mại trên biển cả) được hưởngquyền miễn trừ hoàn toàn về tài phán của bất kỳ quốc gia nào khác ngoài quốc gia mà tàumang cờ” Tại mục 2 phần VII về bảo tồn và quản lý các tài nguyên sinh vật của biển cả
có thể hiện quan điểm về chủ quyền đối với biển cả ở việc quy định các quyền và nghĩa
vụ ở phần này được áp dụng với tất cả các quốc gia Thể hiện ở Điều 116 về quyền đánhbắt ở biển cả, Điều 117 về nghĩa vụ của các quốc gia có các biện pháp bảo tồn tài nguyênsinh vật của biển cả đối với các công dân của mình và Điều 118 về sự hợp tác của cácquốc gia trong việc bảo tồn và quản lý tài nguyên sinh vật biển và các quyền nghĩa vụtrên biển cả đều được sử dụng vào mục đích hòa bình theo Điều 88 công ước Và tínhcông bằng còn thể hiện ở Điều 119 về việc bảo tồn tài nguyên sinh vật của biển cả: “Cácquốc gia hữu quan chăm lo sao cho những biện pháp bảo tồn và việc áp dụng những biện
Trang 10pháp đó không dẫn đến một sự phân biệt đối xử nào về mặt pháp lý hay về mặt thực tếđối với bất cứ ngư dân nào, bất kể họ là công dân của quốc gia nào.”
2.3 Vùng (Zone) là di sản chung của loài người
“Vùng” (Zone): là đáy biển và lòng đất dưới đáy biển nằm bên ngoài giới hạnquyền tài phán quốc gia Thuật ngữ này được quy định trong Điều 1 Công ước 1982 Vàthuật ngữ “tài nguyên” của vùng “là tất cả các tài nguyên khoáng sản ở thể rắn, lỏng hoặckhí in situ (ở ngay tại chỗ) trong Vùng, nằm ở đáy biển hay lòng đất dưới đáy biển này,
kể cả các khối đá kim (nodules polymétalliques)” được quy định tại Điều 133 Công ước
1982 Có thể thấy cũng như biển cả tính công bằng trong luật biển ở đây là Vùng cũngkhông thuộc chủ quyền của bất kỳ quốc gia nào và Vùng có chế độ pháp lý là di sảnchung của loài người (Điều 136 công ước: “vùng và tài nguyên của nó là di sản chungcủa loài người”) Vùng để ngỏ cho tất cả các quốc gia, dù quốc gia có biển hay không cóbiển, để sử dụng vào mục đích hoàn toàn hòa bình, không phân biệt đối xử, mọi hoạtđộng trong vùng được tiến hành vì lợi ích của toàn thể loài người, không phụ thuộc vào
vị trí địa lý của các quốc gia, dù quốc gia có biển hay không có biển Nội dung này được
cụ thể hóa tại Điều 137 Công ước 1982 về chế độ pháp lý của Vùng và các tài nguyêncủa nó:
“1 Không một quốc gia nào có thể đòi hỏi thực hiện chủ quyền hay các quyềnthuộc chủ quyền ở một phần nào đó của Vùng hoặc đối với tài nguyên của Vùng; khôngmột quốc gia nào và không một tự nhiên nhân hay pháp nhân nào có thể chiếm đoạt bất
cứ một phần nào đó của Vùng hoặc tài nguyên của Vùng Không một yêu sách, một việcthực hiện chủ quyền hay các quyền thuộc quyền chủ quyền này cũng như một hành độngchiếm đoạt nào được thừa nhận
2 Toàn thể loài người, mà Cơ quan quyền lực là người thay mặt có tất cả cácquyền đối với các tài nguyên của Vùng Những tài nguyên này không thể chuyển nhượngđược Còn các khoáng sản đã được khai thác từ Vùng thì chỉ có thể chuyển nhượng theo
Trang 11đúng phần này và phù hợp với các nguyên tắc, quy định và các thủ tục của Cơ quanquyền lực
3 Một quốc gia hay một tự nhiên nhân hay pháp nhân chỉ được đòi hỏi, giành lấyhoặc thực hiện các quyền đối với các khoáng sản đã được khai thác ở Vùng theo đúngphần này Các quyền đã đòi hỏi, giành được hay được thực hiện bằng cách khác đềukhông được thừa nhận.”
Tại quy định này cũng đã chỉ rõ là không một quốc gia nào có quyền đòi hỏi chủquyền hay các quyền chủ quyền ở Vùng, kể cả tài nguyên ở đó Và chỉ có thể đượcchuyển nhượng, đòi hỏi, giành lấy, thực hiện quyền đối với khoáng sản đã được khai thác
ở Vùng theo đúng quy định (“các khoáng sản” tức là các tài nguyên đã được khai thác từVùng theo khoản 2 Điều 133 công ước) Chủ thể có quyền đối với Vùng và tài nguyêntrong Vùng chính là toàn thể loài người và Cơ quan quyền lực là người thay mặt cho toànthể loài người nắm giữ quyền
Sự lặp lại nhiều lần, nhấn mạnh về lợi ích không phụ thuộc vào vị trí địa lý củacác quốc gia và việc cân nhắc đến hoàn cảnh, điều kiện, sự tham gia của các quốc giađang phát triển một cách bình đẳng không phân biệt đối xử Đây là yếu tố công bằng và
là kết quả đấu tranh kiên trì của các nước đang phát triển Theo luật biển quốc tế trướcđây quy chế pháp lý của đáy biển cũng là quy chế tự do, tương tự như vùng biển quốc tế.Vào những năm 60 của thế kỷ XX, các nước đang phát triển đã nỗ lực để cộng đồng quốc
tế đi tới quy chế pháp lý này Các quốc gia đang phát triển cho rằng khai thác đáy biểnsâu sẽ mang lại lợi nhuận khổng lồ và cần được khai thác dưới sự bảo trợ của một tổ chứccủa Liên Hợp Quốc như một phần của "di sản chung của loài người", chứ không phảitheo quy chế tự do như vậy vùng biển này sẽ chỉ được khai thác bởi các công ty tư nhânvới công nghệ kỹ thuật tiến bộ (chủ yếu là từ các nước phát triển) hành động vì lợi íchriêng của họ Các nước công nghiệp phát triển hoàn toàn không ủng hộ việc có một quychế pháp lý như vậy Đơn giản vì họ có công nghệ để khai thác và vượt trội hơn các nướcđang phát triển Họ muốn duy trì tự do khai thác ở đáy đại dương Cho nên trong thập kỷ
80 rất ít nước phát triển phê chuẩn Công ước Công ước Luật Biển năm 1982 là văn kiện
Trang 12pháp lý quốc tế vô cùng quan trọng Người ta thường gọi nó là Hiến chương của thế giới
về biển và đại dương Một văn kiện như vậy mà chỉ có các nước đang phát triển tham giathì ý nghĩa sẽ giảm đi nhiều Trong bối cảnh đó, các nước thấy cần phải xem xét bàn bạc
về quy chế khai thác đáy đại dương để các nước công nghiệp tham gia Công ước Từ năm
1990 đến 1994 trong khuôn khổ tham khảo không chính thức dưới sự chủ trì của TổngThư ký Liên hợp quốc, các nước đã tiến hành 15 vòng thương lượng tại trụ sở của Liênhợp quốc về nội dung của phần XI Kết quả thương lượng đó dẫn đến sự ra đời của Hiệpđịnh năm 1994 về thực hiện phần XI của Công ước Theo đó, một số điều khoản củaCông ước Luật Biển năm 1982 liên quan quy chế pháp lý của đáy biển quốc tế đã có thayđổi để đáp ứng yêu cầu của các nước phát triển Đó cũng là lý do tại sao Công ước củaLiên hợp quốc về luật biển được ký kết năm 1982 mà mãi tới năm 1995 sau khi ra đờiHiệp định năm 1994 về thực hiện phần XI về Vùng thì Công ước 1982 mới có hiệu lực
Để điều chỉnh mọi hoạt động liên quan đến đáy biển quốc tế, Công ước Luật Biểnnăm 1982 đã quy định thành lập một tổ chức quốc tế mới là Cơ quan Quyền lực quốc tế
về Đáy Đại dương Cơ quan này có chức năng thay mặt toàn thể cộng đồng quốc tế quản
lý đáy biển quốc tế như cấp phép thăm dò tài nguyên ở đó, định ra các chính sách thăm
dò khai thác, phân chia thu nhập từ việc khai thác tài nguyên ở đáy biển quốc tế cho cộngđồng quốc tế v.v… Các quốc gia thành viên Công ước Luật Biển năm 1982 là thành viênđương nhiên của Cơ quan Quyền lực quốc tế về Đáy Đại dương Cơ quan Quyền lựcquốc tế về Đáy Đại dương đóng tại King-xtơn (Gia-mai-ca) (Điều 158 Công ước) Các cơquan chính của Cơ quan Quyền lực bao gồm Đại hội đồng với đại diện tất cả các quốc giathành viên (tương tự như Đại hội đồng Liên hợp quốc), Hội đồng với 36 thành viên(nhiệm kỳ 4 năm) và Ban Thư ký do Tổng Thư ký đứng đầu (Điều 158 công ước về các
Cơ quan quyền lực) Hội đồng có vai trò đặc biệt quan trọng nên việc phân chia 36 ghếtrong Hội đồng rất phức tạp Nhóm A có 4 thành viên được bầu từ những nước tiêu thụnhiều các loại hàng hoá được sản xuất từ các loại quặng sẽ được khai thác từ đáy đạidương Trong số đó phải có 1 thành viên từ các nước Đông Âu Nhóm B có 4 thành viênđược bầu từ các nước đầu tư lớn nhất cho việc thăm dò khai thác đáy đại dương Nhóm C
Trang 13có 4 thành viên được bầu từ những nước xuất khẩu lớn nhất các loại khoáng sản sẽ khaithác từ đáy đại dương, trong đó có 2 thành viên từ các nước đang phát triển Nhóm D có
6 thành viên được bầu từ những nước đang phát triển có các quyền lợi đặc biệt (nhữngnước không có biển hoặc bất lợi về mặt địa lý, các nước đảo nhỏ, các nước nhập khẩuchủ yếu các loại khoáng sản sẽ được khai thác từ đáy đại dương, các nước sản xuất tiềmtàng các khoáng sản đó và các nước kém phát triển nhất) 18 thành viên còn lại được bầutheo nguyên tắc đảm bảo sự cân bằng giữa các khu vực địa lý với điều kiện là mỗi khuvực địa lý tối thiểu có 3 thành viên Những nội dung trên về Hội đồng được quy định cụthể tại Điều 161 về cơ cấu, thủ tục và bỏ phiếu tại tiểu mục C về Hội đồng thuộc mục 4
cơ quan quyền lực của phần XI Vùng Và cũng tại Điều này có quy định về nguyên tắc,các quyết định của Đại hội đồng, Hội đồng được thông qua bằng nhất trí hoàn toàn Nếukhông thể đạt được nhất trí thì sẽ bỏ phiếu Đối với các vấn đề thủ tục, Đại hội đồngthông qua quyết định bằng đa số thường Đối với các vấn đề thực chất, Đại hội đồngthông qua bằng đa số 2/3 Phương thức bỏ phiếu trong Hội đồng cũng tương tự Tuynhiên đi kèm với điều kiện đa số 2/3 là ở trong mỗi nhóm phải có đa số thành viên ủng
hộ Ngoài ra còn có Uỷ ban Tài chính với 15 thành viên do Đại hội đồng bầu Công thứcphân bổ ghế của Uỷ ban này cũng phải bảo đảm nguyên tắc công bằng giữa các khu vựcđịa lý, trong đó mỗi nhóm khu vực tối thiểu có 1 đại diện Hội đồng thông qua các quyếtđịnh về các vấn đề thủ tục bằng đa số, còn các vấn đề nội dung bằng nhất trí Công ướcLuật Biển cũng dự trù lập Xí nghiệp của cơ quan Quyền lực Do chưa tiến hành các hoạtđộng khai thác, nên Hiệp định năm 1994 đã quyết định chưa lập, Chức năng của Xínghiệp tạm thời giao cho Ban Thư ký của Cơ quan Quyền lực Hiện nay, Cơ quan Quyềnlực quốc tế về Đáy Đại dương về cơ bản đã hoàn thành công tác tổ chức và đang xâydựng các luật lệ liên quan hoạt động ở đáy đại dương, cấp giấp phép cho các nước thăm
dò và chuẩn bị cho việc khai thác Các tài nguyên khoáng sản trên đất liền còn dồi dào,nên thế giới đang tập trung khai thác tài nguyên trên đất liền Ở đáy đại dương, một sốnước có tiềm lực (như Nhật Bản, Anh, Pháp, Nga, Đức, Ấn Độ, Trung Quốc và HànQuốc) đã đầu tư và tiến hành thăm dò ở một số lô Theo quy định thì các nhà đầu tư phảithăm dò và đệ trình lên Cơ quan Quyền lực quốc tế về đáy đại dương 2 lô với diện tích