Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
232,36 KB
Nội dung
CƠSỞLÝLUẬNCỦACÔNGTÁCTỔCHỨCHẠCHTOÁNKẾTOÁNNGUYÊNVẬTLIỆUCÔNGCỤDỤNGCỤTRONGDOANHNGHIỆPSẢN XUẤT. I-/ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔCHỨCCÔNGTÁCKẾTOÁNNGUYÊNVẬTLIỆU VÀ CÔNGCỤDỤNGCỤTRONGDOANHNGHIỆPSẢN XUẤT. 1-/ Vai trò và đặc điểm củanguyênvậtliệu và công cụ, dụngcụtrongdoanhnghiệpsản xuất. Các yếu tố đầu vào quyết định sự tồn tại trongsảnxuất kinh doanh vì chính nó tạo nên giá cả và chất lượng. Nhiệm vụ của các nhà quản lý là phải biết hiệu quả của yếu tố đầu vào, trong đó đối tượng đặc biệt quan tâm là tư liệusản xuất, là nhân tố chủ yếu tác động đến chi phí và chất lượng sản phẩm. Tư liệusảnxuất bao gồm đối tượng lao động và tư liệu lao động, chúng sẽ tạo nên sản phẩm thông qua lao động sống của con người. Trongdoanhnghiệpsản xuất, vậtliệu là đối tượng lao động, là cơsởvật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. Trong quá trình tham gia vào hoạt động sảnxuất kinh doanh, vậtliệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, bị tiêu hao toàn bộ và chuyển toàn bộ giá trị một lần vào chi phí sảnxuất kinh doanhtrong kỳ. Trongtoàn bộ chi phí sảnxuất và giá thành sản phẩm chi phí về vậtliệu thườn chiếm đến 70%. Vì vậy chi phí vậtliệu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm đầu vào và hạ giá thành sản phẩm cũng như việc sử dụng hiệu quả vốn kinh doanhcủadoanh nghiệp. Nguyênvậtliệu được đảm bảo đầy đủ, đồng bộ chất lượng là điều kiện quyết định khả năng tái sảnxuất mở rộng. Khác với vật liệu, côngcụdụngcụ là những tư liệu lao động có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn, không đủ điều kiện, tiêu chuẩn quy định về mặt giá trị và thời gian sử dụng để trở thành tài sảncố định. Chúng được coi là tài sản lưu động và được mua sắm, dự trữ bằng nguồn vốn lưu động củadoanhnghiệp như đối với vật liệu. Côngcụdụngcụ thường tham gia vào nhiều chu kỳ sảnxuất khác nhau vẫn giữ nguyên được hình thái ban đầu và giá trị hao mòn dần, chuyển dịch từng phần vào chi phí sảnxuất kinh doanhtrong kỳ. 2-/ Yêu cầu quản lývật liệu. Xuất phát từ vai trò, đặc điểm củanguyênvậtliệu và công cụ, dụngcụtrong quá trình sảnxuất kinh doanh đòi hỏi phải tăng cường, nâng cao hiệu quả côngtác quản lýnguyênvậtliệu và công cụ, dụngcụ ở mọi khâu từ khâu thu mua, bảo quản, sử dụng và dự trữ. Ở khâu thu mua phải quản lý về khối lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại, giá mua và chi phí mua cũng như kế hoạch mua theo đúng tiến độ thời gian phù hợp với kế hoạch sảnxuất kinh doanhcủadoanh nghiệp. Phải thực hiện tốt côngtác bảo quản đối với từng loại nguyênvậtliệu và công cụ, dụngcụ tránh hư hỏng mất mát, hao hụt, đảm bảo an toàn. Việc sử dụngvậtliệu phải hợp lý, tiết kiệm trên cơsở các định mức, dự toán chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng thu nhập cho doanhnghiệp nên đòi hỏi phải tổchức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuấtdùng và sử dụngnguyênvậtliệu và công cụ, dụngcụtrongsảnxuất kinh doanh. Ở khâu dự trữ, doanhnghiệp phải xác định được mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng loại vật liệu, côngcụdụngcụ để đảm bảo cho quá trình sảnxuất kinh doanh được liên tục tránh gây ngừng trệ hoạt động sảnxuất do thiếu hoặc ứ đọng vốn do thừa quá nhiều. 3-/ Nhiệm vụ kếtoánnguyênvậtliệu và công cụ, dụng cụ. Để đáp ứng yêu cầu quản lý, kếtoánnguyênvậtliệu và công cụ, dụngcụtrongdoanhnghiệpsảnxuất cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Thực hiện đánh giá, phân loại vật liệu, côngcụdụngcụ phù hợp với các nguyên tắc, yêu cầu quản lý thống nhất của Nhà nước và yêu cầu quản trị củadoanh nghiệp. - Tổchức chứng từ kế toán, tài khoản, sổ sách sử dụng phù hợp với phương pháp kếtoán hàng tồn kho áp dụngtrongdoanhnghiệp để ghi chép, phân loại, tổng hợp sốliệu về tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm củanguyênvậtliệu và công cụ, dụngcụtrong qúa trình hoạt động sảnxuất kinh doanh, cung cấp sốliệu kịp thời để tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm. - Tham gia việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua, tình hình thanh toán với người bán, người cung cấp và tình hình sử dụngnguyênvậtliệu và công cụ, dụngcụtrong quá trình sảnxuất kinh doanh. II-/ TỔCHỨCHẠCHTOÁNNGUYÊNVẬTLIỆU VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ. Tổchứchạchtoánnguyênvậtliệu và công cụ, dụngcụ là việc tổ chức, lựa chọn phương pháp hạchtoán chi tiết và hạchtoán tổng hợp theo nguyêntắchạchtoánnguyênvậtliệu và công cụ, dụngcụ đối với từng doanhnghiệpcụ thể. Việc tổchứchạchtoánnguyênvậtliệu và công cụ, dụngcụ phải dựa trên cơsởcó hiệu quả, mục đích tập hợp hệ thống hoá và hợp lý hoá thông tin cho quản lýdoanhnghiệp và Nhà nước trong lĩnh vực đầu tư, sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn sảnxuấttrong kinh doanh. Việc tổchứctronghạchtoánnguyênvậtliệu phải được tiến hành theo đúngnguyêntắchạchtoánnguyênvậtliệu đối với từng doanhnghiệp sao cho phù hợp với chế độ và hiệu quả đối với côngtác quản lýtrongdoanh nghiệp. Quá trình tổchứchạchtoánnguyênvậtliệu và công cụ, dụngcụcó thể khái quát theo sơ đồ sau: SƠ ĐỒ 1 - QUÁ TRÌNH TỔCHỨCHẠCHTOÁNNGUYÊNVẬTLIỆU VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ. Tổchứchạchtoán NVL, CCDC Tổchức hệ thống chứng từ Tổchứccôngtác kiểm kê NVL, CCDC Tổchứchạchtoán chi tiết NVL, CCDC Tổchứchạchtoán tổng hợp NVL, CCDC Lựa chọn hình thức sổkếtoán tổng hợp Lựa chọn phương pháp hạchtoán chi tiết thích hợp - PP thẻ song song - PP sổ đối chiếu luân chuyển - PP sổsố dư Lựa chọn phương pháp hạchtoán - Phương pháp kiểm kê định kỳ - Phương pháp kê khai thường xuyên Ghi sổ chi tiết NVL, CCDC Xây dựng hệ thống tài khoản kếtoán Ghi sổkếtoán tổng hợp 1-/ Phân loại nguyênvậtliệu và công cụ, dụng cụ. Trong các doanhnghiệpsản xuất, vậtliệu thường có nhiều chủng loại, có vai trò, công dụng, tính chất lý, hoá khác nhau và thường xuyên biến động tăng giảm trong qúa trình sảnxuất kinh doanh. Để thuận lợi cho việc quản lý và hạchtoánvậtliệudoanhnghiệp cần phải tiến hành phân loại vật liệu. Phân loại vậtliệu là việc sắp xếp vậtliệu thành từng nhóm theo các tiêu thức khác nhau. Yêu cầu của phân loại vậtliệu là phải khoa học, hợp lý phù hợp với đặc điểm riêng của từng doanhnghiệp và phải đáp ứng yêu cầu củacôngtác quản lý và hạchtoánvật liệu. Các phương pháp phân loại vậtliệu gồm. 1.1 Phân loại theo vai trò và côngdụngcủavậtliệutrong quá trình sảnxuất kinh doanh. Nguyênvậtliệu chính: Là những loại nguyênvậtliệu mà sau khi gia công, chế biến sẽ thành thực thể vật chất chủ yếu củasản phẩm (kể cả bán thành phẩm mua vào). - Nguyênvậtliệu phụ: là những loại nguyênvậtliệu chỉ cótácdụng phụ trợ trongsản xuất, được sử dụng kết hợp với nguyênvậtliệu chính để làm thay đổi màu sắc, hình dáng, mùi vị hoặc dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động của các tư liệu lao động hay phục vụ cho lao động củacông nhân viên chức (dầu nhờn, hồ keo, thuốc nhuộm, thuốc tẩy, thuốc chống rỉ, hương liệu .) - Nhiên liệu: là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất, kinh doanh như than, củi, xăng dầu, khí đốt . - Phụ tùng thay thế: là các chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa và thay thế cho máy móc, thiết bị phương tiện vận tải . - Vậtliệu và thiết bị xây dựngcơ bản: bao gồm các vậtliệu và thiết bị (cần lắp, không cần lắp, vật kết cấu, công cụ, khí cụ .) mà doanhnghiệp mua vào nhằm mục đích đầu tư chi xây dựngcơ bản. - Phí liệu: là các loại vậtliệu thu được trong quá trình sảnxuất hay thanh lý tài sản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài (phôi báo, vải vụn .). Cách phân loại này cho thấy vai trò của từng chủng loại vậtliệutrong quá trình tạo ra sản phẩm vf là cơsở xây dựng các tài khoản cấp hai thích hợp để hạch toán. 1.2 Phân loại theo nguồn vật liệu. - Vậtliệu mua ngoài: là những vậtliệu sử dụng cho sảnxuất kinh doanh được doanhnghiệp mua ngoài thị trường. Mua ngoài là phương thức cung ứng vậtliệu thường xuyên của mỗi doanh nghiệp. - Vậtliệu tự sản xuất: là những vậtliệu do doanhnghiệp tự chế biến hay thuê ngoài chế biến để sử dụng cho sảnxuất ở giai đoạn sau. - Vậtliệu nhận góp vốn liên doanh hoặc được biếu tặng, cấp phát. Cách phân loại này giúp doanhnghiệp tính giá vậtliệu được chính xác. Sau khi phân loại vật liệu, doanhnghiệp phải lập sổ danh điểm vật liệu. Sổ danh điểm vậtliệu là sổ liệt kêtoàn bộ các loại vậtliệu sử dụngtrongdoanhnghiệp theo từng phân nhóm hoặc từng kho. Sổ danh điểm phải quy định thống nhất mã số, tên gọi, quy cách, đơn vị tính, đơn giá hạchtoán định mức dự trữ .của từng chủng loại vật liệu. Mã sốcủavậtliệu phải thể hiện được loại, nhóm, thứ củavậtliệu BẢNG SỐ 1 - SỔ DANH ĐIỂM VẬT LIỆU, CÔNGCỤDỤNG CỤ. A - NL, VL. Kí hiệu ( mã hoá) Tên, nhãn hiệu, quy cách NVL Đơn vị tính Đơn giá hạchtoán Ghi chú Nhóm Danh điểm NL, VL 1521.01 1521.01.01 1521.01.02 1521.01.99 1521.02 1521.02.01 . 1521.02.99 1521.96 1521.99.01 Sổ danh điểm vậtliệu rất có ích cho côngtác quản lý và hạchtoánvậtliệu đặc biệt trong điều kiện cơ giới hoá côngtáchạchtoán ở doanh nghiệp. 2-/ Tính giá nguyênvậtliệu và công cụ, dụng cụ. Tronghạch toán, kếtoánnguyênvậtliệu và công cụ, dụngcụ được tính theo giá thực tế (giá gốc). Tuỳ theo doanhnghiệp tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp hay phương pháp khấu trừ mà trong giá thực tế có thể có thuế VAT (nếu tính theo phương pháp trực tiếp) hay không có thuế VAT (nếu tính theo phương pháp khấu trừ). 2.1. Tính giá nhập nguyênvật liệu, côngcụdụng cụ. Việc tính giá nhập nguyênvật liệu, côngcụdụngcụ được căn cứ vào nguồn nhập để xác định giá thực tế của chúng. a, Với nguyênvật liệu, côngcụdụngcụ mua ngoài: Giá thực tế gồm: giá mua ghi trên hoá đơn người bán cộng (+), thuế nhập khẩu (nếu có) và các khoản chi phí thu mua thực tế (chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí thu mua độc lập, chi phí thuê kho bãi, tiền phạt lưu kho .) trừ (-) các khoản chiết khấu, giảm giá hàng mua được hưởng. b, Với vậtliệu tự sản xuất: Tính theo giá thành sảnxuất thực tế. c, Với vậtliệu thuê ngoài gia công, chế biến: Giá thực tế gồm giá trị vậtliệuxuất chế biến cùng các chi phí liên quan (tiền thuê gia công, chế biến, chi phí vận chuyển, bốc dỡ .) d, Với vậtliệu nhận đóng góp từ các đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia liên doanh: giá thực tế là giá thoả thuận do các bên xác định. e, Với vậtliệu được tặng thưởng: Giá thực tế tính theo giá thị trường tương đương. f, Với phế liệu: (sản phẩm hỏng, công cụ, dụngcụ hỏng, TSCĐ thanh lý) giá nhập vậtliệu là giá có thể sử dụng, giá có thể bán được, giá ước tính hay giá trị thu hồi tối thiểu. 2.2. Đánh giá nguyênvật liệu, côngcụdụngcụxuất dùng. Đối với nguyênvật liệu, côngcụdụngcụxuấtdùngtrong kỳ, tuỳ theo các đặc điểm hoạt động của từng doanhnghiệp dựa vào yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ kếtoáncó thể sử dụng một trong các phương pháp sau theo nguyêntắc nhất quán tronghạch toán, nếu có thay đổi phải giải thích rõ ràng: a, Phương pháp giá đơn vị bình quân: Theo phương pháp này, giá thực tế vậtliệuxuấtdùngtrong kỳ được tính theo giá trị bình quân (bình quân cả kỳ dự trữ, hay bình quân cuối kỳ trước, hoặc bình quân sau mỗi lần nhập). a.1. Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ: Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, dễ làm nhưng độ chính xác không cao. Hơn nữa công việc tính toán dồn vào cuối tháng, gây ảnh hưởng đến tính kịp thời và côngtác quyết toán nói chung. a.2. Phương pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước. Phương pháp này cũng khá đơn giản và phản ánh kịp thời tình hình biến động vậtliệutrong kỳ, tuy nhiên không chính xác vì không tính đến sự biến động của giá cả vậtliệu kỳ này. a.3. Phương pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập. Phương pháp này có ưu điểm là khắc phục được nhược điểm của hai phương pháp trên vừa chính xác, vừa kịp thời. Tuy nhiên phải tính toán nhiều lần, tốn công sức, không phù hợp với kếtoán bằng tay. Thích hợp với doanhnghiệp sử dụng chương trình kếtoán máy và số nhập vậtliệutrong không nhiều. b, Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO). Theo phương pháp này, giả thiết rằng sốvậtliệu nào nhập trước thì xuất trước, xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất. Cơsở tính giá của phương pháp này là giá thực tế củavậtliệu mua trước sẽ được dùng làm giá để tính giá thực tế vậtliệuxuất trước và do vậy giá trị củavậtliệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế củasốvậtliệu mua vào sau cùng. Ưu điểm của phương pháp này là luôn cập nhật được thông tin về tình hình nhập - xuấtnguyênvậtliệutrong kỳ một cách chính xác, đặc biệt là rất thích hợp trong điều kiện giá cả ổn định và có xu hướng giảm. Nhược điểm: không thích hợp trong điều kiện lạm phát xảy ra, giá cả nguyênvật liệu, côngcụdụngcụcó xu hướng tăng khi đó giá trị hàng tồn kho cuối kỳ sẽ cao nhất. c, Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO): Phương pháp này giả định lần mua mới nhất củanguyênvật liệu, côngcụdụngcụ sẽ được xuất kho trước hết cho sản xuất. Tồn kho cuối kỳ còn lại trong kho sẽ gồm các mặt hàng được mua vào lúc đầu kỳ. Cơsở tính giá của phương pháp này là giá thực tế củavậtliệu mua vào sau dùng làm giá thực tế củasốnguyênvật liệu, côngcụdụngcụ mua vào trước tiên. Ưu điểm: luôn cập nhật một cách chính xác về giá trị nhập và xuất kho nguyênvật liệu, côngcụdụngcụ và rất thích hợp trong điều kiện giá cả lạm phát, khi đó giá trị của hàng hoá tồn kho cuối kỳ sẽ là thấp nhất. Nhược điểm: không phù hợp trong tình hình giá cả có xu hướng giảm. d, Phương pháp trực tiếp. Theo phương pháp này, nguyênvật liệu, côngcụdụngcụ được tính theo đơn chiếc hay từng lô hàng và giữ nguyên từ lúc nhập vào đến lúc xuấtdùng (trừ trường hợp điều chỉnh). Khi xuấtnguyênvật liệu, côngcụdụngcụ nào sẽ tính theo giá thực tế đích danh củanguyênvật liệu, côngcụdụngcụ đó. Do đó, phương pháp này còn gọi là phương pháp giá thực tế đích danh hay phương pháp đặc điểm riêng biệt, thường được sử dụng với các loại vậtliệucó giá trị cao có tính tách biệt lớn. Ưu điểm: Thuận lợi cho kếtoán cho việc tính giá nguyênvật liệu, côngcụdụng cụ. Nhược điểm: Không tính đến ảnh hưởng của biến động giá cả trên thị trường. [...]... giá nguyênvật liệu, côngcụdụngcụ theo phương pháp giá hạchtoánXuất phát từ thực tế cho thấy giá nguyênvật liệu, côngcụdụngcụ mua vào trong từng lần nhập là khác nhau, và có thể chưa biết được giá thực tế củanguyênvật liệu, côngcụdụngcụ nhưng đã phải xuấtdùng cho sảnxuất Do đó, để hạchtoán kịp thời nguyênvật liệu, côngcụdụngcụxuất sử dụngtrong kỳ có thể sử dụng giá hạch toán. .. 3-/ Hạchtoán chi tiết nguyênvật liệu, công cụdụngcụHạchtoán chi tiết là thực hiện việc ghi chép kịp thời, chính xác biến động tình hình nhập - xuất - tồn củanguyênvậtliệu và côngcụdụngcụ cả về giá trị và hiện vật cho từng loại nguyênvật liệu, côngcụdụngcụtrong từng kho củadoanhnghiệp Việc hạchtoán chi tiết nguyênvật liệu, côngcụdụngcụ được thực hiện ở cả hai nơi, tại kho vật. .. toán (giá hạchtoán ghi trước, giá thực tế ghi sau vào cuối tháng) Bước 2: Đối với nguyênvật liệu, côngcụdụngcụ sử dụng theo giá hạchtoán Bước 3: Cuối tháng sau khi tính được giá thực tế nguyênvật liệu, công cụdụngcụ tiến hành điều chỉnh giá hạch toánnguyênvật liệu, côngcụdụngcụxuất sử dụngtrong kỳ về giá thực tế theo công thức: Hệ số giá nguyênvật liệu, côngcụdụngcụ được tính chi... hỏi kếtoán mỗi doanhnghiệp phải lựa chọn, phân tích để dựa vào điều kiện cụ thể của đơn vị mình lựa chọn phương pháp phù hợp nhất, hiệu quả nhất, tận dụng được những ưu điểm vốn cócủa phương pháp IV-/ NỘI DUNGCÔNGTÁCKẾTOÁN TỔNG HỢP NHẬP, XUẤTVẬT LIỆU, CÔNGCỤDỤNGCỤKếtoán tổng hợp nguyênvật liệu, côngcụdụngcụ là sự ghi chép biến động về mặt giá trị củavậtliệu trên các sổkếtoán tổng... tiền + Kếtoánvật tư tiến hành phân loại chứng từ làm hai loại, phiếu nhập vật tư và phiếu xuấtvật tư cả về giá trị và hiện vật + Cuối tháng, dựa trên cơsởsốliệucủa bảng kê nhập và bảng kêxuấtnguyênvật liệu, côngcụdụngcụ vào sổ đối chiếu cho từng loại vật liệu, côngcụdụngcụ cả về mặt giá trị và hiện vật Mỗi loại vật liệu, côngcụdụngcụ ghi trên một dòng + Cuối tháng, kếtoánvật tư... cụdụngcụ theo từng nhóm, từng thứ sử dụng cho từng đối tượng theo giá hạchtoán Căn cứ vào đó làm cơsở để lập bảng tính giá thực tế nguyênvật liệu, công cụdụngcụ BẢNG SỐ 2: BẢNG KÊ TÍNH GIÁ THỰC TẾ NGUYÊNVẬT LIỆU, CÔNGCỤDỤNGCỤ BẢNG KÊ TÍNH GIÁ THỰC TẾ NGUYÊNVẬT LIỆU, CÔNGCỤDỤNGCỤ Chỉ tiêu I Giá hạchtoán Giá thực tế Giá trị NVL, CCDC tồn kho đầu kỳ II Vật liệu, côngcụdụngcụ Giá trị... cả kho và phòng kếtoán trên cùng cơsở các chứng từ nhập, xuất kho 1-/ Chứng từ kế toánnguyênvật liệu, côngcụdụngcụ sử dụng Chứng từ kếtoán là phương pháp thông tin và kiểm tra về trạng thái và sự vận động của đối tượng hạchtoáncụ thể nhằm phục vụ kịp thời cho lãnh đạo nghiệp vụ làm căn cứ phân loại tổng hợp kếtoán Các chứng từ được sử dụngtronghạchtoánvậtliệu ở doanhnghiệp thường bao... và ở phòng Kế toán, được thực hiện bởi thủ kho và kếtoánvật tư Trách nhiệm và quyền hạn của từng nhân viên này được thể hiện trong từng mô hình tổchứchạchtoán chi tiết nguyênvật liệu, côngcụdụngcụ 3.1 Hạchtoán chi tiết nguyênvật liệu, côngcụdụngcụ theo phương pháp thẻ song song a, Điều kiện áp dụng: - Doanhnghiệpcó ít chủng loại vật tư tài sản, hàng hoá - Giá trị hàng hoá vật tư lớn... nguyênvật liệu, côngcụdụngcụ Khi H = 1: Giá thực tế = giá hạchtoán Khi H > 1: Giá thực tế > giá hạchtoán Khi H < 1: Giá thực tế < giá hạchtoán Việc điều chỉnh từ giá hạchtoán sang giá thực tế cho nguyênvật liệu, côngcụdụngcụxuấtdùngtrong kỳ được tính cho từng đối tượng có liên quan Do đó, để thực hiện việc tính toán trên, trước hết phải phân loại, tổng hợp nguyênvật liệu, côngcụ dụng. .. dư vậtliệu được sử dụng để hạchtoán tình hình nhập - xuất - tồn kho vật liệu, công cụ, dụngcụ về mặt giá trị hoặc cả lượng và giá trị tuỳ thuộc vào phương pháp kếtoán chi tiết áp dụngtrongdoanhnghiệp Ngoài các sổkếtoán chi tiết nêu trên, còn có thể mở thêm các bảng kê nhập, bảng kê xuất, bảng kê luỹ kế tổng hợp nhập - xuất - tồn kho vật liệu, công cụ, dụngcụ phục vụ cho việc ghi sổkếtoán . CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. I-/ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC CÔNG TÁC. TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. 1-/ Vai trò và đặc điểm của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp