1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔ CHỨC THÔNG TIN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ Tư VẤN CHO CÁC TÌNH HUỐNG QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

110 355 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC THƠNG TIN KẾ TỐN QUẢN TRỊ Tư VẤN CHO CÁC TÌNH HUỐNG QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS ĐOÀN XUÂN TIÊN THư KÝ KHOA HỌC: TS.TRươNG THỊ THỦY HÀ NỘI, THÁNG 8/2002 ban đề tài TS Đoàn Xuân Tiên Trưởng Ban Quản lý Đào tạo TS Trương Thị Thuỷ Trưởng BM KTDN Ths Nguyễn Vũ Việt P Trưởng BM Ths Nguyễn Thị Hoà KTDN P Trưởng - TS.Trần Văn Dung BM KTDN P - Ths.Dương Nhạc Trưởng BM KTDN - Ths.Trần Thị Biết GV Bộ môn KTDN - Ths Bùi Thị Thúy GV Bộ môn KTDN - TS Nguyễn Trọng Cơ GV Bộ môn KTDN - 10.NCS.Lưu Đức Tun Phó trưởng BM PT HĐKT GV mơn Kiểm toán Chủ nhiệm đề tài Thư ký đề tài Thành viên Chương Quyết định ngắn hạn thông tin kế toán quản trị phục vụ cho định ngắn hạn 1.1- Quyết định ngắn hạn đặc điểm định ngắn hạn quản trị doanh nghiệp 1.1.1-Khái quát định kinh doanh ngắn hạn : Ra định chức nhà quản trị doanh nghiệp, vận dụng liên tục suốt trình hoạt động doanh nghiệp Quyết định kinh doanh lựa chọn phương án kinh doanh có hiệu quả, phù hợp với điều kiện kinh doanh doanh nghiệp từ nhiều phương án kinh doanh khác Quyết định kinh doanh gắn liền với hành động kết kinh doanh tương lai, định kinh doanh không thay đổi khứ, quyếtđịnh kinh doanh kiểm định, chứng minh tương lai, định kinh doanh nhà quản trị điều hành kết quả, hệ cho nhà quản trị kế thừa Các nhà quản trị doanh nghiệp thường phải đứng trước lựa chọn có tính chất trái ngược Mỗi phương án xem xét tính khác với thơng tin thu nhập, chi phí Về kết khác Vì lựa chọn định kinh doanh, nhà quản trị phải xem xét đến nhiều mục tiêu khác : cần đạt cực đại lợi nhuận, cực đại doanh số, giảm thiểu chi phí, tăng chất lượng phục vụ, tồn tại, ổn định doanh nghiệp Tuy nhiên, xét phương diện kinh tế, phương án kinh doanh chọn phải tạo gia tăng lợi nhuận, hay tăng thu nhập, giảm thiểu chi phí Quyết định kinh doanh thường ảnh hưởng đến nhu cầu tài khác nhau, ảnh hưởng đến chu kỳ kinh doanh khác Nếu vào thời gian hiệu lực, thời gian ảnh hưởng thực thi định kinh doanh, chia định kinh doanh thành hai loại Quyết định kinh doanh ngắn hạn: định kinh doanh mà thời gian hiệu lực, thời gian ảnh hưởng thực thi thường liên quan đến thời kỳ (kỳ kế toán) năm Xét mặt vốn đầu tư định kinh doanh ngắn hạn định khơng địi hỏi vốn đầu tư lớn Quyết định kinh doanh dài hạn : định kinh doanh mà thời hạn hiệu lực, thời gian ảnh hưởng thực thi dài vượt giới hạn kỳ kế tốn năm; Vốn đầu tư địi hỏi khối lượng lớn Việc xếp định kinh doanh định kinh doanh ngắn hạn, định kinh doanh định kinh doanh dài hạn mang tính chất tương đối Bởi lẽ, để đo lường thời gian ảnh hưởng, thời gian hiệu lực thực thi định kinh doanh khó khăn phức tạp đo lường thời gian, thường xem xét đến điều kiện nguồn vốn tài trợ cho định kinh doanh Một định kinh doanh ngắn hạn thường gắn liền với nguồn tài (vốn) tài trợ ngắn hạn, sử dụng nguồn vốn thời hoạt động sản xuất kinh doanh để trang trải cho định 1.1.2- Đặc điểm định kinh doanh ngắn hạn Từ phân tích khái quát định kinh doanh nói chung định kinh doanh ngắn hạn nói riêng cho phép rút số đặc điểm liên quan đến định kinh doanh ngắn hạn sau : - Mỗi tình định ngắn hạn ảnh hưởng đến thu nhập, chi phí thời gian xác định ngắn hạn Vì phương án lựa chọn phù hợp cho định ngắn hạn phương án mà lợi nhuận năm (hoặc năm tiếp theo) thu phải cao phương án khác - Mỗi tình định ngắn hạn liên quan đến vấn đề sử dụng lực sản xuất thời doanh nghiệp, không cần thiết phải đầu tư mua sắm trang bị thêm tài sản cố định để tăng thêm lực sản xuất, lực hoạt động Vì phương án lựa chọn phải phương án có khả sinh lời nhiều việc sử dụng cơng suất, lực sản xuất có 1.1.3- Các loại định kinh doanh ngắn hạn tình định 1.1.3.1- Quyết định điều chỉnh chi phí, giá cả, khối lượng tiêu thụ để tối đa hoá lợi nhuận - Mục tiêu doanh nghiệp lợi nhuận Để đạt mục tiêu này, trước biến đổi biến phí, định phí, sản lượng tiêu thụ, đơn giá bán, nhà quản trị ứng xử nào? Câu trả lời xem xét cách ứng xử doanh nghiệp theo lựa chọn phương án kinh doanh trường hợp sau : a) Quyết định thay đổi định phí doanh thu Trong điều kiện nhu cầu tăng thêm thị trường sản phẩm doanh nghiệp xác định, doanh nghiệp khơng có điều kiện để thay đổi chi phí biến đổi giá bán sản phẩm Để tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ từ phấn đấu tăng doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp, nhà quản trị thực định lựa chọn phương án thay đổi định phí doanh thu, cách : - Tăng thêm chi phí quảng cáo, khuyến mại tiếp thị - Mở rộng tăng thêm cửa hàng giới thiệu, bán sản phẩm Mơ hình tổng qt lựa chọn phương án kinh doanh trường hợp thay đổi định phí doanh thu sau : - Xác định tỷ lệ tăng doanh thu sản lượng tiêu thụ tăng định phí Mức gia tăng lãi biến phí tăng sản lượng tiêu thụ Doanh thu phương (X1) = án cũ Tỷ x lệ doanh thu tăng Tỷ suất lãi x biến phí phương án cũ - Mức tăng định phí phương án X0 - So sánh : + Nếu (X1- X0) > : Nên tiến hành phương án mới, phương án làm gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp + Nếu (X1 - X0) ≤ : Không nên tiến hành phương án mới, phương án lợi nhuận khơng gia tăng mà giảm khoản (X1 - X0) b) Quyết định thay đổi biến phí doanh thu Quyết định đưa để lựa chọn phương án kinh doanh thay đổi biến phí làm thay đổi doanh thu, yếu tố khác khơng có điều kiện thay đổi Phương án kinh doanh thực trường hợp sau : - Tăng biến phí cách tăng biến phí trực tiếp sử dụng nguyên vật liệu thay với chất lượng cao hơn, làm tăng chất lượng sản phẩm, từ có điều kiện để tăng sản lượng tiêu thụ, tăng doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp - Tăng khoản biến phí gián tiếp (như tăng chi phí hoa hồng bán hàng ) tạo điều kiện để tăng sản lượng tiêu thụ, từ tăng doanh thu lợi nhuận - Giảm bớt chi phí biến đổi cách sử dụng nguyên vật liệu thay với chất lượng thấp hơn, cắt giảm khoản biến phí gián tiếp Điều dẫn đến chất lượng sản phẩm kém, sản lượng tiêu thụ giảm, tác động đến doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp Dù thực theo trường hợp mơ hình phân tích tổng qt lựa chọn phương án kinh doanh thay đổi biến phí, sản lượng tiêu thụ (doanh thu) nhân tố khác không đổi sau : - Xác định tỷ lệ tăng (giảm) sản lượng tiêu thụ doanh thu : Lãi biến phí phương án (X1) thay = đổi biến phí, sản lượng Sản lượng tiêu thụ phương án x cũ 100%  Tỷ lệ tăng (giảm) sản lượng x tiêu thụ Lãi biến phí đơn vị phương án - Lãi biến phí phương án cũ X0 - So sánh : + Nếu (X1 - X0) > : nên tiến hành phương án gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp + Nếu (X1 - X0) ≤ : không nên tiến hành phương án lợi nhuận khơng gia tăng mà giảm khoản : (X1 - X0) c- Quyết định thay đổi định phí , giá bán doanh thu Trong trường hợp cạnh tranh gay gắt, thị trường tiêu thụ sản phẩm có khả bị thu hẹp; doanh nghiệp khơng có điều kiện để tăng biến phí, tăng chất lượng sản phẩm Để thu hút khách hàng nhà quản trị doanh nghiệp lựa chọn phương án kết hợp tăng định phí băng cách tăng cường quảng cáo, tiếp thị, đồng thời thực giảm giá bán để tăng sản lượng tiêu thụ Mơ hình tổng qt lựa chọn phương án kinh doanh thay đổi định phí, sản lượng tiêu thụ, giá bán nhân tố khác không đổi sau : - Xác định tỷ lệ tăng sản lượng tiêu thụ tăng định phí giảm giá bán Lãi biến phí phương án = Sản lượng tiêu (X1) Tỷ lệ tăng sản thụ theo phương x lượng Lãi biến phí x án cũ đơn vị theo phương án - Lãi biến phí phương án cũ X0 - Mức tăng định phí phương án Đ - So sánh + Nếu (X1 - X0) - Đ) > : nên tiến hành phương án gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp + Nếu (X1 - X0) - Đ ≤ : khơng nên tiến hành phương án lợi nhuận không gia tăng mà giảm khoản ( (X1 - X0 - Đ) d- Quyết định thay đổi định phí, biến phí doanh thu Về lý thuyết điều kiện không bị ràng buộc yếu tố định phí, biến phí giá bán sản phẩm, nhà quản trị doanh nghiệpcó thể định lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh : thay đổi định phí, biến phí, chí kết hợp thay đổi giá bán sản phẩm để tăng sản lượng tiêu thụ, tăng lợi nhuận doanh nghiệp Tăng lợi nhuận doanh nghiệp Các tình cụ thể phương án thực bao gồm : - Tăng định phí, tăng biến phí để tăng chất lượng sản phẩm,từ tăng giá bán, để tăng sản lượng tiêu thụ, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp - Giảm định phí, song tăng biến phí tạo điều kiện tăng chất lượng sản phẩm, tăng giá bán để tăng lợi nhuận doanh nghiệp - Giảm định phí, giảm biến phí, làm giảm chất lượng sản phẩm, hạ giá bán sản phẩm - từ tăng sản lượng tiêu thụ, tăng lợi nhuận - Tăng định phí, giảm biến phí, hạ giá bán để tăng sản lượng tiêu thụ, tăng lợi nhuận Dù thực theo tình mơ hình phân tích để lựa chọn phương án kinh doanh thay đổi định phí, biến phí, giá bán doanh thu tổng quát sau : - Xác định tỷ lệ tăng (giảm) sản lượng tiêu thụ Lãi biến Sản lượng Tỷ lệ Lãi phí thay đổi tiêu thụ theo tăng sản biến phí định phí, phương phí biến (X1) = án cũ 100% + lượng x giá bán tiêu thụ đơn vị x phương - Lãi biến phí phương án cũ : X0 - Mức tăng (giảm) định phí Đ - So sánh án + Nếu (X1 - X0) - Đ > : Nên tiến hành phương án phương án gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp + Nếu (X1 - X0) - Đ ≤ : khơng tiến hành phương án mức khơng gia tăng lợi nhuận mà giảm khoản ( X1 - X2 - Đ) 1.1.3.2- Quyết định điều chỉnh kết cấu mặt hàng điều chỉnh cấu tổ chức kinh doanh để tối đa hoá lợi nhuận a- Quyết định loại bỏ hay kinh doanh phận hay mặt hàng Quyết định vấn đề có nên loại bỏ dây chuyển sản xuất, phận kinh doanh hay mặt hàng vấn đề phức tạp nhà quản trị Quyết định chịu chi phối nhiều yếu tố khác Tuy nhiên xét phương diện kinh tế, công việc chọn lựa cuối nhà quản trị tồn hay huỷ bỏ dây chuyền sản xuất, phận kinh doanh ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp Việc phân tích để đưa định lựa chọn phương án loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh phận, sản phẩm xảy tình sau: Trường hợp : doanh nghiệp chưa có mặt hàng kinh doanh thay thế, lúc chọn lựa gắn liền với việc phân tích thơng tin thích hợp để chọn lựa hai phương án : - Tiếp tục trì sản xuất kinh doanh phận, mặt hàng - Xố bỏ sản xuất kinh doanh phận, mặt hàng Trường hợp : Nếu doanh nghiệp có mặt hàng thay , lúc chọn lựa gắn liền với phân tích thơng tin thích hợp để định hai phương án : - Tiếp tục trì phương án sản xuất kinh doanh cũ - Mở sản xuất kinh doanh mặt hàng b- Quyết định tự sản xuất hay mua ngồi Thơng thường sản phẩm sản xuất doanh nghiệp thực nhiều giai đoạn công nghệ, nhiều phận, chi tiết Sự hợp tất cơng đoạn, phận q trình sản xuất kinh doanh, tạo cho doanh nghiệp mạnh định - Tính độc lập sản xuất kinh doanh cao, bị phụ thuộc vào doanh nghiệp bên cung ứng linh kiện, bán thành phẩm - Giữ bí cơng nghệ sản xuất kinh doanh - Kiểm soát tốt chất lượng hệ thống SXKD doanh nghiệp Tuy nhiên, hợp gây cho doanh nghiệp không khó khăn vốn đầu tư, dễ bị lập với khách hàng Với lợi ích hạn chế mà nhà quản trị doanh nghiệp gặp phải chọn lựa việc tự sản xuất hay mua linh kiện, chi tiết để lắp ráp, chế tạo sản phẩm Trên phương diện kinh tế, để xem xét việc sản xuất hay mua ngoài, nhà quản trị cần phải xem xét phương án ảnh hưởng tốt đến lợi nhuận doanh nghiệp phải gắn với tính cụ thể : - Trường hợp : Doanh nghiệp hoạt động hết cơng suất khơng có mặt hàng khác thay - Trường hợp : Doanh nghiệp hoạt động hết cống suất có mặt hàng thay - Trường hợp : Doanh nghiệp chưa hoạt động hết công suất khơng có phương án kinh doanh thay - Trường hợp : Doanh nghiệp chưa hoạt động hết công suất sở phương án kinh doạnh thay - Trường hợp : Xem xét chi phí hội lựa chọn phương án tự sản xuất hay mua c- Quyết định nhận hay từ chối đơn đặt hàng Quyết định kinh doanh đưa để lựa chọn phương án kinh doanh có đơn đặt hàng (hoặc đơn đặt hàng đặc biệt) với gía bán thấp giá bán thơng thường, điều kiện doanh nghiệp chưa sử dụng hết lực sản xuất sẵn có lý để cung cấp thơng tin hữu ích, phù hợp với tình cụ thể trình bày Từ khẳng định thêm vai trị quan trọng kế tốn quản trị việc tư vấn cho nhà quản trị doanh nghiệp để họ đưa định kinh doanh đắn 2.2.5 Các tình định khác phổ biến doanh nghiệp Ngồi tình nêu trên, tình định ngắn hạn doanh nghiệp liên quan đến số tình định khác như: - Quyết định giá - Quyết định phân phối - Quyết định quảng cáo, tiếp thị - Quyết định chiến lược thị trường 2.2.5.1 Quyết định giá Mặc dù thị trường nay, cạnh tranh giá ngày nhường chỗ cho cạnh tranh chất lượng sản phẩm giá có vai trị quan trọng Trong nột kinh tế, giá thường tiêu chuẩn xác định lợi ích người mua người bán Tuy nhiên người mua bỏ tiền mua hàng hoá hàng thứ mà họ cần phù hợp với túi tiền họ Trong trường hợp loại hàng hố lại có nhiều người sản xuất, giả sử chất lượng chúng lẽ đương nhiên khách hàng mua hàng hoá nhà sản xuất có giá rẻ Mặt khác hàng hố thứ sản xuất người sản xuất tiêu dùng mà để bán muốn bán phải có giá phù hợp Vì định giá định hướng cho mục tiêu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp Nội dung quyếtđịnh giá phải đưa mục tiêu định giá nhằm đảm bảo lợi ích nhà sản xuất có lợi nhuận người tiêu dùng chất lượng giá rẻ Về định giá phải xác định khung giá để hướng dẫn trình xác lập mức giá cụ thể cho loại sản phẩm Khung giá xác định phạm vi giao động mức giá có tác dụng đạo cho việc xây dựng mức giá cụ thể thời gian khơng gian cụ thể, bao gồm: - Khung giá kín: Là khung giá giới hạn giá tối đa giá tối thiểu - Khung giá hở: Là khung giá giới hạn giá tối đa giá tối thiểu - Khung giá thống: Là khung giá có mức chuẩn, khơng có mức giá tối đa tối thiểu Tuỳ thuộc vào mục tiêu doanh nghiệp mà việc định giá theo trường hợp sau đây: - Định giá bán để đạt mục tiêu lợi nhuận định - Định giá bán để đạt mục tiêu hoà vốn - Định giá bán để thu hồi chi phí trực tiếp - Định giá bán sản phẩm phụ trội - Định giá bán luân chuyển nội (giá chuyển nhượng, giá tiêu thụ nội bộ)  Thông tin sử dụng Các thông tin sử dụng cho việc xác định giá bao gồm: + Sản lượng tiêu thụ dự kiến + Lợi nhuận mục tiêu (hoặc tỷ lệ hoàn vốn mong muốn) + Vốn hoạt động bình quân + Các chi phí sản xuất kinh doanh (NVLTT, NCTT,CPSXC chi phí bán hàng, chi phí QLDN ) chi phí phân loại theo khối lượng hoạt động biến phí, định phí lấy tài liệu kế hoạch tài liệu thực tế  Mơ hình phân tích xử lý thơng tin Khi xác định lợi nhuận công thức chung lấy doanh thu – (trừ) Chi phí, vấn đề cần xác định chi phí nào? Chi phí tồn chi phí khâu sản xuất khâu tiêu thụ, việc xác định theo cách tính tồn hay cách tính theo biến phí (giá thành phận) a) Trường hợp định giá bán để đạt lợi nhuận mục tiêu Trong trường hợp giá bán phải bù đắp tồn chi phí giá thành tồn sản phẩm tiêu thụ ( gồm giá thành sản xuất chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp) phần lợi nhuận mục tiêu mong muốn Lợi nhuận mục tiêu thông thường xác định sở tỷ lệ hồn vốn mong muốn vốn hoạt động bình qn Mơ hình 1.a1 : Trường hợp doanh nghiệp sử dụng phương pháp tính tồn (chưa tổ chức phân loại chi phí theo khối lượng hoạt động) Z : Giá thành toàn sản phẩm tiêu thụ LN : Lợi nhuận mục tiêu g = ( Z +LN )/ SL SL : Sản lượng tiêu thu dự kiến g : Giá bán Ví dụ : doanh nghiệp H năm N có tài liệu sản xuất tiêu thụ sau : (đơn vị 1000đ) - Số vốn đầu tư vào hoạt động SXKD : 1.000.000 - Lợi nhuận mục tiêu dự kiến 7,2% năm - Sản xuất tiêu thụ : 500 sản phẩm A - Tài liệu chi phí sản xuất tiêu thụ + Giá thành sản xuất : 245.000 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : 98.000 Chi phí nhân cơng trực tiếp : 82.000 Chi phí sản xuất chung : 65.000 + Chi phí bán hàng : 42.000 + Chi phí quản lý doanh nghiệp 33.000 Vậy phải xác định giá bán để đạt lợi nhuận mục tiêu 7,2% Giải : - Lợi nhuận mục tiêu cần phải đạt : 1.000.000 x 7,2% = 72.000 - Giá thành toàn sản phẩm tiêu thụ : 245.000 + 42.000 + 33.000 = 320.000 - Giá bán để đạt lợi nhuận mục tiêu 320.000  72.000  784 /1sp 500 Mơ hình 1.a2 : Trưịng hợp doanh nghiệp sử dụng cách tính giá thành phận ( tổ chức phân loại chi phí theo khối lượng hoạt động) bp : Biến phí đơn vị g =bp +(ĐP + LN )/Sl ĐP : định phí tồn LN : Lợi nhuận mục tiêu SL : Sản lượng tiêu thụ dự kiến Ví dụ : Với tài liệu cho mơ hình 1.a1 Trường hợp doanh nghiệp tổ chức phân loại chi phí theo khối lượng hoạt động chi phí chia thành biến phí định phí theo bảng sau : Khoản chi phí Tổng số Trong Biến phí Định phí 1- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 98.000 98.000 - 2-Chi phí nhân cơng trực tiếp 82.000 82.000 - 3- Chi phí sản xuất chung 65.000 45.000 20.000 4-Chi phí bán hàng 42.000 28.000 14.000 5-Chi phí quản lý DN 33.000 10.000 23.000 320.000 263.000 57.000 Cộng Với trường hợp giá bán để đạt mục tiêu lợi nhuận 7,2% hay 72.000 : 263.000  ⎜ 57.000  72.000 ⎟  526  258  784 ⎛ ⎞ 500 ⎝ 500 ⎠ b) Trường hợp định giá bán để đạt mục tiêu hoà vốn Trong trường hợp giá bán tối thiểu doanh nghiệp lãi khơng bị lỗ tức doanh thu phải bù đắp đủ chi phí Mơ hình 2.b1 Trường hợp doanh nghiệp sử dụng phương pháp tính tồn (chưa tổ chức phân loại chi phí theo khối lượng hoạt động) g = Giá thành toàn sản phẩm tiêu thụ/ SL = z ( Giá thành đơn vị SPTT) Ví dụ : Với tài liệu cho mơ hình 1.a1, trường hợp xác định giá bán để đạt mục tiêu hoà vốn, tức lợi nhuận = Vì giá bán giá thành toàn sản phẩm tiêu thụ : Giá bán sản phẩm = 320.000  640 / sp 500 Mô hình 2.b2 Trường hợp doanh nghiệp tổ chức phân loại chi phí theo khối lương hoạt động g =bp + ĐP / SL Ví dụ : Cũng với tài liệu mơ hình 1.a1 1.a2 giá bán sản phẩm trường hợp : 263.000  57.000  526  114  640 / sp 500 500 c) Trường hợp định giá bán để thu hồi chi phí trực tiếp Trong trường hợp giá bán doang nghiệp phải bù đắp chi phí sản xuất trực tiếp khâu sản xuất g = Chi phí trực tiếp Ví dụ : Cùng với tài liệu cho mơ hình 1.a1 trường hợp định giá bán để thu hồi chi phí trực tiếp khâu sản xuất chi phí NVLTT chi phí NCTT 18.000  82.000  180.000  360 / sp 500 500 d) Trường hợp định giá bán chuyển giao nội Thông thường việc chuyển giao nội có nhiều cách đơn giản có số trường hợp: g = bp + Lb + bp Biến phí đơn vị + Lb Lãi đơn vị hợp đồng Ví dụ : Cơng ty K có xí nghiệp sản xuất - Xí nghiệp A chuyển sản xuất rơle điện tử bán bên ngoài, năm sản xuất tiêu thụ 000 sản phẩm Biến phí đơn vị 12, giá bán đơn vị 20 - Xí nghiệp B chun sản xuất mơ tơ điện, vừa đưa vào sản xuất loại mô to có nhu cầu sử dụng rơle điện tử khác với loại Rơle xí nghiệp A sản xuất Cơng ty K lựa chọn cách + Xí nghiệp B mua rơ le điện tử với giá 16, nhu cầu 50.000 + Xí nghiệpB đặt hàng cho xí nghiệpA Nếu xí nghiệpA nhận hợp đồng phải huỷ hợp đồng bán ngồi để sản xuất Rơ le xác định biến phí đơn vị Rơle 10 Với trường hợp XN A xác định giá chuyển giao nội rơle : 10 + (20 - 12) = 18 Khi nhận giá chuyển giao xí nghiệp A Lãnh đạo cơng ty K định cho xí nghiệp B mua ngồi sử dụng giá chuyển giao lợi nhuận cơng ty nói chung XN B giảm : (16 - 18) 50.000 = -100.000 e) Trường hợp định giá bán hợp đồng làm thêm Tuỳ theo mức độ công suất máy móc thiết bị, lục tiềm tàng khác mức lợi nhuận mong muốn thông tin thích hợp khác, thơng thường trường hợp doanh nghiệp bù đắp đủ định phí định giá bán cho hợp đồng làm thêm g = Biến phí đơn vị + Lợi nhuân mong muốn/ sản lượng g = Giá thành đơn vị sản phẩm + lợi nhuân mong muốn / sản lượng Ví dụ : Với tài liệu mơ hình 1.a1 1.a2 - Hàng năm sản xuất tiêu thụ 500SPA (sản lượng tối đa 700) lợi nhuận 72.000 Nay công ty có hội tiêu thụ 100 SP qua đơn đặt hàng mối Để bên có lợi cơng ty xem xét đặt giá cho lô hàng Mục tiêu công ty tăng lợi nhuận 5.400 Vậy giá đặt cho lô hàng : 526  5.400  590 /1sp 100 2.2.5.2 Quyết phẩm định chiến lược sản Quyết định chiến lược sản phẩm phương thức kinh doanh sở đảm bảo thoả mãn nhu cầu thị trường thị hiếu khách hàng thời kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các định sản phẩm định chủ yếu mang tầm chiến lược chi phối định khác sai lầm thì định khác khơng có ý nghĩa Nội dung định chiến lược sản phẩm để trả lời câu hỏi: doanh nghiệpsản xuất sản xuất cho ai, sản xuất bao nhiêu, sản xuất vào lúc sản xuất nào? Khi định sản phẩm có hai nội dung: - Xác định kết cấu sản phẩm cần sản xuất kinh doanh số loại sản phẩm, mẫu mã chủng loại, dịch vụ khác nhau… - Nghiên cứu sản phẩm đảm bảo tính thay nhằm đảm bảo tính liên tục q trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 2.2.5.3- Quyết định chiến lược phân phối Các định phân phối sản phẩm phương hướng thể cách thức doanh nghiệp cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng thị trường Quyết định xây dựng hợp lý làm cho trình kinh doanh an toàn, tăng cường khả liên kết kinh doanh, giảm cạnh tranh nhờ nâng cao hiệu SXKD doanh nghiệp Nội dung định phải xây dựng lựa chọn hình thức phân phối cho hợp lý mạng lưới bán lẻ, bán buôn, đại lý, kết hợp hình thức bán bn + bán lẻ + đại lý Có thể khải quát theo sơ đồ sau : (1) tiêu Người bán lẻ (2) Người Người dùng sản cuối xuất Người bán buôn Đại lý (3) Người bán lẻ Người (4) bán buôn Người bán lẻ 2.2.5.4- Quyết định quảng cáo tiếp thị Quyết định quảng cáo tiếp thị định yểm trợ cho việc bán hàng dễ dàng hơn, tạo kênh phân phối hợp lý giúp cho doanh nghiệp tránh rủi ro kinh doanh, tăng lực thị trường Nội dung định xác định đối tượng, nội dung, loại hình, phương tiện chi phí nhằm tạo sức mua ban đầu giải đáp cho câu hỏi đối tượng khách hàng ai, nội dung chủ yếu gì, chọn loại hình phương tiện quảng cáo tiếp thị, thời gian chi phí 2.2.6- Các giải pháp điều kiện tổ chức thông tin KTQT tư vấn cho tình định ngắn hạn 2.2.6.1- Các giải pháp để tổ chức thông tin KTQT Để doanh nghiệp tổ chức thông tin KTQT phục vụ cho tình định ngắn hạn phù hợp có hiệu cao cần thực số giải pháp sau : 1- Các doanh nghiệp phải nhận diện mơ hình tổ chức KTQT doanh nghiệp theo mơ hình : Mơ hình kết hợp KTTC KTQT máy kế tốn hay mơ hình tách riêng KTTC vàKTQT Với điều kiện thực tế doanh nghiệp mơ hình tổ chức KTQT kết hợp KTTC phù hợp Trên sở nhận diện mơ hình tổ chức KTQT phù hợp doanh nghiệp tiến hành thiết lập xây dựng mơ hình tổ chức KTQT cho phù hợp - Thiết lập máy phòng, ban, phận liên quan đến thông tin kinh tế, tài chính, kỹ thuật, lao động, cung cấp vật tư, thiết bị, thị trường, giá để thu thập, cung cấp thông tin cho phận tổng hợp, xử lý thơng tin phân tích, lập báo cáo tư vấn cho định - Xây dựng chức năng, nhiệm vụ phòng, ban, phận việc thu nhận cung cấp thông tin, đồng thời thiết lập mối quan hệ đơn vị, phòng ban, phận vấn đề cung cấp thông tin, phịng (ban) : Tài kế tốn, kế hoạch kinh doanh, thị trường; tổ chức lao động tiền lương; đầu tư dự án 2- Tổ chức máy kế toán, thống kê khoa học, hợp lý phù hợp với mơ hình tổ chức KTQT doanh nghiệp xây dựng - Bộ máy kế toán đơn vị chủ yếu việc thu nhận, xử lý, phân tích thông tin phục vụ cho việc định, trước hết cần xác định xây dựng mối quan hệ với phận liên quan để thu nhận thông tin - Xác định thông tin cần thu nhận cho tình định - Tổ chức phân công phận máy kế toán cho nội dung chức phận đó, trọng đến cơng tác KTQT - Xây dựng quy trình thu nhận, xử lý, tính tốn phân tích thơng tin, lập báo cáo tư vấn theo loại định 3- Các nhà quản lý doanh nghiệp cần quan tâm đến công tác KTQT, xác định vai trò cần thiết tổ chức KTQT doanh nghiệp 4- Phải đảm bảo cung cấp thơng tin cách nhanh chóng kịp thời với yêu cầu định kinh doanh kịp thời cơ, để điều chỉnh kịp thời biện pháp quản lý kiểm sốt kinh doanh Vì vấn đề định kinh doanh với tình cụ thể kiểm soát quản lý kinh doanh địi hỏi tính kịp thời nhạy bén Do tổ chức máy để thu nhận, xử lý thơng tin, phân tích thơng tin tư vấn cho nhà quản lý phải đảm bảo yêu cầu nhanh chóng, kịp thời 2.2.6.2- Điều kiện thực : Để thực giải pháp tổ chức thông tin KTQT phục vụ cho tình định ngắn hạn có hiệu quả, điều kiện cần thiết chủ yếu : 1- Về phía doanh nghiệp : - Cần phải có nhận thức vị trí, cần thiết phải vận dụng tổ chức KTQT doanh nghiệp nói chung tổ chức hệ thống thơng tin KTQT phục vụ cho việc định kinh doanh ngắn hạn nói riêng - Tổ chức bồi dưỡng kiến thức cần thiết KTQT cho cán kế toán, cán quản lý - Tổ chức xây dựng mơ hình tổ chức KTQT riêng cho doanh nghiệp cách phù hợp, tổ chức xếp, điều chỉnh hoàn thiện tổ chức quản lý kinh doanh doanh nghiệp cho phù hợp với điều kiện - Thiết lập xây dựng mối quan hệ phòng ban chức doanh nghiệp việc thu nhận, xử lý cung cấp thông tin liên quan đến KTQT 2- Về phía Nhà nước quan chức - Tạo điều kiện định mặt bình đẳng pháp lý hoạt động loại hình doanh nghiệp, thúc đẩy khuyến khích doanh nghiệp hoạt động lành mạnh theo chế thị trường, sở doanh nghiệp quan tâm đến tổ chức KTQT quản lý điều hành kinh doanh - Cần có quan điểm trí nội dung KTQT cần thiết phải tổ chức KTQT doanh nghiệp Bộ Tài hướng dẫn doanh nghiệp việc tổ chức KTQT doanh nghiệp cho phù hợp với điều kiện doanh nghiệp - Đối với DNNN, cục TCDN (Bộ TC) với tư cách đại diện chủ sở hữu Nhà nước cần có quy định hướng dẫn cụ thể DNNN việc tổ chức KTQT doanh nghiệp - Đối với trường đại học, cao đẳng, trung học đào tạo chuyên ngành kế tốn, tài cần tiếp tục phát triển nội dung, chương trình mơn học KTQT, đồng thời giúp doanh nghiệp hiểu biết thêm KTQT để vận dụng tổ chức doanh nghiệp Như chương đề tài trình bày việc tổ chức thu nhận thơng tin quy trình thu thập, xử lý, phân tích thơng tin KTQT phục vụ cho việc định kinh doanh loại tình định điển hình doanh nghiệp Trong loại tình huống, tình định đề tài mơ tả lấy ví dụ minh hoạ để làm tăng tính ứng dụng đề tài Đồng thời chương đề tài đề số giải pháp điều kiện cần thiết để thực tổ chức thông tin KTQT doanh nghiệp cách hiệu tốt Kết luận Xuất phát từ vai trò mục tiêu KTQT việc thu nhận, xử lý, cung cấp thông tin phục vụ cho định kinh doanh kiểm soát quản lý nhà quản lý doanh nghiệp, đồng thời xuất phát từ thực tế doanh nghiệp gặp khó khăn định việc tổ chức thông tin đề định kinh doanh, đề tài :"Tổ chức thông tin KTQT tư vấn cho tình định ngắn hạn doanh nghiệp" đề tài nghiên cứu có ý nghĩa lý luận thực tế Với phạm vi đề tài nghiên cứu, đề tài tập trung chủ yếu hệ thống hoá loại định ngắn hạn, tình định ngắn hạn thường gặp doanh nghiệp, xây dựng khái quát quy trình thu nhận, xử lý thơng tin theo loại định ngắn hạn Kết nghiên cứu đề tài khái quát số điểm : 1- Đã phân tích góp phần làm rõ số nội dung định ngắn hạn mối quan hệ với thơng tin KTQT phục vụ cho định ngắn hạn 2- Khái quát loại định ngắn hạn, tình định kinh doanh thường gặp doanh nghiệp 3- Xây dựng có tính khái qt quy trình thu nhận, xử lý, phân tích thơng tin lập báo cáo tư vấn cho nhà quản lý định theo loại tình điển hình 4- Đề số giải pháp điều kiện cần thiết để thực tổ chức thông tin KTQT tư vấn cho việc định ngắn hạn doanh nghiệp Kết nghiên cứu đề tài đạt mục tiêu đề tài nghiên cứu đặt ra, góp phần bổ sung lý luận KTQT giúp đơn vị thực tế nghiên cứu vận dụng để tổ chức thơng tin q trình định kinh doanh hàng ngày Đề tài nghiên cứu cịn tài liệu tham khảo bổ ích cán giảng dạy sinh viên q trình nghiên cứu, giảng dạy học tập mơn học kế tốn quản trị Chúng tơi cảm ơn bạn đồng nghiệp, nhà khoa học kế toán, Ban QLKH, Khoa Kế toán tạo điều kiện cho chúng tơi hồn thành đề tài này, chúng tơi mong muốn nhận góp ý, bổ sung cho nội dung đề tài hoàn thiện Tμi liệu tham khảo Kế toán quản trị - PGS,TS Vương Đình Huệ TS Đồn Xn Tiên chủ biên tác giả - giáo trình Trường ĐH TCKT Hà Nội - NXB Tài - 1999 Kế toán quản trị doanh nghiệp - PGS,TS Đặng Văn Thanh TS Đoàn Xuân Tiên chủ biên tác giả - NXB Tài 1997 Xây dựng mơ hình tổ chức KTQT DNSXKD điều kiện kinh tế thị trường nước ta - Đề tài NCKH năm 2001 TS Đoàn Xuân Tiên chủ nhiệm tập thể tác giả Kế toán quản trị phân tích kinh doanh - Phạm Văn Dược - NXB Thống kê - 1995 Giáo trình KTQT - Trường Đại học kinh tế Quốc dân - NXB Giáo dục - 1998 Kế toán quản trị - Trần Đình Phụng - NXB Trẻ - 1998 Các luận án Thạc sĩ, tiến sĩ kinh tế Trường Đại học TCKT HN, viết đề tài liên quan đến KTQT thời gian 1998 - 2001 ... Chương Quyết định ngắn hạn thơng tin kế tốn quản trị phục vụ cho định ngắn hạn 1.1- Quyết định ngắn hạn đặc điểm định ngắn hạn quản trị doanh nghiệp 1.1.1-Khái quát định kinh doanh ngắn hạn : Ra định. .. biệt thông tin kế tốn quản trị cung cấp Nhu cầu thơng tin kế toán quản trị việc thực chức quản lý doanh nghiệp khái quát qua sơ đồ : Kế hoạch SXKD Mục tiêu doanh nghiệp Tổ chức điều hành Thông tin. .. thơng tin để quyết? ?ịnh đắn Quyết định kinh doanh bao gồm định ngắn hạn định dài hạn Một định xem xét định ngắn hạn liên quan đến thời kỳ năm ngắn hơn, khơng địi hỏi vốn đầu tư lớn Các định kinh doanh

Ngày đăng: 18/08/2015, 09:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w