1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Lớp 10 giáo án tự chọn vật lí 10

65 2,4K 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 4,84 MB

Nội dung

http://buiphan.net Trường THPT …. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TỰ CHỌN VẬT LÝ LỚP 10 CƠ BẢN NĂM HỌC 2011-2012 Cả năm: 37 tuần x1 tiết = 37 tiết HKI: 19 tuần x 1 tiết = 19 tiết HKII: 18 tuần x1 tiết = 18 tiết Tuần Tiết Nội dung HỌC KỲ I 1 1 Bài tập về lập phương trình của chuyển động thẳng đều 2 2 Bài tập về lập phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều 3 3 Bài tập về tìm các đại lượng trong chuyển động thẳng biến đổi đều 4 4 Bài tập về sự rơi tự do 5 5 Bài tập về chuyển động tròn đều 6 6 Bài tập về tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc 7 7 Bài tập về tổng hợp lực và phân tích lực. ĐK cân bằng của chất điểm 8 8 Bài tập về Định luật II Niutơn 9 9 Bài tập về Định luật III Niutơn 10 10 Bài tập về Định luật vạn vật hấp dẫn 11 11 Bài tập về lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc 12 12 Bài tập về lực ma sát 13 13 Bài tập về lực hướng tâm 14 14 Bài tập về chuyển động ném ngang 15 15 Bài tập về cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song 16 16 Bài tập về cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mômen lực. 17 17 Bài tập về quy tắc hợp lực song song cùng chiều 18 18 Bài tập về chuyển động tịnh tiến của vật rắn, chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định 19 19 Ôn thi học kì I Học kì II 20-21 20-21 Bài tập về động lượng. Định luật bảo toàn động lượng 22-23 22-23 Bài tập về công, công suất 24 24 Bài tập về động năng http://buiphan.net 25-26 25-26 Bài tập về thế năng. Cơ năng 27 27 Bài tập về quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ – Mariôt 28 28 Bài tập về quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ 29 29 Bài tập về phương trình trạng thái khí lý tưởng 30 30 Ôn tập kiểm tra 1 tiết 31 31 Bài tập về các nguyên lí nhiệt động lực học 32-33 32-33 Bài tập sự nở vì nhiệt của vật rắn 34-35 34-35 Ôn thi học kì II 36-37 36-37 Ôn thi học kì II Duyệt của chuyên môn Tổ trưởng GVBM http://buiphan.net MỤC LỤC CHƯƠNG I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM BÀI TẬP VỀ LẬP PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU BÀI TẬP VỀ LẬP PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU BÀI TẬP VỀ SỰ RƠI TỰ DO BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU BÀI TẬP VỀ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC CHƯƠNG II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM BÀI TẬP VỀ TỔNG HỢP LỰC VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN BÀI TẬP VỀ LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC BÀI TẬP VỀ LỰC MA SÁT BÀI TẬP VỀ LỰC HƯỚNG TÂM BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG CHƯƠNG III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN BÀI TẬP VỀ CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CHỊU TÁC DỤNG CỦA 2 LỰC VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONG BÀI TẬP VỀ CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. QUY TẮC MÔMEN LỰC BÀI TẬP VỀ QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN, CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUAY TRỤC CỐ ĐỊNH ÔN THI HỌC KÌ I CHƯƠNG IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG BÀI TẬP VỀ CÔNG. CÔNG SUẤT BÀI TẬP VỀ ĐỘNG NĂNG http://buiphan.net BÀI TẬP VỀ THẾ NĂNG. CƠ NĂNG CHƯƠNG V. CHẤT KHÍ BÀI TẬP VỀ QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ MARIỐT BÀI TẬP VỀ QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁCLƠ BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG ÔN TẬP KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG VI. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC BÀI TẬP VỀ CÁC NGUYÊN LÍ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC CHƯƠNG VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ BÀI TẬP VỀ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN ÔN THI HỌC KÌ II Phần một. Cơ học Chương I. Động học chất điểm TUẦN 1 TIẾT 1 CHƯƠNG I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM BÀI TẬP VỀ LẬP PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I. TÓM TẮT KIẾN THỨC: 1. Phương trình tọa độ của vật: x=x 0 +v(t-t 0 ). v>0: vật chuyển động theo chiều dương Ox. v<0: vật chuyển động theo chiều âm Ox. Nếu chọn điều kiện ban đầu sao cho x 0 =0 khi t 0 =0 thì x=vt. 2. Lập phương trình tọa độ: Bước 1: Chọn trục tọa độ, chiều dương, gốc thời gian. Bước 2: Xác định t 0 , x 0 , v. Bước 3: Viết phương trình tọa độ: x=x 0 +v(t-t 0 ). Chú ý: + Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động: t 0 =0 + Chọn gốc tọa độ là vị trí vật bắt đầu chuyển động: x 3. Xác định thời điểm và vị trí gặp nhau của hai vật chuyển động: - Viết phương trình tọa độ của 2 vật với cùng gốc tọa độ và gốc thời gian. - Khi hai vật gặp nhau thì x A =x B . - Giải phương trình sẽ tìm được thời điểm hai xe gặp nhau. Thay t vào một trong 2 phương trình toạ độ, ta sẽ tìm được x. - Tính khoảng cách của 2 vật bằng công thức: 2 1 x x x∆ = − Chú ý:+ Khi 2 xe gặp nhau: 0x ∆ = + Khi 0x ∆ > thì hai xe chưa gặp nhau. + Khi 0x ∆ < thì hai xe đã gặp nhau. II. BÀI TẬP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bài 1 (2.15/tr10/SBT). Một xe máy xuất phát từ A lúc 6 giờ và chạy với vận tốc 40km/h để đi đến B. Một ô tô xuất phát từ B lúc 8 giờ và chạy với vận tốc 80 km/h theo chiều với xe máy. Coi chuyển động của xe máy và ô tô là thẳng đều. Khoảng cách giữa A và B là 20km. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm 6 giờ làm mốc thời gian và chọn chiều từ A đến B làm chiều dương. a/. Viết công thức tính quãng đường đi được và phương a/. Công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động: Của xe máy xuất phát từ A lúc 6 giờ: s 1 =v 1 t=40t x 1 =s 1 =40t với x 0 =0 Của ô tô xuất phát từ B lúc 8 giờ: s 2 =v 2 (t-2)=80(t-2) với 2 ≥ t x 2 =x 0 +s 2 =20+80(t-2) b/. Đồ thị toạ độ của xe máy và ô tô được biểu diễn trên hình vẽ. Đường I là đồ thị của xe máy. Đường II là đồ thị của ô tô. Phần một. Cơ học Chương I. Động học chất điểm trình chuyển động của xe máy. b/. Vẽ đồ thị toạ độ thời gian của xe máy và ô tô trên cùng một hệ trục toạ độ x và t. c/. Căn cứ vào đồ thị vẽ được, hãy xác định vị trí và thời điểm ô tô đuổi kịp xe máy. d/. Kiểm tra lại kết quả tìm được bằng cách giải các phương trình chuyển động của xe máy và ô tô. c/. Trên đồ thị, vị trí và thời điểm ô tô đuổi kịp xe máy được biểu diễn bởi giao điểm M có toạ độ: { M M x 140km t 3,5h = = d/. Kiểm tra lại kết quả bằng cách giải phương trình: x 2 =x 1 ⇔ 20+80(t-2)=40t Suy ra thời điểm ô tô đuổi kip xe máy: ht M 5,3 40 140 == Và vị trí ô tô đuổi kịp xe máy: x M =40.3,5=140 km Bài 2 (VD 3-2/tr9/RL/ Mai Chánh Trí). Hai thành phố cách nhau 120 (km). Xe ô tô khởi hành từ A lúc 6 h với vận tốc 30km/h đi về B. Xe ô tô khởi hành từ B lúc 7 giờ với vận tốc 10km/h đi về A. Chọn gốc toạ độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc 6 giờ. a/. Viết phương trình toạ độ của mỗi xe b/. Tính khoảng cách giữa hai xe lúc 8h30 và 9h30. c/. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ, nơi gặp cách A bao nhiêu km? a/. Phương trình tọa độ của xe: Từ A: 01 0;x = 01 0;t = 1 30( / );v km h= 1 01 1 01 ( ) 30 ( )x x v t t t km= + − = Từ B: 02 120( );x km= 02 1( );t h= 2 10( / );v km h= − 2 02 2 02 ( ) 120 10 ( )x x v t t t km= + − = − b/. Tính khoảng cách giữa hai xe: 2 1 120 40x x x t∆ = − = − Lúc 8h30: 2,5( ) 120 40.2,5 20( )t h x km ⇒ = ⇒ ∆ = − = (trước khi ha ixe gặp nhau) Lúc 9h30: 3,5( ) 120 40.3,5 20( )t h x km ⇒ = ⇒ ∆ = − = − (sau khi hai xe gặp nhau) c/. Lúc và nơi gặp nhau: Hai xe gặp nhau : 1 2 0 120 40 0 3( ) 30.3 90( ) x t t h x x km ∆ = ⇒ − = ⇒ = ⇒ = = = Vậy hai xe gặp nhau lúc 6+3=9(h), nơi gặp cách A 90(km). Phần một. Cơ học Chương I. Động học chất điểm Bài 3 (VD 4-1/tr9/RL/Mai Chánh Trí). Hai thành phố A,B cách nhau 100km. Cùng một lúc hai xe chuyển động ngược chiều nhau, xe ô tô đi từ A với vận tốc 30km/h, xe mô tô đi từ B với vận tốc 20 km/h. Chọn A làm mốc, chiều dương từ A tới B, gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu đi. a/. Viết phương trình chuyển động của mỗi xe? b/. Vẽ đồ thị toạ độ thời gian của mỗi xe. Từ đồ thị, xác định vị trí và thời điểm 2 xe gặp nhau? a/. Phương trình tọa độ: Xe ô tô (A): 01 0;x = 01 0;t = 1 30( / );v km h= 1 01 1 01 ( ) 30 ( )x x v t t t km= + − = Từ B: 02 100( );x km= 02 0( );t h= 2 20( / );v km h= − 2 02 2 02 ( ) 100 20 ( )x x v t t t km= + − = − b/. Đồ thị và nơi hai xe gặp nhau: Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ, đồ thị tọa độ: + Của ô tô: đoạn thẳng OM. + Của mô tô: đoạn thẳng PM. Hai đồ thị gặp nhau tại M có: 2( ) 60( ) M M t h x km =   =  Nơi gặp cách A 60(km) và sau 2 giờ kể từ lúc khởi hành. III. RÚT KINH NGHIỆM: x(km) t(h) 1 2 0 x 1 40 120 80 M x 2 Phần một. Cơ học Chương I. Động học chất điểm Phần một. Cơ học Chương I. Động học chất điểm TUẦN 2 TIẾT 2 BÀI TẬP VỀ LẬP PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I. TÓM TẮT KIẾN THỨC: Đê lập phương trình tọa độ, xác định vị trí và thời điểm khi hai vật gặp nhau ta làm như sau: - Chọn gốc tọa độ, chiều dương, gốc thời gian. - Xác định các điều kiện ban đầu của vật chuyển động. - Lập phương trình tọa độ: ( ) ( ) 2 0 0 0 0 1 x x v t t t t 2 a = + − + − - Trường hợp có hai vật chuyển động với các phương trình tọa độ là x 1 và x 2 thì khi hai vật gặp nhau: x 1 = x 2 Chú ý: + Chuyển động nhanh dần đều: v r và a r cùng chiều (a,v cùng dấu) + Chậm dần đều: v r và a r ngược chiều (a,v trái dấu) II. BÀI TẬP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bài 1 (3.19/tr16/SBT). Hai xe cùng xuất phát từ 2 địa điểm A và B cách nhau 400m và chạy theo hướng AB trên đoạn đường thẳng đi qua A và B. Xe máy xuất phát từ A chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2,5.10 -2 (m/s 2 ). Xe máy xuất phát từ B chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2,0 .10 - 2 (m/s 2 ). Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động từ A tới B làm chiều dương. a/. Viết phương trình chuyển động của mỗi xe máy. b/. Xác định vị trí và thời điểm hai xe đuổi kip nhau kể từ lúc xuất phát. c/. Tính vận tốc của mỗi xe máy tại vị trí gặp nhau. a/. Viết phương trình chuyển động của mỗi xe máy. Phương trình của xe máy xuất phát từ A chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc: a 1 =2,5.10 -2 (m/s 2 ): 2 2 2 1 1 1 1,25.10 ( ) 2 x a t t m − = = Phương trình của xe máy xuất phát từ B cách A một đoạn x 02 =400(m) chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc: a 2 =2.10 -2 (m/s 2 ): 2 2 2 2 02 2 1 400 10 ( ) 2 x x a t t m − = + = + b/. Vị trí và thời điểm hai xe đuổi kip nhau kể từ lúc xuất phát. Khi 2 xe gặp nhau thì x 1 =x 2 , nghĩa là: 2 2 2 2 1,25.10 400 10 400( ) 400( ) t t t s t s − − ⇔ = + =  ⇔  = −  Loại nghiệm âm. Với t=400(s)=6 phút 40 giây, suy ra: 2 2 3 1 2 1,25.10 .400 2.10 2( )x x km − = = = = c/. Vận tốc của mỗi xe máy tại vị trí gặp nhau Xe xuất phát từ A có vận tốc bằng: Phần một. Cơ học Chương I. Động học chất điểm v 1 =a 1 t=2,5.10 -2 .400=10(m/s)=36(km/h) Xe xuất phát từ B có vận tốc bằng: v 2 =a 2 t=2.10 -2 .400=8(m/s)=28,8(km/h) Bài 2 (7.2/16/RL/Mai Chánh Trí). Một đường dốc AB=400 m. Người đi xe đạp với vận tốc 2 m/s thì bắt đầu xuống dốc tại đỉnh A, nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s 2 , cùng lúc đó một ô tô lên dốc từ B, chậm dần đều với vận tốc 20 m/s và gia tốc 0,4 m/s 2 . Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B. a/. Viết phương trình tọa độ và phương trình vận tốc của hai xe. b/. Sau bao lâu kể từ lúc xuất phát thì 2 xe gặp nhau, nơi gặp cách A bao nhiêu mét. c/. Xác định vận tốc của mỗi xe lúc gặp nhau. a/. Viết phương trình tọa độ và phương trình vận tốc của hai xe. Gốc thời gian là lúc xe bắt đầu xuống dốc. t 01 =t 02 =0. Xe đạp (A) : 01 0;x = 01 0;t = 01 2( / );v m s= 2 01 0,2( / );a m s = 2 1 01 01 01 1 2 1 1 ( ) 2 2 0,1 ( ) x x v t t a t x t t m = + − + = + Và vận tốc: 1 2 0,2 ( / )v t m s= + Xe ô tô (B): 02 400( );x m= 02 0( );t h= 2 20( / );v m s= − 2 01 0,4( / );a m s = 2 2 02 02 02 2 1 ( ) 2 x x v t t a t = + − + 2 2 400 20 0,2 ( )x t t m = − + Và vận tốc: 2 20 0,4 ( / )v t m s= − + b/. Thời điểm và nơi hai xe gặp nhau: Hai xe gặp nhau: x 1 =x 2 , do đó: 2 2 2 2 0,1 400 20 0,2 0,1 22 400 0 200( ) 20( ) t t t t t t t s t s + = − + ⇔ − + = =  ⇔  =  Với t=200(s) thì 1 4400( )x m AB⇒ = > (loại) Với t=20(s) thì 1 80( )x m AB⇒ = < (nhận) Kết quả: Hai xe gặp nhau sau 20 giây chuyển động và cách A 80 (m). c/. Vận tốc hai xe lúc gặp nhau: Vận tốc của người đi xe đạp: 1 2 0,2.20 6( / )v m s= + = Của ô tô: 2 20 0,4.20 12( / )v m s= − + = − (ngược chiều dương). Bài 3 (7.3/16/RL/Mai Chánh Trí). Cùng một lúc hai người đi xe đạp ngược chiều nhau qua hai điểm A và B cách nhau 130m. Người ở A đi chậm dần đều với vận tốc đầu là 5 m/s và gia tốc 0,2 a/. Lập phương trình tọa độ của hai xe. Chọn gốc thời gian là lúc mỗi người bắt đầu đi: t 01 =t 02 =0. Xe đạp (A) : 01 0;x = 01 0;t = 01 5( / );v m s = 2 01 0,2( / );a m s = − (vì 1 a r ngược chiều dương) [...]... chuyển động Quỹ đạo và vận tốc của một vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau 2 Cộng thức cộng vận tốc r r r v13 = v12 + v23 Trong đó: r v12 là vận tốc của vật 1 so với vật 2 r v23 là vận tốc của vật 2 so với vật 3 r v13 là vận tốc của vật 1 so với vật 3 Chú ý: Thường chọn vật 1 là vật chuyển động, vật 2 là hệ qui chiếu chuyển động, vật 3 là hệ qui chiếu đứng yên r r Khi v12... nhau, mỗi xe có khối lượng 2 .104 kg, ở P = P2 = mg = 2 .10 10 = 200.000( N ) 1 cách xa nhau 40m Hỏi lực hấp dẫn giữa Lực hấp dẫn giữa 2 xe là: 4 2 m1m2 −11 (2 .10 ) chúng bằng bao nhiêu phần trọng lượng P Fhd = G 2 = 6, 67 .10 r 402 của mỗi xe? Lấy g =10 (m/s2) −5 ⇔ Fhd = 1, 66 .10 ( N ) Vậy so sánh lực hấp dẫn và trọng lượng của 2 xe ta được: Fhd 1, 66 .10 −5 = = 83, 4 .10 −12 2 P 2 .10 10 Bài 3 (11.3/tr36/SBT)... Trong khoảng thời gian đó, vận tốc của vật đã tăng thêm bao nhiêu? Lấy gia tốc rơi tự do là g=9,8(m/s2) ∆s 1 24,5 1 + = + = 3( s) g 2 9,8 2 Quãng đường mà vật rơi tự do đi được sau khoảng thời gian t tính theo công thức: s= 1 2 gt 2 Từ đó suy ra, quãng đường mà vật rợi tự do đi được sau khoảng thời gian t=3(s) là: s3 = 1 g (3) 2 = 4,5 g 2 Và quãng đường vật rơi tự do đi được sau thời gian t=4(s) Phần... 500.0, 02 = 10( m / s) Vì vật chuyển động thẳng nhanh dần đều nên: 1 1 s = v0t + at 2 = a.0,52 = 0,8(m) 2 2 2 ⇔ a = 6, 4(m / s ) Hợp lực tác dụng vào vật là: F=ma=2.6,4=12,8(N) Phương trình vận tốc của vật là: v = v0 + at = 2 + a.3 = 8(m / s ) ⇔a= 8−2 = 2(m / s 2 ) 3 Phần một Cơ học Chương II Động lực học chất điểm lực tác dụng vào vật là bao nhiêu? Lực tác dụng vào vật là: F=ma F=5.2 =10( N) Bài 5 (10. 16/tr34/SBT)... (5.11/tr23/SBT) Vành ngoài của một bánh xe ô tô có bán kính là 35cm Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành ngoài của bánh xe khi ô tô đang chạy với vận tốc dài 36km/h r Tốc độ gốc và gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành ngoài của bánh xe có bán kính r=25 cm=0,25(m) khi ô tô đang chạy với tốc độ dài v=36(km/h) =10( m/s) bằng: ω= v 10 = = 40(rad / s ) r 0, 25 aht = v 2 102 = = 400(m / s 2 )... dài tự nhiên 25cm được treo thẳng đứng Khi móc vào đầu tự do của nó một vật có khối lượng 20g thì lò xo dài 25,5cm Hỏi nếu treo một vật có khối lượng 100 g thì lò xo có chiều dài bằng bao nhiêu? Chiều dài của lò xo khi chịu lực nén 1 (N) là: Fdh 1 = = 0, 025(m) k 40 ⇔ l = l0 − ∆l = 10 − 2,5 = 7,5(cm) Fdh = k ∆l ⇒ ∆l = Khi treo vật vào lò xo, lò xo cân bằng thì Fđh=P=mg Vậy: mg = k ∆l ⇔k= mg 0, 02 .10. .. Cho bán kính Trái Đất là 6400km Chương I Động học chất điểm Chu kì quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất bằng: T=27(ngày-đêm)=27.24.3600=2,33 .106 (s) Tốc độ gốc của Mặt Trăng quanh Trái đất bằng: 2π 2.3,14 ω= = ≈ 2, 7 .10 6 (rad / s ) 6 T 2,33 .10 Tốc độ gốc và gia tốc hướng tâm của vệ tinh được tính theo công thức: 2π 2.3,14 ω= = ≈ 1,19 .10 3 (rad / s) T 88.60 2 aht = ω ( R + h) = (1,19 .10 3 ) 2 6650 .103 aht... (4) 2 = 8 g 2 Như vậy quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ tư là: ∆s = s4 − s3 = 8 g − 4,5 g = 3,5 g = 3,5.9,8 = 34,3(m) Vận tốc của vật rơi tự do được tính theo công thức: v=gt Từ đó, suy ra, trong giây thứu 4, vận tốc của vật đã tăng lên một lượng bằng: ∆v = v4 − v3 = 4 g − 3 g = g = 9,8(m / s) Bài 3 (4.12/tr19/SBT) Hai viên bi A và B được thả rơi tự do từ cùng một độ cao Viên bi A rơi... hai vật là những lực trực đối: F21 = − F12 r r Nếu F21 là lực tác dụng thì F12 là phản lực và ngược lại Chú ý: Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện và triệt tiêu cùng lúc Lực và phản lực luôn luôn cùng loại Lực và phản lực không phải là hai lực cân bằng vì chúng đặt vào hai vật khác nhau II BÀI TẬP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bài 1 (10. 22/tr35/SBT) Một vật có Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật. .. NGHIỆM: TUẦN 10 TIẾT 10 BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN I TÓM TẮT KIẾN THỨC: 1 Định luật vạn vật hấp dẫn: Fhd = G m1m2 r2 Với G=6,67 .10- 11Nm2/kg2: là hằng số hấp dẫn 2 Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn: P=G mM = mg ( R + h) 2 Phần một Cơ học Chương II Động lực học chất điểm ⇒g= Nếu h = R thì g = GM ( R + h) 2 GM với M và R là khối lượng và bán kính Trái Đất ( R)2 II BÀI . 2 23 v r là vận tốc của vật 2 so với vật 3 13 v r là vận tốc của vật 1 so với vật 3 Chú ý: Thường chọn vật 1 là vật chuyển động, vật 2 là hệ qui chiếu chuyển động, vật 3 là hệ qui chiếu đứng. kiểm tra 1 tiết 31 31 Bài tập về các nguyên lí nhiệt động lực học 3 2-3 3 3 2-3 3 Bài tập sự nở vì nhiệt của vật rắn 3 4-3 5 3 4-3 5 Ôn thi học kì II 3 6-3 7 3 6-3 7 Ôn thi học kì II Duyệt của chuyên môn Tổ. gia tốc 2,5 .10 -2 (m/s 2 ). Xe máy xuất phát từ B chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2,0 .10 - 2 (m/s 2 ). Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển

Ngày đăng: 16/08/2015, 07:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w