1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án tự chọn nâng cao vật lí 11

20 446 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 705,5 KB

Nội dung

Trường THCS&THPT Dương Văn An - Giáo Án tự chọn Tiết 1: BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT CULƠNG Ngày dạy: 28/08/2014 I.MỤC TIÊU - Nắm và vận dụng được định luật Culong để giải thích và giải được các bài tập về tương tác điện - Rèn luyện kĩ năng tính tốn và suy luận II.CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên: Một số dạng bài tập về tương tác định 2/ Học sinh: Nắm kĩ nội dung của bài định luật Culong III.LÊN LỚP 1.Ổn định lớp 2.Tiến trình bài giảng Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải 1/ Xác định các đại lượng liên quan đến lực tương tác: Áp dụng cơng thức F = - Phương: Trùng với đường thẳng nối giữa hai điện tích điểm ấy - Chiều: Hướng vào nhau nếu hay điện tích trái dấu, hướng ra xa nếu hai điện tích cùng dấu * Lực tương tác tổng hợp tổng hợp: );cos(.2 21 21 2 2 2 1 FFFFFFF ++= 2/ Cân bằng điện tích: Xét 2 điện tích điểm q 1 và q 2 đặt tại A và B tác dụng lên điện tích q 0 thì 0 0201 =+ FF <=> 0201 FF −= Độ lớn: F 10 = F 20 <=> 2 2 02 2 1 01 r qq k r qq k = <=> 2 1 2 1 q q r r = (1) - Nếu q 1 và q 2 cùng dấu thì vị trí đặt q 0 trong đoạn q 1 và q 2 : r 1 + r 2 = AB (2) Từ (1) và (2) => Vị trí đặt điện tích q 0 - Nếu q 1 và q 2 trái dấu thì vị trí đặt q 0 ngồi đoạn AB và gần về phía điện tích có độ lớn nhỏ hơn + Nếu |q 1 | > |q 2 | thì: r 1 – r 2 = AB (3). Từ (1) và (3) suy ra vị trí đặt q 0 + Nếu |q 1 | < |q 2 | thì: r 2 – r 1 = AB (4). Từ (1) và (4) suy ra vị trí đặt q 0 Hoạt động 2 (10 phút) : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản YC HS vận dụng kiến thức vừa tiếp thu để giải Hướng dẫn GV nhận xét HS vận dụng lí thuyết để giải bài tập HS trình bày lời giải Bài 1: Hai điện tích q 1 =2.10 -8 C, q 2= 8.10 -8 C đặt tại hao điểm cố định cách nhau 9cm. Hỏi phải đặt điện tích q ở đâu để nó nằm cân bằng Giải 0 0201 =+ FF <=> 0201 FF −= Độ lớn: F 10 = F 20 Q phải nằm trên đường thẳng qua 2 điện tích và nằm giữa 2 1 2 1 q q r r = r 1 + r 2 = 9 r 1 = 3cm , r 2 =6cm Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tậptự luận Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản - Hãy xác định vị trí đặt q 3 tại C ở đâu? Vì sao? HS xác định vị trí các điểm - Vì CA + CB = AB => C nằm Bài tập tự luận : 2/ Hai điện tích điểm q 1 = 8.10 -8 C,q 2 Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh -1- Vật lí lớp 11 Nâng cao Trường THCS&THPT Dương Văn An - Giáo Án tự chọn - Điện tích q 3 chịu tác dụng của những lực nào? Và do điện tích nào gây ra? - Đặc điểm của lực điện trường như thế nào? - CT tính độ lớn của lực điện trường ? - Lực tổng hợp tác dụng lên q 3 xác định thế nào? - Cách tính lực tổng hợp F ur ? - Độ lớn của F xác định thế nào? trên phương AB và như hình - Điện tích q 3 do các điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên là 1 2 ;F F uu uuv v - 1 F uur có: + Điểm đặt tại C + Phương AC, chiều A → C + Độ lớn: 1 3 1 2 . . q q F k AC = - Học sinh trả lời 2 F uur … - Lực tổng hợp: 1 2 F F F= + ur uur uur - Tính hợp lực theo quy tắc hình bình hành - Vì 1 F uur cùng phương, chiều với 2 F uur => F = F 1 + F 2 = 0,18 N = -8.10 -8 C đặt tại hai điểm A, B trong khơng khí AB = 6cm. Tính lực tác dụng lên q 3 = 8.10 -8 C trong các trường hợp sau: a/ CA = 4cm, CB = 2cm b/ CA = 4cm , CB = 10cm c/ CA = 8cm; CB = 10cm a/ Các lực do q 1 , q 2 tác dụng lên q 3 là 1 2 ;F F uu uuv v có phương, chiều như hình: F ur C 3 q 2 q B 1 q A - Độ lớn: 1 3 1 2 . . q q F k AC = = 36.10 -3 N 2 3 2 2 . . q q F k BC = = 144.10 -3 N - Lực tổng hợp: 1 2 F F F= + ur uur uur Vì 1 F uur cùng phương, chiều với 2 F uur => F = F 1 + F 2 = 0,18 N Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA HS Xem lại các bài tập đã giải Làm tiếp các bài tập trắc nghiệm Xem lại các bài tập đã giải Ghi các bài tập về nhà làm : 1/ Chất nào sau đây khơng có hằng số điện mơi? A. Sắt B. nước ngun chất C. giấy D. thủy tinh 2/ Hai quả cầu nhỏ tích điện có điện tích lần lượt là q 1 và q 2 tác dụng với nhau một lực bằng F trong chân khơng. Nhúng hệ thống vào chất lỏng có hằng số điện mơi 9 ε = . Để lực tác dụng giữa hai quả cầu vẫn bằng F thì khoảng cách giữa chúng phải bằng: A. giảm 3 lần B. tăng 9 lần C. giảm 9 lần D. tăng 3 lần 3/ Hai điện tích điểm trong chân khơng cách nhau 4cm đẩy nhau một lức F = 10N. Để lực đẩy giữa chúng là 2,5N thì khoảng cách giữa chúng là: A. 1cm B. 4cm C. 8cm D. khơng tính được RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh -2- Vật lí lớp 11 Nâng cao Trường THCS&THPT Dương Văn An - Giáo Án tự chọn Tiết 2: BÀI TẬP ĐIỆN TRƯỜNG CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG Ngày dạy: 09/9/2014 I.MỤC TIÊU - Vận dụng được các cơng thức xác định lực điện trong điện trường đều và xác định điện trường do điện tích điểm gây ra - Giải được một số dạng tốn của điện trường: Tìm điện trường tổng hợp, xác định vị trí cường độ điện trường bằng 0 - Rèn luyện kĩ năng tính tốn và suy luận cho học sinh II.CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên: Một số dạng bài tập về xác định lực và cường độ điện trường tổng hợp 2/ Học sinh: Ơn lại cưởng độ điện trường và các cơng thức lượng giác II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải 1/Lực điện trường tác dụng lên một điện tích điểm có độ lớn: F = q.E (E: cường độ điện trường tại điểm đặt q ) 2/ Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích: - Điểm đặt: tại điểm đang xét - Phương: đường thẳng nối điện tích điểm với điểm đang xét - Chiều: + Hướng ra xa q nếu q > 0 + Hướng về phía q nếu q < 0 3/ Ngun lý chồng chất điện trường: Điện trường tổng hợp E : 21 ++= EEE Tổng hợp hai vecto: 21 EEE += . Độ lớn: );cos(.2 2121 2 2 2 1 EEEEEEE ++= Hoạt động 2 (10 phút) :Hướng dẫn giải các câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. HS tự giải câu 2 ( BT định lượng ) 1/ Độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm được xác định bởi: A. đường sức điện B. độ lớn điện tích thử C. cường độ điện trường D. hằng số điện mơi 2/ Một điện tích điểm q = 5.10 -9 C, đặt tại điểm M trong điện trường, chịu tác dụng của một lức điện F = 3.10 -4 N. Biết 2 điện tích đặt trong chân khơng, cường độ điện trường tại M bằng: A. 6.10 4 V/m B. 3.10 4 V/m C. 5/3.10 4 V/m D. 15.10 4 V/m Hoạt động 3 (25 phút) : Giải các bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Câu hỏi ? - Ta dung cách nào HS trả lời : Ta dùng ĐL Coulomb : Hai điện tích điểm q 1 = 4.10 -8 C và q 2 = - 4.10 -8 C nằm cố định tại hai điểm AB cách Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh -3- Vật lí lớp 11 Nâng cao M E r q M q r M E M Trường THCS&THPT Dương Văn An - Giáo Án tự chọn xác định lực tương tác giữa hai điện tích? Xác định cường độ điện trường: - Xác định vị trí M ? - Cường độ điện trường tại M do những điện tích nào gây ra? Phương, chiều và độ lớn của các vecto cường độ điện trường đó? - Cường độ điện trường tổng hợp xác định như thế nào? ( có thể gợi ỳ : ngun lý chồng chất ) - u cầu học sinh lên bảng thực hiện ? GV hướng dẩn vẽ hình các trường hợp tam giác 1 2 2 q q F k r = và thực hiện phép tính 2/ Xác định cường độ điện trường a/ M trung điệm AB: MA = MB = 10cm = 10.10 -2 m - Cường độ điện trường tại M do q 1 và q 2 gây ra là: 1 E uur có: + Phương: đường thẳng AB + Chiều: M → B + Độ lớn: 1 3 1 2 36.10 ( / ) q E k V m MA = = 2 E uur có: + Phương: đường thẳng AB + Chiều: M → B + Độ lớn: 2 3 2 2 36.10 ( / ) q E k V m MB = = - Cường độ điện trường tổng hợp: Điện trường tổng hợp E : 21 ++= EEE HS thực hiện các câu còn lại nhau 20 cm trong chân khơng. 1/ Tính lực tương tác giữa 2 điện tích. 2/ Tính cường độ điện trường tại: a/ điểm M là trung điểm của AB. b/ điểm N cách A 10cm, cách B 30 cm. c/ điểm I cách A 16cm, cách B 12 cm. d/ điểm J nằm trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn 10 3 cm Lực tương tác giữa 2 điện tích: ( ) 8 8 1 2 9 5 2 2 4.10 .( 4.10 ) . 9.10 . 36.10 ( ) . 0,2 q q F k N r ε − − − − = = = 2/ Cường độ điện trường tại M: a/ Vectơ cđđt 1 2 ; M M E E r r do điện tích q 1 ; q 2 gây ra tại M có: - Điểm đặt: Tại M. - Phương, chiều: như hình vẽ : - Độ lớn: ( ) 8 9 3 1 2 2 2 4.10 9.10 . 36.10 ( / ) . 0,1 M M q E E k V m r ε − = = = = - Vectơ cường độ điện trường tổng hợp: 1 2M M E E E= + r r r Vì 1 2M M E E r r Z Z nên ta có E = E 1M + E 2M = 3 72.10 ( / )V m Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA HS Xem lại các bài tập đã giải Làm tiếp các bài tập trắc nghiệm Xem lại các bài tập đã giải Ghi các bài tập về nhà làm : RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………. Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh -4- Vật lí lớp 11 Nâng cao 1M E r 2M E r q 1 q 2 M Trường THCS&THPT Dương Văn An - Giáo Án tự chọn ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Tiết 3: BÀI TẬP ĐIỆN TRƯỜNG CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG Ngày dạy: 16/9/2014 I.MỤC TIÊU - Vận dụng được các cơng thức xác định lực điện trong điện trường đều và xác định điện trường do điện tích điểm gây ra - Giải được một số dạng tốn của điện trường: Tìm điện trường tổng hợp, xác định vị trí cường độ điện trường bằng 0 - Rèn luyện kĩ năng tính tốn và suy luận cho học sinh II.CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên: Một số dạng bài tập về xác định lực và cường độ điện trường tổng hợp 2/ Học sinh: Ơn lại cưởng độ điện trường và các cơng thức lượng giác II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (5 phút) : tóm tắt nhanh những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải ( CT như tiết 2 ) Hoạt động 2 (10 phút) :Hướng dẫn giải các câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản GV hướng dẫn HS tự giải, nhận xét. HS tự giải ( BT định lượng ) 1/ Một điện tích q = 5.10 -9 C đặt tại một điệm M trong điện trường , chịu tác dụng của một lực F = 3.10 -4 N. cường độ điện trường tại M là: A. 6.10 4 V/m B. 3.10 4 V/m C. 5/3.10 4 V/m D. 15.10 4 V/m 2/ Cho hai điện tích q 1 = 9.10 -7 C và q 2 = -10 -7 C đặt cố định và cách nhau đoạn 20cm. Vị trí có cường độ điện trường gây ra bởi hệ bằng khơng: A. cách q 1 10cm và q 2 10cm B. Cách q 1 20cm và q 2 20cm C. cách q 1 10cm và q 2 30cm D. cách q 1 30cm và q 2 10 cm Hoạt động 3 (25 phút) : Giải các bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản GV đọc đề, HS ghi vào vở, GV tóm tắt lên bảng - Cường độ điện trường tại I do những điện tích nào gây ra? - Hãy xác định phương, chiều và độ lớn của các điện tích đó? - Cường độ điện trường tại I do q 1 và q 2 gây ra là 1 E và 2 E có điểm đặt tại I và có phương chiều và độ lớn ( Học sinh lên bảng thực hiện) - Học sinh trả lời và lên bảng Bài Tập 1 : Tại hai điểm A và B đặt hai điện tích điểm q 1 = 20 C µ và q 2 = -10 C µ cách nhau 40 cm trong chân khơng. a) Tính cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm AB. b) Tìm vị trí cường độ điện trường gây bởi hai điện tích bằng 0 ? 1/ Tính lực tương tác giữa 2 điện tích. Gọi 1 E ur và 2 E ur vecto là cường độ điện Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh -5- Vật lí lớp 11 Nâng cao Trường THCS&THPT Dương Văn An - Giáo Án tự chọn - Gọi học sinh lên bảng thực hiện - Cường độ điện trường tổng hợp tại I xác định thế nào? + Xác định phương, chiều của cường độ điện trường tổng hợp? + Độ lớn của E tổng hợp xác định thế nào? Gọi C là điểm có cddt tổng hợp bằng 0 - Nêu cách xác định vị trí của M khi vecto CĐĐT tại đó bằng 0 ? - u cầu học sinh lên bảng thực hiện? GV hướng dẫn HS vẽ hình các vecto, HS thực hiện phần còn lại. thực hiện HS nhắc lại - '' 1 E và ' 2 E cùng phương, ngược chiều => C nằm trên đường thẳng AB - Vì q 1 và q 2 trái dấu nên C nằm ngồi AB và vì |q 1 | > | q 2 | nên C nằm gần q 2 - Học sinh lên bảng thực hiện trường do q 1 và q 2 gây ra tại trung điểm A, B. - Điểm đặt : tại I - Phương, chiều : như hình vẽ - Độ lớn : - Gọi E ur là vecto cường độ điện trường tổng hợp tại I : 1 2 E E E= + uur ur ur Vậy : E = E 1 + E 2 = 6,75.10 6 V/m. b) Gọi C là điểm có cddt tổng hợp 0 c E = ur r / / 2 1 ,E E uur uur là vecto cddt do q 1 và q 2 gây ra tại C. Có : / / / 1 2 0E E E= + = uur uur uuur r / / 1 2 E E⇒ = − uur uuur Do q 1 > |q 2 | nên C nằm gần q 2 Đặt CB = x 40AC x→ = + , có : ( ) 1 2 / / 1 2 2 2 2 1 2 40 40 40 2 96,6 q q E E K k x x q x x x cm q x x = ⇔ = +   + + → = → = → =  ÷   Bài Tập 2 : Hai điện tích điểm q1 = 1.10 -8 C và q2 = -1.10 -8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 2d = 6cm. Điểm M nằm trên đường trung trực AB, cách AB một khoảng 3 cm. a) Tính cường độ điện trường tổng hợp tại M. b) Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q = 2.10 -9 C đặt tại M. Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA HS Xem lại các bài tập đã giải Làm tiếp các bài tập trắc nghiệm Xem lại các bài tập đã giải Ghi các bài tập về nhà làm : RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh -6- Vật lí lớp 11 Nâng cao 1 1 2 2 2 2 q E k IA q E k IB = = q 1 q 2 A B I E 1 E E 2 / 1 r E / 2 r E q 1 q 2 A B C x 2 r E q 1 q 2 1 r E r E A B M d α α d Trường THCS&THPT Dương Văn An - Giáo Án tự chọn ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 4: BÀI TẬP CƠNG CỦA LỰC ĐIỆN HIỆU ĐIỆN THẾ Ngày dạy: 23/9/2014 I.MỤC TIÊU - Vận dụng được các cơng thức tính cơng của lực điện để giải các bài tập về cơng - Nắm và vận dụng được các cơng thức tính hiệu điện thế để giải các bài tập về điện thế và hiệu điện thế - Rèn luện kĩ năng tính tốn và suy luaận của học sinh II.CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên: Một số bài tốn về cơng của lực điện và phương pháp giải 2/ Học sinh: Ơn lại cơng thức tính cơng và định lí động năng III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (5 phút) : tóm tắt nhanh những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải - Công của lực điện trong điện trương đều : A MN = qFd - Thế năng của một điện tích trong điện trường : W M = A M ∞ Thế năng tỉ lệ thuận với q - Điện thế tại điểm M : V M = q A q W MM ∞ = - Đặc điểm của điện thế : Điện thế là đại lượng đại số. + Nếu ∞M A > 0 thì V M > 0. + Nếu ∞M A < 0 thì V M < 0. + Điện thế của đất và một điểm ở vô cực thường được chọn làm mốc ( bằng O) - U MN = V M – V N U MN = q A MN - U MN = q A MN = Ed Hay : U E d = Hoạt động 2 (10 phút) :Hướng dẫn giải các câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản GV hướng dẫn HS tự giải, nhận xét. HS tự giải ( BT định lượng ) 1/ Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều, giữa hai điểm có hiệu điện thế U MN = 250V. cơng do lực điện sinh ra là A. 6,4.10 -19 J B. – 2,5.10 -17 J C. 400eV D. – 400eV 2/ Một electron được tăng tốc từ trạng thái đứng n nhờ hiệu điện thế U = 50V. Vận tốc cuối mà electron đạt được là: A. 420 000 m/s B. 4,2.10 6 m/s C. 2,1.10 5 m/s D. 2,1.10 6 m/s Hoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản GV cho HS đọc đề, GV tóm tắt trên bảng HS đọc đề và ghi tóm tắt Bài Tập 1 : Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu đặt cách nhau 2cm. Cường độ điện trường giữa hai bản là E = Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh -7- Vật lí lớp 11 Nâng cao Trường THCS&THPT Dương Văn An - Giáo Án tự chọn Cho HS nhắc lại các CT: - Cơng của lực điện xác định thế nào? ( hướng của E và hướng dịch chuyển) - Vận tốc của điện tích khi đập vào bản âm xác định thế nào? - Cơng ABC được tính thế nào? + Tính cơng trên đoạn AB ? + Tính cơng trên đoạn BC ? Cơng của lực điện: A = q.E.d Với d là hình chiếu của E lên hướng dịch chuyển Áp dụng định lí động năng: AWW đđ =− 12 <=> Amv = 2 2 2 1 => v 2 = ? A ABC = A AB + A BC A AB = qEd 1 - Học sinh lên bảng xác định góc giữa E ur và hướng dịch chuyển A BC = qEd 2 - Thực hiện tính tốn 3000V/m. Sát bản mang điện dương, ta đặt một hạt mang điện dương có khối lượng m = 4,5.10 -6 g và có điện tích q = 1,5.10 -2 C.tính a) Cơng của lực điện trường khi hạt mang điện chuyển động từ bản dương sang bản âm. b) Vận tốc của hạt mang điện khi nó đập vào bản âm. Lược giải a/ Cơng của lực điện trường là: A= qEd = 0,9 J. b/ Vận tốc của hạt mang điện - Áp dụng định lý động năng 4 2 9 2. 2.0,9 2.10 4,5.10 A v m − = = = m/s. Bài Tập 2 : Điện tích q =4.10 8− C chuyển trong điện trường đều có cường độ E =100 V/m theo đường gấp khúc ABC.Đoạn AB dài 20cm và vectơ độ dời AB làm với đường sức 1 góc 30 0 .Đoạn BC dài 40cm và vectơ độ dời BC làm với các đường sức điện 1 góc 120 0 .Tính công ABC? Lược giải Cơng của lực điện trường: + A = A + A BC A = qEd 1 ; d = ABcos30 0 = 0,173 m. ⇒ A = 0,692.10 6− J + A = qEd 2 ; d 2 = BCcos120 0 = -0,2m A = -0,8.10 6− J. Vậy: A = -0,108.10 6− J Hoạt động 4 (10 phút) : Giải các bài tập Hiệu điện thế Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản GV cho HS đọc đề, GV tóm tắt trên bảng - Cơng của điện trường được tính bằng cơng thức nào? HS đọc đề và ghi tóm tắt - Học sinh trả lời và lên bảng thực hiện Bài Tập 1 : Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là U MN = 100V. a) Tính cơng điện trường làm dịch chuyển proton từ M đến N. b) Tính cơng điện trường làm dịch chuyển electron từ M đến N. c) Nêu ý nghĩa sự khác nhau trong kết quả tính được theo câu a và câu b. Giải a/ Cơng điện trường thực hiện proton dịch Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh -8- Vật lí lớp 11 Nâng cao Trường THCS&THPT Dương Văn An - Giáo Án tự chọn Lưu ý cho HS hướng dịch chuyển của điện tích Điện tích dương ? Điện tích âm ? Ý nghĩa của hai giá trị cơng tính ở câu a và b là gì? GV cho HS đọc đề, GV tóm tắt trên bảng Nhận xét gì về tam giác ABC ? - Sự tương quan giữa các cạnh? - Từ đó suy ra U BA và U AC ? - Tìm cường độ điện trường ? Cường độ điện trường tại A do những cường độ điện trường nào gây ra? - Xác định cường độ điện trường tổng hợp ? Điện tích dương di chuyển cùng chiều điện trường, điện tích âm thì ngược lại Học sinh suy nghĩ và trả lời ABC ∆ là nửa tam giác đều HS trả lời : => U BA = U BC = 120V, U AC = 0 Cường độ điện trường tại A là điện trường tổng hợp của cường độ điện trường đều và do điện tích q gây ra chuyển từ M đến N. 19 17 1 . 1,6.10 .100 1,6.10 p MN A q U − − = = = J b/ Cơng điện trường thực hiện electron dịch chuyển từ M đến N. 19 17 2 . 1,6.10 .100 1,6.10 e MN A q U J − − = = − = − c/ A 1 > 0, có nghĩa là điện trường thực sự làm việc dịch chuyển proton từ M đến N. A 2 < 0, điện trường chống lại sự dịch chuyển đó, muốn đưa electron từ M đến N thì ngoại lực phải thực hiện cơng đúng bằng 1,6.10 -17 J. Bài Tập 2 : ABC là một tam giác vng góc tại A được đặt trong điện trường đều E ur .Biết · 0 60ABC α = = , AB P E ur . BC = 6cm,U BC = 120V a). Tìm U AC ,U BA và độ lớn E ur . b). Đặt thêm ở C một điện tích q = 9.10 -10 C.Tính cường độ điện trường tổng hợp tại A Giải a/ ∆ ABC là ½ tam giác đều, vậy nếu BC = 6cm.=>: BA = 3cm và AC = 6 3 3 3 2 = U BA = U BC = 120V, U AC = 0 E = 4000 / BA U U V m d BA = = . b/ 2 2 A C A C E E E E E E= + ⇒ = + ur ur ur = 5000V/m. Hoạt động5 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA HS Xem lại các bài tập đã giải Làm tiếp các bài tập trắc nghiệm Xem lại các bài tập đã giải Ghi các bài tập về nhà làm : RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………. ……………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh -9- Vật lí lớp 11 Nâng cao E A C B α Trường THCS&THPT Dương Văn An - Giáo Án tự chọn ……………………………………………………………………………………………………………… ………………….………………………………………………………………………… Tiết 5: BÀI TẬP TỤ ĐIỆN Ngày dạy: 30/9/2014 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Công của lực điện - Điện thế, hiệu điện thế, liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường. - Tụ điện, điện dung của tụ điện, năng lượng của tụ điện đã được tích điện. 2. Kỹ năng : - Giải được các bài toán tính công của lực điện. - Giải được các bài toán tính hiệu điện thế, liên hệ giữa E, U và A. - Giải được các bài toán về mối liên hệ giữa Q, C, U và W II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải + Khái niệm điện thế, hiệu điện thế, liên hệ giữa U và E. + Các công thức của tụ điện. + Nêu đònh nghóa tụ điện, điện dung của tụ điện. Hoạt động2 : Giải các bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Cho học sinh phân tích mạch Phân tích và tính điện dung của bộ tụ? Hướng dẫn để học sinh tính điện dung tương đương cả bộ tụ. Yêu cầu học sinh tính điện dung của mỗi tụ GV u cầu HS giaỉ bài tập 1.59 tr 16 SBTVL GV nhận xét hồn thành lời giải cho HS Phân tích mạch. Tính điện dung tương đương của bộ tụ. Tính điện dung trên từng tụ. HS đọc đề bài phân tích đề bài vận dụng kiến thức đã học để giải + Tính điện dung của bộ tụ + Tính điện tích trên từng tụ + Tính hiệu điện thế 2 đầu mỗi tụ Bài 1.58 trang 16 SBT Điện dung của cả bộ tụ là 45 10.18 4− == U Q C =0,4.10 -8 C C=C 1 +C 2 +C 3 =4C 1 Điện dung của mỗi tụ là C 1 =C 2 =0,1.10 -8 C C 3 =0,2.10 -8 C Bài 1.59 trang 16 SBT a. Điện dung của bộ tụ C= C CC CC µ 2,1 32 3.2 21 21 = + = + b. Điện tích trên các tụ là Q 1 =Q 2 =Q=C.U=1,2.10 -6 .50 =6.10 -5 C Hiệu điện thế trên mỗi tụ là U 1 = V C Q 20 3 60 1 == U 2 =50-20=30V Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh -10- Vật lí lớp 11 Nâng cao [...]... của HS Hoạt động của GV Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh -12- Vật lí lớp 11 Nâng cao Trường THCS&THPT Dương Văn An - Giáo Án tự chọn Hướng dẫn a.Từ cơng thức: Pđm=Uđm.Iđm - u cầu học sinh đọc và tóm tắt bài 4 Bài tập 4 25 P1=25W; P2=100W Uđm1= Uđm2 =110 V  I dm1 = 110 ≈ 0,23A Pdm  Hỏi: a So sánh Iđm1 và Iđm2? ⇒  I dm = Vậy: Idm1 . EI= 4W Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh -16- Vật lí lớp 11 Nâng cao Trường THCS&THPT Dương Văn An - Giáo Án tự chọn điện năng W= 2,7.10J.Dùng acquy trên thắp sáng một bóng đèn. Khi đèn sáng bình. phút. B. 600 phút. C. 10 s. D. 1 h. Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh -15- Vật lí lớp 11 Nâng cao Trường THCS&THPT Dương Văn An - Giáo Án tự chọn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội. : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh -11- Vật lí lớp 11 Nâng cao Trường THCS&THPT Dương Văn An - Giáo Án tự chọn Tiết 6: BÀI TẬP Ngày dạy: 07/10/2014 I.

Ngày đăng: 29/10/2014, 22:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w