Lớp 9 giáo án vật lí 9 hay kì 1

92 405 0
Lớp 9   giáo án vật lí 9 hay kì 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Diễn đàn dạy học: http://buiphan.net Tuần: 01 Tiết: 01 Ngày soạn: 13/8/2011 Ngày giảng: 15/08/2011 Chương I: Điện học Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN A MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu cách bố trí tiến hành thí nghiệm khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào HĐT hai đầu dây dẫn - Vẽ đồ thị biểu diễn mqh U, I từ số liệu thực nghiệm - Phát biểu kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào HĐT hai đầu dây dẫn Kỹ năng: - Vẽ sử dụng đồ thị học sinh - Sử dụng sơ đồ mạch điện để mắc mạch điện với dụng cụ cho - Rèn kỹ đo đọc kết thí nghiệm Thái độ: - Rèn luyện tính độc lập, tinh thần hợp tác học tập - Tính trung thực báo cáo kết thực hành Cẩn thận, tỉ mỉ vẽ đồ thị B CHUẨN BỊ Giáo viên: - Bảng cho nhóm hs (Phụ lục 1) - tờ giấy kẻ ô li to cỡ A1 để vẽ đồ thị Mỗi nhóm hs: - dây điện trở nikêlin chiều dài l = 1800mm đường kính Φ0,3mm - Ampe kế chiều có GHĐ 3A ĐCNN 0,1A; Vơnkế chiều có GHĐ 12V ĐCNN 0,1V Khố K (cơng tắc); Biến nguồn Bảy đoạn dây nối Bảng điện C- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A - ổn định tổ chức: B - Kiểm tra cũ: C - Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DỤNG HĐ1: Hệ thống lại kiến thức liện quan I Thí nghiệm: N M đến học: Sơ đồ mạch điện GV: Cơ có sơ đồ bảng Để đo cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn MN HĐT A hai đầu đoạn dây dẫn MN cần phải có dụng cụ gì? K + HS: Thảo luận nhóm, sau cử đại diện nhóm A B trả lời Diễn đàn dạy học: http://buiphan.net Tiến hành TN a) Dụng cụ: GV: Phải mắc dụng cụ ntn? Gọi đại diện hs lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện Sau gọi hs nhóm khác nhận xét HS: Trao đổi nhóm, cử hs lên bảng vẽ sơ đồ Các hs lại quan sát, nhận xét làm bạn GV: Hãy nêu nguyên tắc sử dụng Ampe kế Vôn kế (đã học chương trình lớp 7) HS: Thảo luận nhóm HĐ2: Tìm hiểu mqh I vào HĐT đầu dây dẫn : GV: Phát dụng cụ thí nghiệm cho nhóm GV: Với dụng cụ cho nhóm mắc mạch điện sơ đồ? HS: Các nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên Lắp mạch điện theo sơ đồ GV: Yêu cầu hs làm viêc cá nhân đọc thông tin mục 2, thảo luận nhóm nêu tiến hành bước TN? HS: Thảo luận nhóm nêu phương án tiến hành TN GV: Chốt lại bước tiến hành GV: Yêu cầu nhóm tiến hành đo Báo cáo kết vào Bảng Lưu ý: Nhắc nhở hs kỹ thao tác TN (sau đọc kết ngắt mạch ngay, khơng để dịng điện chạy qua dây dẫn lâu làm nóng dây) GV: Kiểm tra, giúp đỡ nhóm q trình mắc mạch điện GV: Thơng báo Dịng điện qua Vơn kế có I nhỏ (≈ 0) => bỏ qua Nên Ampe kế đo I chạy qua đoạn dây MN HS: Lắng nghe b) Tiến hành: + Bước 1: Mắc mạch điện theo sơ đồ + Bước 2: Lần lượt chỉnh BTN để Ura = 3V, 6V, 9V Đọc số Ampe kế Vôn kế tương ứng ghi vào bảng + Bước 5: Từ bảng kết => KL phụ thuộc I vào U đầu dây dẫn c) Kết quả: I chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với HĐT đặt vào đầu dây dẫn Lần đo V I GV: Treo bảng kết nhóm lên bảng Yêu cầu nhận xét trả lời C1 HS: Thảo luận nhóm cử đại diện trả lời II Đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U: C1: Dạng đồ thị: HĐ3: Tiến hành vẽ dùng đồ thị để rút kết Đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào Diễn đàn dạy học: http://buiphan.net luận GV: Yêu cầu hs đọc thông tin mục phần II sgk HS: Làm việc cá nhân, đọc thông tin sgk GV: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U có đặc điểm gì? HS: thảo luận, trả lời GV: Đính giấy ô li lên bảng Yêu cầu hs dựa vào báo cáo kết vẽ đồ thị biểu diễn mqh I U Gọi hs lên bảng làm vào giấy li to cịn hs khác vẽ vào Sau gọi hs nhận xét làm bạn bảng HS: Làm việc cá nhân, dựa vào bảng kết vẽ đồ thị vào Đại diện hs lên bảng vẽ Gợi ý : Cách xác định điểm biểu diễn cách vẽ đường thẳng qua gốc toạ độ, đồng thời qua gần tất điểm biểu diễn Nếu có điểm nằm xa đường biểu diễn u cầu nhóm tiến hành đo lại GV: Nếu bỏ qua sai số dụng cụ đồ thị ntn? GV : Chốt: Đồ thị đường thẳng qua gốc tọa độ (U=0;I=0) GV: Yêu cầu hs rút kết luận HĐ4: Vận dụng GV: Yêu cầu hs hoàn thành C3, C4, C5 HS: Làm việc cá nhân hoàn thành HĐT đầu dây dẫn đường thẳng qua qua gốc tọa độ (U=0, I=0) Kết luận: HĐT đầu dây dẫn tăng (giảm) lần CĐDD chạy qua dây dẫn tăng (giảm) nhiêu lần III Vận dụng: - C3: U1 = 2,5V -> I1= 0,5A U2 = 3V -> I2 = 0,7A - C4: 0,125A; 4V; 5V; 0,3A - C5: I chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với HĐT đặt vào đầu dây dẫn D Củng cố: - Đồ thị biểu diễn phụ thuộc CĐDĐ vào HĐT có đặc điểm gì? - Nêu mối liên hệ CĐDĐ với HĐT? E Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Làm tập 1.1 -> 1.4 sbt, - Đọc trước sgk 2: Điện trở - Định luật Ôm Tuần: 01 Tiết: 02 Ngày soạn: …/…/20… Ngày giảng: …/…/20… Diễn đàn dạy học: http://buiphan.net Bài 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết đơn vị điện trở Ω Vận dụng công thức R = U để giải số tập I - Biết ý nghĩa điện trở - Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm Kỹ năng: - Linh hoạt sử dụng biểu thức - Rèn kỹ tính tốn Kỹ so sánh, nhận xét Thái độ: - Rèn luyện tính độc lập, nghiêm túc, tinh thần hợp tác học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Kẻ sẵn bảng phụ ghi giá trị thương số U/I dây dẫn dựa vào số liệu trước (Phụ lục 2) Học sinh: - Hệ thống lại kiến thức học III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A - ổn định tổ chức: B - Kiểm tra cũ: Kết hợp C - Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DỤNG HĐ1: Xác định thương số U/I I Điện trở dây dẫn: dây dẫn : Xác định thương số U/I GV: Phát phụ lục cho nhóm Yêu cầu dây dẫn nhóm tính thương số U/I vào bảng HS: Làm việc theo nhóm GV: Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ nhóm hs q trình hồn thành - Cùng1 dây dẫn thương số U/I có trị số GV: u cầu nhóm báo cáo kết khơng đổi HS: Đại diện nhóm trả lời - Các dây dẫn khác trị số U/I GV: Chốt: Cùng dây dẫn U/I khơng đổi, khác dây dẫn khác U/I khác HS: Ghi HĐ2: Tìm hiểu khái niệm điện trở : Điện trở: GV: Thông báo trị số R = U không đổi I - R= U I (1): Điện trở dây dẫn dây gọi điện trở dây dẫn - Ký hiệu : HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời GV: Thông báo ký hiệu đơn vị điện trở Diễn đàn dạy học: http://buiphan.net HS: Lắng nghe - ghi GV: Dựa vào biểu thức cho cô biết tăng HĐT đặt vào đầu dây dẫn lên lần điện trở thay đổi ntn? HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời GV: Yêu cầu hs làm việc cá nhân hoàn thành tập sau vào Gọi đại diện hs lên bảng chữa Tính điện trở dây dẫn biết HĐT đầu dây 3V dòng điện chạy qua có cường độ 250mA? (Gợi ý: Cần phải đổi đơn vị I A (0,25A) Đổi đơn vị sau: 0,1MΩ = kΩ = Ω HS: Làm việc cá nhân GV: Gọi hs nhận xét làm bạn HS: Nhận xét làm bạn GV: Yêu cầu hs đọc thông tin sgk mục d học sinh đọc to trước lớp HS: Làm việc cá nhân đọc thông tin sgk GV: Điện trở dây dẫn lớn dịng điện chạy nhỏ HS: Ghi HĐ3: Tìm hiểu nội dung hệ thức định luật Ôm (7’) GV: Yêu cầu hs đọc thông tin sgk phần II Gọi học sinh đọc to trước lớp HS: Làm việc cá nhân đọc thông tin sgk GV: Thông báo: Hệ thức định luật Ôm I= U R Hoặc : - Đơn vị : Ôm (Ω) (1Ω = 1V ) 1A + 1kΩ = 1000Ω + 1MΩ = 106Ω - Áp dụng: U + R = I = 0,25 = 12Ω +0,1MΩ = kΩ = Ω - Ý nghĩa R: Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay dây dẫn II Định luật Ơm - Hệ thức định luật Ôm: I= U R (2) + U đo V + I đo A + R đo Ω - Nội dung: sgk (trang 8) HS: Ghi GV: Gọi hs phát biểu nội dung định (2) => U = I.R (3) luật Ôm HS: Phát bểu nội dung định luật Ôm GV: Yêu cầu hs từ hệ thức (2) => cơng thức tính U HS: Làm việc cá nhân rút biểu thức tính U HĐ4: Vận dụng III Vận dụng: GV: Yêu cầu hs hoàn thành C3, C4 Gọi đại diện hs lên bảng trình bày - C3: HS: Làm việc cá nhân hoàn thành C3, C4 vào Diễn đàn dạy học: http://buiphan.net GV: Nhận xét làm hs HS: Sửa sai (nếu có) - C4: D Củng cố bài: Cơng thức R = U dùng để làm gì? Từ cơng thức nói U tăng lần R I tăng nhiêu lần khơng? Vì sao? E Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Làm tập 2.1 -> 2.4 sbt - Đọc trước sgk Viết sẵn mẫu báo cáo giấy - Trả lời trước phần vào mẫu báo cáo thực hành Tuần: 02 Ngày soạn: …/…/20… Diễn đàn dạy học: http://buiphan.net Tiết: 03 Ngày giảng: …/…/20… Bài 3: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu cách xác định điện trở từ công thức R = U I - Vẽ sơ đồ mạch điện tiến hành thí nghiệm xác định điện trở dây dẫn Ampe kế Vôn kế Kỹ năng: - Vẽ sơ đồ mạch điện - Lắp dụng cụ thí nghiệm để tiến hành đo điện trở Thái độ: - Rèn tính nghiêm túc, chấp hành quy tắc an toàn sử dụng thiết bị điện thí nghiệm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Mẫu báo cáo thực hành cho hs Mỗi nhóm hs: - Một dây dẫn constantan có điện trở chưa biết giá trị Một biến nguồn - Một vôn kế chiều có GHĐ 12V ĐCNN 0,1V Một ampe kế chiều có GHĐ 3A ĐCNN 0,1A - Bảy đoạn dây nối, khoá K Bảng điện - Báo cáo thực hành III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A - ổn định tổ chức: B - Kiểm tra cũ: Kết hợp C - Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DỤNG HĐ1:Kiểm tra phần trả lời câu hỏi I Chuẩn bị : mẫu báo cáo thực hành : * Trả lời câu hỏi: U GV: Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành - CT tính điện trở: R = I hs - Vôn kế mắc // với điện trở GV: Gọi hs viết công thức tính điện trở - Ampe kế mắc nt với điện trở HS: Đại diện trả lời GV: Yêu cầu hs đứng chỗ trả lời câu hỏi b, c phần Các hs khác nhận xét câu trả lời bạn HS: Đứng chỗ trả lời câu hỏi giáo viên: Diễn đàn dạy học: http://buiphan.net GV: Gọi hs lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm HS: hs lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện II Nội dung thực hành: HĐ2: Mắc mạch điện theo sơ đồ tiến Sơ đồ: hành đo : GV: Yêu cầu hs tiến hành thí nghiệm theo M N nhóm theo bước V HS: Làm việc theo nhóm, mắc mạch điện theo A sơ đồ vẽ bảng K + GV: Lưu ý theo dõi, kiểm tra, nhắc nhở A B nhóm q trình mắc mạch điện đặc biệt cần mắc xác dụng cụ Kiểm tra Tiến hành đo mối nối hs - Bước 1: Mắc mạch điện theo sơ đồ - Bước 2: Lần lượt chỉnh BTN để Ura có giá trị 3V, 6V, 9V Đọc số GV: Yêu cầu nhóm tiến hành đo ghi kết Ampe kế Vôn kế tương ứng vào bảng vào bảng mẫu báo cáo HS: Các nhóm tiến hành đo ghi kết vào - Bước 3: Từ bảng kq tính R theo CT: R = bảng báo cáo thực hành U/I Ghi giá trị R1, R2, R3 vào bảng GV: Theo dõi nhắc nhở hs - Bước 4: Tính R + R2 + R3 nhóm phải tham gia mắc mạch điện R= đo giá trị III Báo cáo kết quả: D Củng cố: - Yêu cầu hs nộp báo cáo thực hành - Nêu ý nghĩa TH? - Qua TH em có rút nhận xét gì? - Nhận xét rút kinh nghiệm tinh thần, thái độ thực hành nhóm E Dặn dò: - Đọc trước sgk - Đoạn mạch nối tiếp Diễn đàn dạy học: http://buiphan.net Tuần: 02 Tiết: 04 Ngày soạn: …/…/20… Ngày giảng: …/…/20… Bài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách suy luận từ biểu thức I = I = I2 hệ thức định luật Ôm để xây dựng hệ thức U1 R = U R2 - Suy luận cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2 Kỹ năng: - Biết cách bố trí tiến hành TN kiểm tra hệ thức suy từ lý thuyết theo sơ đồ có sẵn - Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng giải tập đoạn mạch nối tiếp - Rèn kỹ quan sát rút nhận xét Thái độ: - Nghiêm túc q trình làm thí nghiệm theo nhóm - Tích cực, sơi nổi, hào hứng tham gia vào hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hệ thống lại kiến thức chương trình lớp có liên quan đến học - Hình vẽ phóng to H27.1a sgk lớp (trang 76) Hình vẽ 4.1, 4.2 phóng to Mỗi nhóm hs: - Ba điện trở mẫu có giá trị 6Ω, 10Ω, 16Ω Một khoá K Một biến nguồn Bảy đoạn dây nối Một vơn kế chiều có GHĐ 12V ĐCNN 0,1V Một ampe kế chiều có GHĐ 3A ĐCNN 0,1A Bảng điện III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A - ổn định tổ chức: B - Kiểm tra cũ: Kết hợp C - Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DỤNG HĐ1:Hệ thống lại kiến thức có liên I I U đoạn mạch nối tiếp: quan đến học : Nhắc lại kiến thức lớp 7: GV: Đưa tranh vẽ Hình 27.1a, yêu cầu hs cho Trong đoạn mạch gồm Đ1 nt Đ2 thì: biết: I = I1 = I2 (1) Trong đoạn mạch U = U1 + U2 (2) gồm bóng đèn A mắc nối tiếp: Diễn đàn dạy học: http://buiphan.net Cường độ dòng điện chạy qua đèn có mối liên hệ ntn với cường độ dịng điện mạch chính? HĐT hai đầu đoạn mạch có mối liên hệ ntn với HĐT đầu đèn? HS: Quan sát tranh vẽ trả lời HĐ2: Nhận biết đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp : GV: Treo tranh vẽ hình 4.1 lên bảng Yêu cầu hs quan sát nhận xét điện trở R1, R2 Ampe kế mắc ntn mạch điện? HS: Quan sát hình vẽ, làm việc cá nhân với C1 GV: Thông báo: Trong đoạn mạch nối tiếp điện trở có điểm chung, đồng thời I chạy qua chúng có cường độ tức hệ thức (1) (2) với đoạn mạch nt HS: Ghi GV: Yêu cầu hs vận dụng kiến thức vừa ôn tập hệ thức định luật Ôm để trả lời C2 HS: Làm việc cá nhân hoàn thành C2 GV: Tuỳ đối tượng hs mà yêu cầu hs tự bố trí TN để kiểm tra lại hệ thức (1), (2) HĐ3: Xây dựng cơng thức tính Rtđ đoạn mạch gồm điện trở mắc nt GV: Yêu cầu hs đọc sgk mục phần II trả lời câu hỏi: Thế điện trở tương đương đoạn mạch HS: Cá nhân đọc sgk tìm hiểu khái niệm Rtđ GV: Hướng dẫn hs dựa vào bt (1), (2) hệ thức ĐL Ôm để xây dựng CT tính Rtđ Gọi đại diện hs lên bảng trình bày cách làm HS: Dưới hướng dẫn gv cá nhân tự rút công thức tính Rtđ HĐ4: Tiến hành TN kiểm tra: GV: Yêu cầu nhóm lên nhận dụng cụ TN HS: Đại diện nhóm lên nhận dụng cụ Nhóm trưởng phân cơng cơng việc cho thành viên nhóm GV: Yêu cầu hs đọc thông tin mục phần II sgk sau yêu cầu nhóm thảo luận nêu phương án tiến hành TN với dụng cụ Đoạn mạch gồm điện trở mắc nt: a) Sơ đồ: R2 R1 A K + A B b) Các hệ thức đoạn mạch gồm R nt R2 I = I1 = I2 (1) U = U1 + U2 (2) U1 R = U R2 (3) II Điện trở tương đương đoạn mạch nt: Khái niệm Rtđ: sgk - Ký hiệu: Rtđ Cơng thức tính: Theo (2) ta có U = U1 + U2 = IR1 + IR2 = I(R1 + R2) =IRtđ Vậy suy Rtđ = R1 + R2 (4) Thí nghiệm kiểm tra: a) Sơ đồ: H4.1 Diễn đàn dạy học: http://buiphan.net C3: Đường sức từ NC có chiều từ lên Lưu ý vẽ lực điện từ F điểm đặt trung điểm đoạn dây dẫn - C3: F F C4: F F’ F’ F’ D Củng cố: GV củng cố nội dung kiến thức cho học sinh E Dặn dò: Về nhà học chuẩn bị tiết sau học 28 - ĐỘNG CƠ ĐIÊN MỘT CHIỀU Diễn đàn dạy học: http://buiphan.net Tuần: 14 Tiết: 28 Ngày soạn: …/…/20… Ngày giảng: …/…/20… Bài 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU I MỤC TIÊU Kiến thức: - Mô tả phận chính, giải thích hoạt động động điện chiều - Nêu tác dụng phận động điện - Phát biến đổi điện thành động điện hoạt động Kỹ năng: - Rèn kỹ suy nghĩ, lập luận hợp tác nhóm Thái độ: - Tích cực tham gia vào hoạt động nhóm Trung thực báo cáo kết TN II CHUẨN BỊ - Hình vẽ phóng to hình 28.1 III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A - ổn định tổ chức: B - Kiểm tra cũ: Phát biểu quy tắc bàn tay trái Xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn hình a từ cực hình b a) b) S N  F C – Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo động điện chiều GV: Treo tranh vẽ hình 28.1 lên bảng HS quan sát tranh vẽ GV : yc hs cho biết phận động điện HS nêu phận phận hình vẽ Giáo viên giới thiệu thêm phận khác quét, vành khuyên … HS lắng nghe giáo viên giới thiệu GV : Nêu biện pháp dể bảo vệ môi trường ? HS : Thảo luận, cử đại diện trả lời HĐ2: Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động động điện chiều GV: Y/c hs vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB CD khung dây, biểu diễn cặp lực hình vẽ NỘI DUNG I Nguyên tắc, cấu tạo hoạt động động điện chiều Cấu tạo: Động điện chiều gồm phần nam châm khung dây dẫn Hoạt động động điện chiều: Dựa tác dụng từ trường lên khung dây dẫn có dịng điện chạy qua Diễn đàn dạy học: http://buiphan.net HS: Làm việc cá nhân hoàn thành C1: xác định lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB CD khung dây, biểu diễn cặp lực hình vẽ GV: Yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời C2 HS : Thảo luận nhóm hồn thành C2 GV: Yêu cầu hs tiến hành TN xem kết C2 dự đốn có xác khơng HS: Trao đổi thảo luận để rút KL cấu tạo, nguyên tắc hoạt động đ/c điện chiều HĐ3:Phát biến đổi lượng động điện: GV: Khi hoạt động Đ/c điện chuyển hoá lượng từ dạng sang dạng nào? HS: Thảo luận nhóm rút nhận xét HĐ4: Vận dụng : GV: Y/c hs làm việc cá nhân C5-> C7 HS: Làm việc cá nhân hồn thành C5 -> C7 C6 : Vì NC vĩnh cửu không tạo từ trường mạnh nam châm điện Thảo luận toàn lớp câu trả lời - C1: - C2: Khung dây quay quanh trục Kết luận: sgk SGK II Sự biến đổi lượng động điện: Khi đ/c điện chiều hoạt động, điện chuyển hoá thành III Vận dụng: - C5: Ngược chiều kim đồng hồ - C6: Vì nam châm vĩnh cửu tạo từ trường yếu nên tạo động có cơng suất lớn - C7: Quạt điện, máy bơm nước, máy xay sinh tố D Củng cố: GV củng cố nội dung kiến thức học sinh E Dặn dò: - Đọc trước sgk 29, viết sẵn mẫu báo cáo thực hành trả lời câu hỏi phần1 Diễn đàn dạy học: http://buiphan.net Tuần: 15 Tiết: 29 Ngày soạn: …/…/20… Ngày giảng: …/…/20… Bài 29: thực hành kiểm tra thực hành: CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU, NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Chế tạo đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết vật có phải nam châm hay không - Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực ống dây có dịng điện chạy ống dây Kỹ năng: - Lắp dụng cụ thí nghiệm để tiến hành thí nghiệm - Xử lý báo cáo kết thực hành theo mẫu Thái độ: - Rèn tính nghiêm túc, chấp hành quy tắc an toàn sử dụng thiết bị điện thí nghiệm - Rèn tinh thần hợp tác nhóm II CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm hs: - Một biến nguồn, ampe kế chiều, cuộn dây nạp từ, cuộn dây thử từ - Một thép đồng - Bảy đoạn dây nối, khoá K Bảng điện - Mẫu báo cáo thực hành cho hs III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A - Ổn định tổ chức: B - Kiểm tra cũ: (Kết hợp bài) C – Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG HĐ1:Kiểm tra phần trả lời câu hỏi I Chuẩn bị : mẫu báo cáo thực hành: Trả lời câu hỏi: C1: Đặt thang thép từ trường GV: Gọi đại diện hs trả lời câu nam châm, từ trường dòng điện hỏi phần C2 : Treo kim thăng sợi HS: Đại diện hs đứng chỗ trả lời dâykhơng xoắn xem có theo hướng Bắc – Nam khơng đưa lại gần mạt sắt xem có hút mạt sắt không C3: Đặt kim nam châm vào lònh gần dầu ống dây Căn vào định hướng kim nam châm mà xác Diễn đàn dạy học: http://buiphan.net Tổ chức cho hs thảo luận lớp -> câu trả lời định chiều đường sức từ ống dây.Từ xác định tên cực ống dây Sau , dùng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều dòng điện chạy vòng ống dây Dụng cụ TN: sgk HĐ2: Thực hành chế tạo nam châm vĩnh II Nội dung thực hành: cửu: Chế tạo nam châm vĩnh cửu GV: Y/c hs nêu tóm tắt nhiệm vụ thực hành - Mắc mạch điện vào ống dây A tiến phần hành chế tạo nam châm từ đoạn dây thép đồng GV: Phát dụng cụ TN cho nhóm Y/ c hs - Thử từ tính xem đoạn kl trở tiến hành TN theo bước thành NC GV: Theo dõi uốn nắn hs trình làm - Xác định tên từ cực NC vừa TN Lưu ý: Treo sắt (đồng) vng góc chế tạo với trục ống dây - BCKQ vào bảng HĐ3: Nghiệm lại từ tính ống dây có Nghiệm lại từ tính ống dây có dịng điện : dịng điện chạy qua GV: Yêu cầu hs nêu tóm tắt nhiệm vụ thực hành phần HS: Làm việc cá nhân Hướng dẫn nhóm bố trí tiến hành TN HS: Làm việc theo nhóm tiến hành TN theo bước GV: Lưu ý cách treo kim nam châm HĐ4: Nộp báo cáo thực hành III Báo cáo kết quả: GV: Y/cầu hs hoàn thành báo cáo HS: Hoàn thành báo cáo kết vào bảng D Củng cố: - Thu báo cáo TH - Nhận xét TH E Dặn dò: - Đọc trước sgk 30 - tập vận dụng quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái Diễn đàn dạy học: http://buiphan.net Tuần: 15 Tiết: 30 Ngày soạn: …/…/20… Ngày giảng: …/…/20… BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ ống dây biết chiều dòng điện ngược lại - Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt vng góc với với đường sức từ chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) biết yếu tố - Biết cách thực bước giải tập định tính phần điện từ Kỹ năng: - Rèn kỹ suy luận lơgíc, vận dụng kiến thức vào thực tế Thái độ: - Hăng say học tập Tích cực phát huy tinh thần học tập tích cực II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Một số tranh vẽ Mỗi nhóm hs: - Một biến nguồn (6V), ống dây dẫn n = 800 vòng, nam châm thẳng, khoá K, sợi dây mảnh, giá thí nghiệm III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A - ổn định tổ chức: B - Kiểm tra cũ: (Kết hợp bài) C – Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG GV: Yêu cầu hs đứng chỗ nhắc lại quy Bài tập : tắc nắm tay phải a) Nam châm bị hút vào ống dây HS: Đứng chỗ phát biểu b) Lúc đầu NC bị đẩy xa, sau GV: Yêu cầu hs đọc nội dung tập xoay cực Bắc NC sgk hướng phía đầu B ống dây GV: Gọi đại diện hs lên bảng chữa NC bị hút vào ống dây HS : Cá nhân đọc nội dung tập Giải Đại diện hs lên bảng chữa S GV: Yêu cầu nhóm thực thí nghiệm kiểm tra lại kết làm + HS : Tiến hành TN theo nhóm kiểm chứng lại kết bải giải Bài tập 2: N HĐ2: Giải : a)  F Diễn đàn dạy học: http://buiphan.net  F  F N S GV: Y/c hs đọc đề bài, vẽ hình lên bảng, gọi hs lên bảng xác định đại lượng thiếu HS : Đại diện hs đọc đầu Làm việc cá nhân giải GV : Nhận xét, đánh giá việc thực bước giải tập có vận dụng quy tắc HS : Chữa vào HĐ3: Giải (12’): GV: Yêu cầu hs đọc đề HS: Đại diện hs đọc đề GV : Treo bảng phụ có sẵn hình 30.3 Gọi hs lên bảng làm HS: Đại diện hs lên bảng làm GV: Nhận xét - cho điểm c) S b) N GV: Yêu cầu hs vẽ lại hình vào HS: Làm việc cá nhân vẽ Bài tập 3:   a) Lực F1 , F2 biểu diễn hình vẽ b) Quay ngược chiều kim đồng hồ   c) Khi lực F1 , F2 có chiều ngược lại => đổi chiều dòng điện khung đổi chiều từ trường D Củng cố: GV: Việc giải tập vận dụng quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái gồm bước nào? HS: Toàn lớp thảo luận rút bước giải tập vận dụng quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái GV: Tổng kết - nhận xét E Dặn dò: - Đọc trước sgk 31 - Hiện tượng cảm ứng điện từ - Bài tập 30.1 đến 30.5 sbt Diễn đàn dạy học: http://buiphan.net Tuần: 16 Tiết: 31 Ngày soạn: …/…/20… Ngày giảng: …/…/20… Bài 31: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mô tả thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ Kỹ năng: - Rèn kỹ bố trí lắp đặt thí nghiệm với dụng cụ cho Thái độ: - Tích cực học tập Tinh thần hợp tác nhóm II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Một đinamơ xe đạp có lắp bóng đèn; đinamơ xe đạp bóc phần vỏ ngồi đủ nhìn thấy nam châm cuộn dây Mỗi nhóm hs: - Một biến nguồn (3V), cuộn dây n = 800 vịng có gắn bóng đèn Led, nam châm thẳng có trục quay vng góc với thanh, nam châm điện III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A - ổn định tổ chức: B - Kiểm tra cũ: (Kết hợp bài) C – Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo hoạt động đinamo I Cấu tạo hoạt động GV : Yêu cầu hs quan sát hình 31.1 để tìm hiểu cấu đinamô xe đạp: tạo dinamo xe đạp Cấu tạo: Gồm nam châm HS tìm hiểu cấu tạo cuộn dây GV : Đinamo gồm phận ? HS trả lời GV thơng báo thêm phận khác Liệu có phải nhờ nam châm mà tạo dịng điện khơng ? HS : Có, khơng ? GV lấy nam châm khỏi đinamo quay cho hs quan sát -> Có Hoạt động: Khi quay núm Vậy hoạt động đinamo ? đinamơ nam châm quay theo HS : Thảo luận, cử đại diện trả lời -> ghi => đèn sáng HĐ2: Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu II Dùng nam châm để tạo để tạo dòng điện dòng điện GV: Y/c hs đọc TN cho biết dụng cụ cần 1.Dùng nam châm vĩnh cửu dùng để tiến hành TN - Thí nghiệm 1: HS: Làm việc cá nhân đọc sgk GV: Y/c hs tiến hành TN theo nhóm với dụng Diễn đàn dạy học: http://buiphan.net cụ cho HS : Tiến hành TN theo nhóm TN1 GV: Hướng dẫn hs làm động tác nhanh dứt khoát - Đưa nam châm vào lòng cuộn dây - Để nam châm nằm n lúc lịng cuộn dây Thảo luận nhóm trả lời C1, C2 C1: Trong cuộn dây dẫn xuất dòng điện cảm ứng khi: + Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây + Di chuyển nam châm xa cuộn dây C2: Trong cuộn dây có xuất dịng điện cảm ứng Nhận xét1: sgk HĐ3: Tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo 2.Dùng nam châm điện: - Thí nghiệm 2: dịng điện, GV: Y/c hs đọc TN2 sgk cho biết dụng cụ để tiến hành TN GV: Y/c hs tiến hành TN theo nhóm với dụng cụ cho HS : Tiến hành TN theo nhóm GV: Y/s hs thảo luận nhóm cho biết đóng hay ngắt mạch điện từ trường nam châm điện C3: Dịng điện xuất hiện: thay đổi nào? (Dịng điện có cường độ tăng lên + Trong đóng mạch điện hay giảm khiến cho từ trường mạnh lên hay yếu nam châm điện đi) + Trong đóng mạch điện HS: Thảo luận nhóm đại diện trả lời nam châm điện Nhận xét 2: sgk HĐ4: Tìm hiểu thuật ngữ : Dòng điện cảm III Hiện tượng cảm ứng điện ứng, tượng cảm ứng điện từ: từ: GV: Qua TN trên, cho biết xuất C4: Trong cuộn dây có dịng điện dòng điện cảm ứng? cảm ứng xuất C5: Nhờ nam châm ta tạo D Củng cố : GV củng cố nội dung kiến thức cho học sinh E Dặn dò : Dặn học sinh học bài, chuẩn bị tiết sau học Diễn đàn dạy học: http://buiphan.net Tuần: 16 Tiết: 32 Ngày soạn: …/…/20… Ngày giảng: …/…/20… Bài 32: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I MỤC TIÊU 1- Kiến thức: Nêu dịng điện cảm ứng xuất có biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây kín Giải số tập định tính ngun nhân gây dịng điện cảm ứng 2- Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, mơ tả xác tỉ mỉ thí nghiệm - Phân tích, tổng hợp kiến thức cũ 3- Thái độ: Ham học hỏi, u thích mơn học II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Mơ hình cuộn dây dẫn đường sức từ nam châm tranh phóng to hình 32.1 - Kẻ sẵn bảng (SGK) bảng phụ phiếu học tập Mỗi nhóm hs: - cuộn dây có gắn bóng đèn LED thay điện kế chứng minh (điện kế nhạy) - nam châm có trục quay vng góc với thanh, trục quay quanh trục kim nam châm III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A - ổn định tổ chức: B - Kiểm tra cũ: C – Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG Hoạt động 1: Khảo sát biến đổi đường I- Sự biến đổi số đường sức từ xuyên sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây : qua tiết diện cuộn dây GV: hướng dẫn HS sử dụng mơ hình đếm số C1: đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây - Tăng dẫn nam châm xa lại gần cuộn dây - Không thay đổi để trả lời câu hỏi C1 - Giảm HS: HS sử dụng mơ hình theo nhóm quan - Tăng sát hình vẽ 32.1 (SGK) trả lời câu hỏi C1 Nhận xét: HS: HS ghi nhận xét vào SGK II- Điều kiện xuất dòng điện Hoạt động 2: Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng cảm ứng C2: GV: yêu cầu cá nhân HS trả lời câu C2 Làm tn Có dđcu? Số đst ? việc hồn thành bảng phiếu học tập Đưa nc Có có HS: suy nghĩ hồn thành bảng lại gần GV: hướng dẫn HS đối chiếu, tìm điều kiện xuất cuộn dây dòng điện cảm ứng → Nhận xét Dể nc Không không Diễn đàn dạy học: http://buiphan.net nằm yên Dưa nc Có Có xa cuộn dây C3: HS: thảo luận để tìm điều kiện xuất dòng Nhận xét 2: SGK điện cảm ứng GV: yêu cầu hs trả lời C3 HS: suy nghĩ trả lời câu C3 C4 - GV hướng dẫn HS thảo luận câu C4 → Nhận + Khi ngắt mạch điện, cường độ dòng xét điện nam châm điện giảm 0, từ trường nam châm yếu đi, số đường sức từ biểu diễn từ trường giảm, số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây giảm, xuất dịng điện cảm ứng + Khi đóng mạch điện, cường độ dịng điện nam châm điện tăng, từ trường nam châm mạnh lên, số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây tăng, xuất dịng điện cảm ứng Kết luận: Trong trường hợp, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín biến thiên cuộn dây xuất dịng điện cảm ứng III Vận dụng: Hoạt động 3: Vận dụng C5: Khi quay núm đinamô xe đạp, nam châm quay theo Khi cực nam châm lại gần cuộn dây, số đường GV: Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C5, sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn C6 dây tăng, lúc xuất dòng điện HS: vận dụng điều kiện xuất dịng cảm ứng Khi cực nam châm điện cảm ứng để giải thích câu C5, C6 xa cuộn dây số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây giảm, lúc xuất dòng điện cảm ứng C6: Tương tự câu C5 D Củng cố : GV củng cố nội dung kiến thức cho hs E Dặn dò:Học chuẩn bị nhà Tuần: 17 Tiết: 33 Ngày soạn: …/…/20… Ngày giảng: …/…/20… Diễn đàn dạy học: http://buiphan.net ÔN TẬP HỌC KỲ I I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức: Ơn tập hệ thống hố kiến thức học phần điện phần từ 2- Kĩ năng: Luyện tập giải tập định luật Ôm tập vận dụng qui tắc nắm bàn tay phải, tay trái 3- Thái độ: Ngiêm túc, hợp tác nhóm, có ý thức thu thập thơng tin II- CHUẨN BỊ * Đối với GV: Nội dung ôn tập * nhóm HS: Kiến thức học III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A - ổn định tổ chức: B - Kiểm tra cũ: Kết hợp C - Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết GV: Nêu định luật mà em học từ đầu năm? HS: Thảo luận, cử đại diện nêu tên định luật học GV: Nêu khái niệm về: Công, công suất, điện trở, điện trử suất, nhiệt lượng, biến trở, điện trở tương đương HS: Lần lượt trình bày khái niệm GV: Viết công thức giải thích ý nghĩa đại lượng có cơng thức mà em học: HS: Lần lượt lên bảng viết cơng thức giải thích ý nghĩa đại lượng công thức NỘI DUNG I Lý thuyết: 1-Các định luật: Định luật Ôm Định luật Jun-Lenxơ Yêu cầu học sinh phát biểu -Định luật -Biểu thức -Giải thích đại lượng công thức 2- Các khái niệm: Công, công suất, điện trở, điện trử suất, nhiệt lượng, biến trở, điện trở tương đương 3- Các công thức cần nhớ: Biểu thức đoạn mạch nối tiếp: R= R1+R2 I= I1= I2 U=U1+ U2 U R1 = U R2 Biểu thức đoạn mạch song Diễn đàn dạy học: http://buiphan.net song: U=U1+U2 ; I= I1+ I2 ; 1 = + R R1 R Có hai điện trở: R= GV: Nêu quy tắc mà em học? HS: Lần lượt phát biểu quy tắc Vẽ số trường hợp để HS áp dụng quy tắc Qthu R1.R I1 R ; = ; H= Qtoa 100% R1 + R I R1 Qthu=cm.(t2-t1) TỪ TRƯỜNG Các qui tắc Qui tác bàn tay trái Qui tắc nắm bàn tay phải +Phát biểu qui tắc +áp dụng qui tắc II Bài tập: Hoạt động 2: Làm tập Giáo viên đọc đề cho hs chép Bài1 : Cho mạch điện gồm R1=15 Ω nt R2 = 25 Ω Đặt vào HĐT 6V Tính Rtd, I Bài : Cho mạch điện gồm R1 = 20 Ω // R2 = 30 Ω Khi cường độ dịng điện qua mạch 1A, Tính HDT đặt vào đầu đoạn mạch Cường độ dòng điện qua điện trở HS suy nghĩ trả lời Đại diện HS lên làm Bài 3: Một ấm điện có ghi 220V-1000W sử dụng HĐT 220V để đun sôi 1.5l nước từ nhiệt độ ban đầu 25oC Biết hiệu suất ấm 92% a Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lượng nước Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K b Tính nhiệt lượng mà ấm tỏa c Tính thời gian đun sôi lượng nước Bài 1: Rtd = 40 Ω I = U/R =6/40 = 0,15A Bài 2: Rtd = 12 Ω U=I.Rtd =1.12 = 12V I1 = U/R1 = 12/20 = 0,6A I2 = 0,4A Bài : a/ Nhiệt lượng cần thiết Q1 = mC ∆t = 472500J b/ Nhiệt lượng mà ấm tỏa Q1 100% Q 100% => Q2 = H H= Q1 Q2 472500.100 = = 512586,957 J 92 c/ Q2 = P.t => t = Q2/P = 512,586975s D Củng cố: - GV củng cố nội dung kiến thức cho học sinh E Dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ I Tuần: 17 Tiết: 34 Ngày soạn: …/…/20… Ngày giảng: …/…/20… Diễn đàn dạy học: http://buiphan.net KIỂM TRA HỌC KỲ I I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá lại trình tiếp thu học kỳ I Kỹ năng: Rèn luyện kỹ trình bày, giải tập vật lý Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, u thích mơn học II/ CHUẨN BỊ: Hs: Chuẩn bị bút, thước, ôn tập nhà GV: Chuẩn bị đề, đáp án MA TRẬN: NDKT BIẾT HIỂU VẬN DỤNG Điện học KQ 1.25đ 1KQ(0.25) 1.25đ TL 4.5đ TL(1.0) Câu: 1, 2, 4, 5, Câu Bài 2: b, c, d Bài 2: a Điện từ 2KQ (0,5) 1.5đ 2KQ 0.5đ 1TL 1đ học TL(1,0) Câu 7, 10 Câu 8, Bài Bài Tổng KQ TL 2.75đ 27.5% 2KQ 1TL 1.75đ 17.5% 4TL 5.5đ 55% TỔNG 6KQ, 4TL 7đ 70% 4KQ, 2TL 3đ 30% 16 câu 10đ100% ĐỀ: I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong hệ thức sau hệ thức hệ thức định luật Ôm? A I = R U B I = U R C R = U I D U = I R Câu 2: Cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2 RR 1 1 A Rtd = R + R B R = R + R C Rtd = R1 + R2 D Rtd = R1 - R2 td Câu 3: Cho mạch điện gồm điện trở R1 = 10 Ω mắc song song với R2 = 10 Ω Điện trở tương đương đoạn mạch A 10 Ω B 20 Ω C 100 Ω D Ω Câu 4: Đơn vị điện trở suất là: A Ω B Ω m C Ω A D Ω V Câu 5: Trong kí hiệu sau Ký hiệu ký hiệu biến trở sơ đồ mạch điện? A B C D Câu 6: Trong công thức sau công thức cơng thức tính cơng dịng điện? Diễn đàn dạy học: http://buiphan.net A P = A t B P = A.t C A = P.t D A = P t Câu 7: Trong thí nghiệm xác định lực từ dòng điện thẳng tác dụng lên kim nam châm, dây dẫn bố trí: A song song với nam châm B tạo với kim nam châm góc C vng góc với nam châm D tạo với kim nam châm góc nhọn Câu 8: Trong thiết bị sau Thiết bị ứng dụng nam châm? A Loa điện B Chuông điện C Chuông xe đạp D Đinamô xe đạp Câu 9: Tại chế tạo động điện người ta khơng dùng nam châm vĩnh cửu? A Vì nam châm vĩnh cửu có kích thước nhỏ B Vì nam châm vĩnh cửu khó mua C Vì nam châm vĩnh cửu cứng (thép) D Vì nam châm vĩnh cửu có từ trường yếu Câu 10: Quy ước chiều đường sức từ bên nam châm là: A Đi từ cực Bắc vào Cực Nam B Đi từ cực Nam vào cực Bắc C Đi theo chiều kim đồng hộ D Đi ngược chiều kim đồng hồ B/ PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: Phát biểu quy tắc nắm tay phải Câu 2: Cho mạch điện hình vẽ Trong R1 = 10 Ω , R2 = 20 Ω , R3 = 30 Ω đặt vào hiệu điện U = 12V Tính điện trở tương đương R1 R2 a b Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB Tính cường độ dịng điện mạch c d Tính cường độ dòng điện qua điện trở Câu 3: Hãy xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn trường hợp sau: ………….Hết ……… ĐÁP ÁN A PHẦN TRẮC NGHIỆM: CÂU 10 ĐÁP B C D B D C A C D A ÁN Điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 B PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: Nắm bàn tay phải, đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua vịng dây ngón tay chỗi chiều đường sức từ lòng ống dây (1đ) Câu 2: a/ Điện trở tương đương R1 R2 là: ... -6 S S = 0,3mm = 0,3 .10 m -6 Thay số: ρ = 1, 1 .10 Ω m R = 1, 1 .10 -6 = 11 0(Ω) U = 220V Điện trở dây nicrôm 11 0Ω I =? Áp dụng công thức đ/l Ôm: I = Thay số: I = U R 220 = 2A 11 0 Vậy cường độ dòng... 50 →S= = 1, 1 .10 −6 S R 50 → S = 1, 1 .10 -6m2 = 1, 1mm2 E Dặn dò: - Đọc phần em chưa biết - Ơn lại học -Làm nốt tập 10 (SBT) Tuần: 06 Tiết: 11 Ngày soạn: …/…/20… Ngày giảng: …/…/20… Bài 11 BÀI TẬP... Bài giải a) (A) nt R1 → I1 = IA1 = 1, 2A (A) nt (R1 // R2) → IA = IAB = 1, 8A Từ công thức: I = U → U = I R R → U1 = I1.R1 = 1, 2 .10 = 12 (V) R1 //R2 → U1 = U2 = UAB = 12 V - Phần b) HS đưa cách giải

Ngày đăng: 16/08/2015, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan