Tương tác giữa hai nam châm

Một phần của tài liệu Lớp 9 giáo án vật lí 9 hay kì 1 (Trang 61)

hai nam châm

- Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ 21.3 SGK và các yêu cầu ghi trong câu C3, C4 làm thí nghiệm theo nhóm.

()HS làm thí nghiệm theo nhóm để trả lời câu C3, C4.

- Hướng dẫn HS thảo luận câu C3, C4 qua kết quả thí nghiệm.

(HS tham gia thảo luận trên lớp câu C3, C4.) - Gọi 1 HS nêu kết luận về tương tác giữa các nam châm qua thí nghiệm → Yêu cầu ghi vở kết luận.

(Nêu ra KL và ghi vở)

Hoạt động 3: Vận dụng

- Yêu cầu HS nêu cấu tạo và hoạt động → Tác dụng của la bàn.

(HS tìm hiểu về la bàn và trả lời câu C6.) - Tương tự hướng dẫn HS thảo luận câu C7, C8.

- Với câu C7, GV có thể yêu cầu HS xác định cực từ của các nam châm có trong bộ thí nghiệm. Với kim nam châm (không ghi tên cực) phải xác định cực từ như thế nào?

(Thảo luận trả lời C7)

1- Thí nghiệm

C3: Đưa cực Nam của thanh nam châm lại gần kim nam châm → Cực Bắc của kim nam châm bị hút về phía cực Nam của thanh nam châm.

C4: Đổi đầu của 1 trong hai nam châm rồi đưa lại gần → Các cực cùng tên của hai nam châm đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau.

2- Kết luận: Khi đặt hai nam châm

gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau

III- Vận dụng:

C6: Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim nam châm bởi vì tại mọi vị trí trên Trái Đất (trừ ở hai cực) kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc địa lí.

→ La bàn dùng để xác định phương hướng dùng cho người đi biển, đi rừng, xác định hướng nhà ...

C7: Đầu nào của nam châm có ghi chữ N là cực Bắc. Đầu ghi chữ S là cực Nam. Với kim nam châm HS phải dựa vào màu sắc hoặc kiểm tra:

D. Củng cố:

- GV củng cố nội dung kiến thức cho học sinh

E

. Dặn dò:

- Đọc phần "Có thể em chưa biết";

- Học kĩ bài và làm bài tập 21 (SBT), chuẩn bị bài tiết sau học bài 22

Tuần: 11 Ngày soạn: …/…/20…

Tiết: 22 Ngày giảng: …/…/20…

BÀI 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNGI- MỤC TIÊU I- MỤC TIÊU

1- Kiến thức:

Mô tả được thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện; Trả lời được câu hỏi, từ trường tồn tại ở đâu; Biết cách nhận biết từ trường.

Thực hành

3- Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức cẩn thận, hợp tác nhóm.

II- CHUẨN BỊ

* Đối với GV và mỗi nhóm HS:

2 giá thí nghiệm; 1 nguồn điện 3V hoặc 4,5V; 1 kim nam châm được đặt trên giá, có trục thẳng đứng; 1 công tắc; 1 đoạn dây dẫn bằng constantan dài khoảng 40cm; 5 đoạn dây nối; 1 biến trở; 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A - ổn định tổ chức: B - Kiểm tra bài cũ:

HS lên bảng chữa bài tập 21.2; 21.3 từ kết quả đó nêu các đặc điểm của nam châm.

C - Bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DỤNG

Hoạt động 1: Phát hiện tính chất từ của dòng điện

- Yêu cầu HS nghiên cứu cách bố trí thí nghiệm trong hình 22.1 (tr.81-SGK).

(HS nghiên cứu thí nghiệm hình 22.1)

- Gọi HS nêu mục đích thí nghiệm, cách bố trí, tiến hành thí nghiệm.

- (nêu mục đích thí nghiệm, cách bố trí và tiến hành thí nghiệm)

- Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát để trả lời câu hỏi C1.

(Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, sau đó trả lời câu hỏi C1)

- Thí nghiệm đó chứng tỏ điều gì? - GV thông báo KL

Hoạt động 2: Tìm hiểu từ trường

- Gọi HS nêu phương án kiểm tra → Thống nhất cách tiến hành thí nghiệm.

(HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm để trả lời câu hỏi C2)

- Yêu cầu các nhóm chia các bạn trong nhóm làm đôi, một nửa tiến hành thí nghiệm với dây dẫn có dòng điện, một nửa tiến hành với thanh nam châm → Thống nhất trả lời câu hỏi C3

-(HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm để trả lời câu hỏi C3)

Một phần của tài liệu Lớp 9 giáo án vật lí 9 hay kì 1 (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w