Từ phổ 1 Thí nghiệm

Một phần của tài liệu Lớp 9 giáo án vật lí 9 hay kì 1 (Trang 66)

cách tiến hành thí nghiệm.

- Làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát trả lời câu C1. - HS thấy được: Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, các đường này càng thưa.

- GV giao dụng cụ thí nghiệm theo nhóm, yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm. Lưu ý mạt sắt dàn đều, không để mạt sắt quá dày từ phổ sẽ rõ nét. Không được đặt nghiêng tấm nhựa so với bề mặt của thanh nam châm.

- Yêu cầu HS so sánh sự sắp xếp của mạt sắt với lúc ban đầu chưa đặt lên nam châm và nhận xét độ mau, thưa

I- Từ phổ1- Thí nghiệm 1- Thí nghiệm

C1: Các mạt sắt xung quanh nam châm sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm.

của các mạt sắt ở các vị trí khác nhau.

- Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi C1. GV lưu ý để HS nhận xét đúng thì HS vẽ đường sức từ sẽ chính xác. - GV thông báo kết luận SGK.

HS đọc thông tin trong SGK

* Chuyển ý: Dựa vào hình ảnh từ phổ, ta có thể vẽ

đường sức từ để nghiên cứu từ trường. Vậy đường sức từ được vẽ như thế nào?

Hoạt động 3: Vẽ và xác định chiều đường sức từ

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm nghiên cứu phần a) hướng dẫn trong SGK.

- HS làm việc theo nhóm, dựa vào hình ảnh các đường mạt sắt, vẽ các đường sức từ của nam châm thẳng

- GV thu bài vẽ biểu diễn đường sức từ của các nhóm, hướng dẫn thảo luận chung cả lớp để có đường biểu đúng như hình 23.2.

HS Tham gia thảo luận chung cả lớp → Vẽ đường biểu diễn đúng vào vở.

- GV lưu ý sửa sai cho HS vì HS thường hay vẽ sai như sau: Vẽ các đường sức từ cắt nhau, nhiều đường sức từ xuất phát từ một điểm.

- GV thông báo: Các đường liền nét mà các em vừa vẽ được gọi là đường sức từ.

- Tiếp tục hướng dẫn HS làm thí nghiệm như hướng dẫn ở phần b) và trả lời câu hỏi C2.

- HS làm việc theo nhóm xác định chiều đường sức từ và trả lời câu hỏi C2:

- GV thông báo chiều qui ước của đường sức từ → Yêu cầu HS dùng mũi tên đánh dấu chiều của các đường sức từ vừa vẽ được.

Học sinh dùng mũi tên đánh dấu chiều đường sức từ - Dựa vào hình vẽ trả lời câu C3.

- Gọi HS nêu đặc điểm đường sức từ của thanh nam châm, nêu chiều qui ước của đường sức từ.

- HS nêu và ghi nhớ được đặc điểm đường sức từ của nam châm thẳng và chiều qui ước của đường sức từ, ghi vở.

2- Kết luận

- HS ghi kết luận vào vở.

Một phần của tài liệu Lớp 9 giáo án vật lí 9 hay kì 1 (Trang 66)