trong động cơ điện:
- Khi đ/c điện 1 chiều hoạt động, điện năng được chuyển hoá thành cơ năng.
III. Vận dụng:
- C5: Ngược chiều kim đồng hồ.
- C6: Vì nam châm vĩnh cửu tạo ra từ trường yếu nên không thể tạo ra động cơ có công suất lớn được.
- C7: Quạt điện, máy bơm nước, máy xay sinh tố ... D. Củng cố: GV củng cố nội dung kiến thức học sinh
E. Dặn dò:
Tuần: 15 Ngày soạn: …/…/20…
Tiết: 29 Ngày giảng: …/…/20…
Bài 29: thực hành và kiểm tra thực hành:
CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU,
NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Chế tạo được một đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết một vật có phải là nam châm hay không.
- Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây có dòng điện chạy trong ống dây.
2. Kỹ năng:
- Lắp các dụng cụ thí nghiệm để tiến hành thí nghiệm. - Xử lý và báo cáo kết quả thực hành theo mẫu.
3. Thái độ:
- Rèn tính nghiêm túc, chấp hành đúng các quy tắc về an toàn trong sử dụng các thiết bị điện trong thí nghiệm.
- Rèn tinh thần hợp tác trong nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
Mỗi nhóm hs:
- Một biến thế nguồn, 1 ampe kế 1 chiều, cuộn dây nạp từ, cuộn dây thử từ. - Một thanh thép và một thanh đồng
- Bảy đoạn dây nối, một khoá K. 1 Bảng điện. - Mẫu báo cáo thực hành cho từng hs
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A - Ổn định tổ chức: B - Kiểm tra bài cũ:
(Kết hợp trong bài) C – Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG
HĐ1:Kiểm tra phần trả lời câu hỏi 1 trong mẫu báo cáo thực hành:
GV: Gọi đại diện lần lượt 3 hs trả lời các câu hỏi trong phần 1
HS: Đại diện 1 hs đứng tại chỗ trả lời.
I. Chuẩn bị :
1. Trả lời câu hỏi:
C1: Đặt thang thép trong từ trường một nam châm, từ trường của dòng điện C2 : Treo kim thăng bằng trên một sợi dâykhông xoắn xem nó có chỉ theo hướng Bắc – Nam không hoặc đưa nó lại gần các mạt sắt xem nó có hút các mạt sắt không
C3: Đặt kim nam châm vào trong lònh và gần dầu một ống dây. Căn cứ vào sự định hướng của kim nam châm mà xác
Tổ chức cho hs thảo luận cả lớp -> câu trả lời đúng
HĐ2: Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu:
GV: Y/c hs nêu tóm tắt nhiệm vụ thực hành phần 1.
GV: Phát dụng cụ TN cho các nhóm. Y/ c hs tiến hành TN theo các bước.
GV: Theo dõi uốn nắn hs trong quá trình làm TN. Lưu ý: Treo thanh sắt (đồng) vuông góc với trục của ống dây.
HĐ3: Nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện :
GV: Yêu cầu hs nêu tóm tắt nhiệm vụ thực hành phần 2.
HS: Làm việc cá nhân
Hướng dẫn các nhóm bố trí và tiến hành TN HS: Làm việc theo nhóm tiến hành TN theo các bước
GV: Lưu ý cách treo kim nam châm
HĐ4: Nộp báo cáo thực hành
GV: Y/cầu hs hoàn thành báo cáo.
HS: Hoàn thành báo cáo kết quả vào bảng 1
định chiều đường sức từ trong ống
dây.Từ đó xác định tên cực của ống dây. Sau đó , dùng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều dòng điện chạy trong các vòng của ống dây
2. Dụng cụ TN: sgk