mục đích thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm.
HS : quan sát hình 25.1, nghiên cứu mục 1 SGK nêu được: mục đích thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm. - Sau khi GV cho HS thảo luận về mục đích thí nghiệm, cách bố trí và tiến hành thí nghiệm → Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm.
Hs : Bố trí và tiến hành TN
- GV yêu cầu HS các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.
HS :Đại diện báo cáo kết quả TN
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm, khi ngắt dòng điện chạy qua ống dây, sự nhiễm từ của sắt non và thép có gì khác nhau →
Rút ra kết luận về sự nhiễm từ của sắt, thép.
I - Sự nhiễm từ của sắt, thép1- Thí nghiệm 1- Thí nghiệm
a/
+ Khi có lõi sắt (thép) kim nam châm bị lệch nhiều hơn khi không có lõi sắt. b/
- Tương tự
- Yêu cầu tiến hành thí nghiệm hình 25.2 theo nhóm.
HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm qua việc trả lời câu C1.
HS : Đại diện các nhóm trình bày câu C1 Hướng dẫn thảo luận chung cả lớp.
- Qua thí nghiệm 25.1 và 25.2, rút ra kết luận gì?
HS : Thảo luận đưa ra KL
Hoạt động 3: Tìm hiểu nam châm điện
- GV yêu cầu HS làm việc với SGK để trả lời câu C2.
(Cá nhân HS đọc SGK, kết hợp quan sát hình 25.3)
- Nghiên cứu phần thông báo của mục II để thấy được có thể tăng lực từ của nam châm điện bằng các cách sau:
+ Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây.
+ Tăng số vòng của ống dây.
- Yêu cầu cá nhân HS trả lời câu hỏi C3. HS : Cá nhân HS hoàn thành câu C3.
Hướng dẫn thảo luận chung cả lớp, yêu cầu so sánh có giải thích
Hoạt động 4: Vận dụng
- Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C4, C5 vào vở.
Cá nhân HS hoàn thành câu C4, C5 vào vở.
+ Ống dây có lõi sắt non đang hút đinh. Ngắt công tắt K đinh bị rơi ngay lập tức. còn đối với lõi thép thì đinh vẫn không bị rơi.
C1 : Lõi sắt hoặc thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện.
2- Kết luận
+ Lõi sắt hoặc lõi thép lam tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện. + Khi ngắt điện, lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính.
- HS ghi kết luận vào vở.