An toàn khi sử dụng điện

Một phần của tài liệu Lớp 9 giáo án vật lí 9 hay kì 1 (Trang 51)

1. Nhớ lại các qui tắc an toàn khi sửdụng điện đã học ở lớp 7. dụng điện đã học ở lớp 7.

C1: C2: C3: C4:

- Sống gần các đường dây cao thế rất nguy hiểm, người sống gần các đường điện cao thế thường bị suy giảm trí nhớ, bị nhiễm điện do hưởng ứng. Mặc dù ngày càng được nâng cấp nhưng đôi lúc sự cố lưới điện vẫn xảy ra. Các sự cố có thể là: chập điện, rũ điện, nổ sứ, đứt đường dây, cháy nổ trạm biến áp… Để lại những hậu quả nghiêm trọng.

- Cần phải thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn khi sử dụng điện, nhất là với

-Y/c thảo luận C5 và C6?

(HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện trả lời C5,C6)

- Nhận xét và đưa ra câu trả lời đúng (Ghi vở)

Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa và biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.

- Gọi 1 HS đọc thông báo mục 1 để tìm hiểu một số lợi ích khi tiết kiệm điện năng.

(HS đọc phần thông báo của mục 1)

- Yêu cầu HS tìm thêm những lợi ích khác của việc tiết kiệm điện năng.

(HS nêu thêm một số lợi ích khác của việc tiết kiệm điện năng)

mạng điện dân dụng, vỡ mạng điện này có hiệu điện thế 220V nên có thể gây nguy hiểm tới tính mạng.

2. Một số qui tắc an toàn khác khi sửdụng điện. dụng điện.

Biện pháp an toàn: Di dời các hộ dân sống gần các đường điện cao áp và tuân thủ các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.

C5: C6:

+ Chỉ ra dây nối dụng cụ diện với đất đó là chốt thứ 3 của phích cắm nối vào vỏ kim loại của dụng cụ điện nơi có kí hiệu.

+ Trong trường hợp dây điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ có dây tiếp đất mà người sử dụng nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm vì điện trở của người rất lớn so với dây nối đất

→ dòng điện qua người rất nhỏ không gây nguy hiểm.

Một phần của tài liệu Lớp 9 giáo án vật lí 9 hay kì 1 (Trang 51)