Tiết Phần I: CƠ HỌC Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ I Mục tiêu a Về kiến thức Trình bày được các khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của chuyển động Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian Phân biệt được hệ toạ độ, hệ qui chiếu; thời điểm và thời gian (khoảng thời gian) b Về kĩ Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm đường cong và một mặt phẳng; làm được các bài toán về hệ qui chiếu, đổi mốc thời gian II Chuẩn bị Gv: Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để cho hs thảo luận III Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Bài mới TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo - Làm thế nào để biết một vật - Chúng ta phải dựa vào một I Chuyển động Chất chuyển động hay đứng yên? vật nào đó (vật mốc) đứng yên điểm bên đường Chuyển động - Lấy ví dụ minh hoạ - Hs tự lấy ví dụ Chuyển của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự - Như vậy thế nào là chuyển - HS phát biểu khái niệm thay đổi vị trí của vật đó so động cơ? (ghi nhận khái niệm) chuyển động Cho ví dụ với các vật khác theo thời cho ví dụ? - Từng em suy nghĩ trả lời câu gian hỏi của gv Chất điểm - Khi cần theo dõi vị trí của Một vật chuyển động một vật nào đó bản đồ (ví được coi là một chất điểm dụ xác định vị trí của một nếu kích thước của nó rất chiếc ôtô đường từ Hà nhỏ so với độ dài đường Đông đến Hà Nội) thì ta không (hoặc so với những khoảng thể vẽ cả chiếc ô tô lên bản đồ cách mà ta đề cập đến) mà có thể biểu thị bằng chấm Quỹ đạo nhỏ Chiều dài của nó rất nhỏ Tập hợp tất cả các vị trí so với quãng đường của một chất điểm chuyển - Khi nào một vật chuyển động - Cá nhân hs trả lời (dựa vào động tạo một đường nhất được coi là một chất điểm? khái niệm SGK) định Đường đó được gọi là - Nêu một vài ví dụ về một vật quỹ đạo của chuyển động chuyển động được coi là một - Tự cho ví dụ theo suy nghĩ chất điểm và không được coi của bản thân là chất điểm? - Từ đó các em hoàn thành C1 - Hs hoàn thành theo yêu cầu C1 - Trong thời gian chuyển động, - Hs tìm hiểu khái niệm quỹ mỗi thời điểm nhất định thì đạo chuyển động chất điểm ở một vị trí xác định Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo một đường nhất định Đường đó được gọi là quỹ đạo của chuyển động 15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định vị trí của vật không gian - Các em hãy cho biết tác dụng - Vật mốc dùng để xác định vị của vật mốc đối với chuyển trí ở một thời điểm nào đó của động của chất điểm? một chất điểm quỹ đạo - Khi đường chỉ cần nhìn của chuyển động vào cột km (cây số) ta có thể biết được ta cách vị trí nào đó bao xa - Từ đó các em hoàn thành C2 - Hs nghiên cứu SGK - Làm thế nào để xác định vị trí của một vật nếu biết quỹ đạo chuyển động? - Chú ý hình vẽ thì vật được chọn làm mốc là điểm O, chiều từ O đến M được chọn là chiều dương của chuyển động, nếu theo chiều ngược lại là theo chiều âm - Như vậy, nếu cần xác định vị trí của một chất điểm quỹ đạo chuyển động ta chỉ cần có một vật mốc, chọn chiều dương rồi dùng thước đo khoảng cách từ vật đó đến vật mốc - Nếu cần xác định vị trí của một chất điểm mặt phẳng ta làm thế nào? Muốn chỉ cho người thợ khoan tường vị trí để treo một chiếc quạt thì ta phải làm (vẽ) thế nào bản thiết kế? - Muốn xác định vị trí của điểm M ta làm thế nào? - Chú ý đó là đại lượng đại số - Các em hoàn thành C3; gợi ý: có thể chọn gốc toạ độ trùng với bất kỳ điểm nào điểm A, B, C, D để thuận lợi người ta thường chọn điểm A làm gốc toạ độ - Để xác định vị trí của một chất điểm, tuỳ thuộc vào qũy đạo và II Cách xác định vị trí của vật không gian Vật làm mốc và thước đo Nếu biết đường (quỹ đạo) của vật, ta chỉ cần chọn một vật làm mốc và một chiều dương đường đó là có thể xác định được chính xác vị trí của vật bằng - Hs trả lời theo cách hiểu của cách dùng một cái thước đo mình (vật mốc có thể là bất kì chiều dài đoạn đường từ vật một vật nào đường yên ở làm mốc đến vật bờ hoặc dưới sông) - Hs trả lời (+) M O Hệ toạ độ Gồm trục: Ox; Oy vuông góc tạo thành hệ trục toạ độ vuông góc, điểm O là gốc toạ độ y - Hs nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi của gv? I O M x H - Chọn chiều dương cho các trục Ox và Oy; chiếu vuôn góc điểm M xuống trục toạ độ (Ox và Oy) ta được điểm các điểm (H và I) - Vị trí của điểm M được xác loại chuyển động mà người ta có nhiều cách chọn hệ toạ độ khác Ví dụ: hệ toạ độ cầu, hệ toạ độ trụ… Chúng ta thường dùng là hệ toạ độ Đề-các vuông góc định bằng toạ độ x = OH và y = OI - Chiếu vuông góc điểm M xuống trục toạ độ ta được M (2,5; 2) D y C My A 14’ Mx x Hoạt động 3: Tìm hiểu cách xác định thời gian chuyển động - Chúng ta thường nói: chuyến - Cá nhân suy nghĩ trả lời III Cách xác định thời xe đó khởi hành lúc 7h, bây gian chuyển động giờ đã được 15 phút Như Mốc thời gian và đồng vậy 7h là mốc thời gian (còn hồ gọi là gốc thời gian) để xác Mốc thời gian (hoặc gốc định thời điểm xe bắt đầu thời gian) là thời điểm mà ta chuyển động và dựa vào mốc bắt đầu đo thời gian Để đo đó xác định được thời gian xe thời gian trôi kể từ mốc đã thời gian bằng một chiếc Chỉ rõ mốc thời gian để mô - Tại phải chỉ rõ mốc thời đồng hồ gian và dùng dụng cụ gì để đo tả chuyển động của vật ở các Thời điểm và thời gian khoảng thời gian trôi kể từ thời điểm khác Dùng IV Hệ quy chiếu đồng hồ để đo thời gian mốc thời gian? HQC bao gồm vật làm - Cùng một sự kiện có mốc, hệ toạ độ, mốc thời thể so sánh với các mốc thời gian & đồng hồ gian khác Nếu ta nói xe đã được 15 phút rồi thì ta hiểu mốc thời gian được chọn - Hiểu mốc thời gian được là thời điểm nào? - Mốc thời gian là thời điểm ta chọn là lúc xe bắt đầu chuyển bắt đầu tính thời gian Để đơn bánh gian ta đo & tính thời gian từ thời điểm vật bắt đầu chuyển - Bảng giờ tàu cho biết thời động - Các em hoàn thành C4 bảng điểm tau bắt đầu chạy & thời điểm tau đến ga giờ tàu cho biết điều gì? - Hs tự tính (lấy hiệu số thời - Xác định thời điểm tàu bắt gian đến với thời gian bắt đầu đầu chạy & thời gian tàu chạy đi) từ HN vào SG? - Vật làm mốc, hệ toạ độ gắn - Các yếu tố cần có một với vật làm mốc, mốc thời gian & một đồng hồ hệ quy chiếu? - Hệ toạ độ chỉ cho phép xác - Phân biệt hệ toạ độ & hệ quy định vị trí của vật Hệ quy chiếu cho phép không những chiếu? Tại phải dùng hệ xác định được toạ độ mà còn quy chiếu? xác định được thời gian * HQC gồm vật mốc, hệ toạ chuyển động của vật, hoặc độ, mốc thời gian và đồng hồ thời điểm tại một vị trí bất kì Để cho đơn giản thì: HQC = Hệ toạ độ + Đồng hồ 6’ Hoạt động 5: Củng cố, dặn - Gv tóm lại nội dung chính của bài, đặc biệt là khái niệm hệ toạ độ & mốc thời gian Chú ý cách chọn hệ quy chiếu, chọn HQC nhớ nói rõ HTĐ & mốc thời gian cụ thể - Về nhà làm bài tập, học kĩ phần ghi nhớ và chuẩn bị bài tiếp theo (ôn lại kiến thức về chuyển động đều) IV Rút kinh nghiệm Tiết Bài 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I Mục tiêu a Về kiến thức Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều Vận dụng được công thức tính quãng đường và phương trình chuyển động để giải các bài tập b Về kĩ Giải được các bài toán về chuyển động thẳng đều ở các dạng khác Vẽ được đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều, biết cách thu thập thông tin từ đồ thị Nhận biết được chuyển động thẳng đều thực tế nếu gặp phải II Chuẩn bị Hình vẽ 2.2, 2.3 giấy lớn Một số bài tập về chuyển động thẳng đều III Tổ chức hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ (3’) Chất điểm là gì? nêu cách xác định vị trí của một ô tô một quốc lộ? Phân biệt hệ toạ độ và hệ qui chiếu? Bài mới TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 7’ Hoạt động 1: Ôn lại khái niệm về vận tốc trung bình của chuyển động - Vận tốc trung bình của - Hs nhớ lại kiến thức cũ, để I Chuyển động thẳng đều chuyển động cho ta biết điều trả lời câu hỏi của gv Tốc độ trung bình Quangduongdiduoc gì? Công thức tính vận tốc Tocdotrungbình = Thoigianchuyendong trung bình? Đơn vị? - Chú ý theo dõi gv hướng dẫn s - Ở lớp 8, ta có khái niệm vtb, để làm quen với khái niệm tốc vtb = t nhiên nếu vật chuyển động độ trung bình theo chiều (-) đã chọn thì vtb Đơn vị: m/s hoặc km/h cũng có giá trị (-) Ta nói v tb có giá trị đại số - Khi không nói đến chiều chuyển động mà chỉ muốn nhấn mạnh đến độ lớn của vận tốc thì ta dùng kn tốc độ trung bình, vậy tốc độ trung bình là giá trị đại số của vận tốc trung bình - Chúng ta tiến hành lại TN ở L8, dụng cụ TN gồm có những - Tiến hành TN cùng với gv gì? tiến hành TN ntn? (bánh xe maxwell lăn một máng nghiêng, máy gõ nhịp) Ghi lại quãng đường được sau những khoảng t bằng (ta được bảng kêt qủa - Từ bảng số liệu đó các em TN) hãy tính tốc độ trung bình - Hs tiến hành tính tốc độ từng đoạn đường và cả trung bình, rồi nhận xét đoạn đường? Nhận xét kết quả s v = CT tính tốc độ TB: tb đó? t (1) 15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm chuyển động thẳng đều và quãng đường được của chuyển động thẳng đều - Chuyển động của bánh xe - Chú ý lắng nghe thông tin để Chuyển động thẳng đều TN & các chuyển trả lời câu hỏi Chuyển động thẳng đều là động thường thấy thì tốc độ có chuyển động có quỹ đạo là thể thay đổi quá trình đường thẳng & có tốc độ chuyển động Tuy nhiên có trung bình những chuyển động tốc độ mọi quãng đường chuyển động là không đổi suốt quá trình chuyển Quãng đường được động chuyển động thẳng - Vậy chuyển động đó là gì? - Hs suy nghĩ trả lời (chuyển đều s = vtb t = v.t động thẳng đều) - Như thế nào là chuyển động - TL nhóm để trả lời các câu Trong chuyển động thẳng thẳng đều? hỏi của gv đều, quãng đường được s + Chuyển động thẳng đều là tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động có tốc độ không chuyển động t đổi + Chuyển động thẳng đều là chuyển động đường thẳng có tốc độ không đổi - Chuyển động có tốc độ không đổi có phương chuyển động thay đổi thì có thể coi đó là chuyển động thẳng đều được không? Ví dụ chuyển động của đầu kim đồng hồ - Quỹ đạo của chuyển động - Không phải là chuyển động này có dạng ntn? thẳng đều vì quĩ đạo có dạng - Gv tóm lại khái niệm chuyển đường cong động thẳng đều + Chuyển động thẳng đều là - Ghi nhận khái niệm chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng & có tốc độ trung bình mọi quãng đường - Trong chuyển động thẳng đều để đơn giản người ta sư dụng thuật ngữ tốc độ, kí hiệu v - Cho ví dụ về chuyển động - Tự cho ví dụ thẳng đều? - Quãng đường được của - Từ (1) suy ra: s = vtb t = v.t chuyển động thẳng đều có đặc - Trong chuyển động thẳng điểm gì? đều, quãng đường được s tỉ - Vậy nếu chuyển động lệ thuận với thời gian chuyển thẳng đều có cùng tốc độ, động t chuyển động nào thời 10’ gian nhiều sẽ được quãng đường xa Hoạt động 3: Tìm hiểu phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển đồng thẳng đều - Các em tự đọc SGK để tìm - Nghiên cứu SGK để hiểu hiểu phương trình của chuyển cách xây dựng pt của chuyển động thẳng đều ntn? động thẳng đều x = x0 + s = x0 + v.t (2) - Các em hãy viết pt chuyển - Hs thảo luận để hoàn thành động của chất điểm nếu các câu hỏi của gv + TH1: Chọn điểm xuất phát trùng với gốc toạ độ (x0 = 0) Gốc thời gian (t = 0) là lúc chất điểm bắt đầu chuyển động, chiều chuyển động trùng với chiều (+) của trục toạ độ + TH2: Chọn điểm xuất phát trùng với gốc toạ độ (x0 = 0) Gốc thời gian (t = 0) là lúc chất điểm bắt đầu chuyển động, chiều chuyển động trùng với chiều (-) của trục toạ độ - Để biểu diễn cụ thể sự phụ thuộc của toạ độ của vật chuyển động vào thời gian, người ta có thể dùng đồ thị toạ độ – thời gian - Tương tự hàm số: y = ax + b - Phương trình (2) có dạng tượng tự hàm số nào toán? - Từng em áp dụng kiến thức - Việc vẽ đồ thị toạ độ – thời toán học để hoàn thành gian của chuyển động thẳng + Xác định toạ độ các điểm đều cũng được tiến hành tương khác thoả mãn pt đã cho tự (điểm đặc biệt), lập bảng (x, t) - Gợi ý: Phải lập bảng (x, t) và + Vẽ hệ trục toạ độ xOy, xác nối các điểm xác định được định vị trí của các điểm trên hệ trục toạ độ có trục hệ trục toạ độ đó Nối các hoành là trục thời gian (t), còn điểm đó với trục tung là trục toạ độ (x) + Đồ thị thu được ta có thể kéo - Cho ta biết sự phụ thuộc của dài về phía toạ độ của vật chuyển động - Từ đồ thị toạ độ – thời gian vào thời gian của chuyển động thẳng đều - Hai chuyển động này sẽ gặp cho ta biết được điều gì? - Nếu ta vẽ đồ thị của chuyển động thẳng đều khác cùng một hệ trục toạ độ thì ta có thể phán đoán gì về kết quả của chuyển động II Phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều Phương trình chuyển động thẳng đều x = x0 + s = x0 + v.t Đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều đó Giả sư đồ thị này cắt tại một điểm - Chiếu lên hai trục toạ độ sẽ + Vậy làm thế nào để xác định xác định được toạ độ và thời được toạ độ của điểm gặp điểm của chuyển động gặp đó? 10’ Hoạt động 4: Củng cố, dặn - Gv tóm lại nội dung toàn bài - Chuyển động thẳng đều là gì? Nêu công thức tính quãng đường được và pt chuyển động của chuyển động thẳng đều? - Về nhà học bài, làm bài tập SGK + SBT và chuẩn bị bài tiếp theo IV Rút kinh nghiệm Tiết Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I Mục tiêu a Về kiến thức: Viết được công thức định nghĩa và vẽ được vectơ biểu diễn vận tốc tức thời, nêu được ý nghĩ của các đại lượng vật lí công thức Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng biến đổi đều, nhanh dần đều, chậm dần đều Viết được công thức tính vận tốc, vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian chuyển động thẳng, nhanh dần đều và chậm dần đều Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm về phương, chiều và độ lớn của gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều Viết được công thức tính quãng đường được và phương trình chuyển động chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều b Về kĩ năng: Giải được bài toán đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều II Chuẩn bị Bộ TN (1 máng nghiêng dài khoảng 1m, hòn bi đường kính khoảng 1cm, đồng hồ bấm giây) III Tiến trình giảng dạy Ổn định: Kiểm tra bài cũ (4’) Viết công thức tính quãng đường được và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều? Bài mới TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1’ Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập - Khi xét chuyển động thẳng - Chú ý lắng nghe, suy nghĩ đều, nếu biết được vận tốc tại một điểm thì ta sẽ biết được vận tốc cả đoạn đường, đó dù ở bất kỳ vị trí nào ta cũng biết xe nhanh hay chậm Tuy nhiên nhiều trường hợp, chuyển động thẳng không đều (VD: bánh xe lăn mặt phẳng nghiêng) Vậy làm thế nào để biết chuyển động đó là chuyển động gì? vận tốc ở mỗi thời điểm xác định là bào nhiêu? Giá trị đó cho ta biết điều gì? 10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm vận tốc tức thời Chuyển động thẳng biến đổi đều - Muốn vậy ta phải dùng khái - Nghiên cứu SGK để trả lời: I Vận tốc tức thời Chuyển niệm vận tốc tức thời? Vậy động thẳng biến đổi đều vận tốc tức thời là gì? + Trong khoảng thời gian rất Độ lớn của vận tốc tức - Một vật chuyển động ngắn, ∆t kể từ lúc ở M, xe dời thời thẳng không đều, muốn biết tại được một đoạn đường ∆s là điểm M nào đó xe chuyển động nhanh hay chậm thì ta phải làm gì? - Tại phải xét quãng đường vật khoảng thời gian rất ngắn ∆t ? Có thể áp dụng công thức nào để tính vận tốc? - Vận tốc tức thời được tính bằng công thức nào? Ý nghĩa của nó? - Như thế để vận tốc thay đổi không đáng kể, có thể dùng công thức tính vận tốc chuyển động thẳng đều ∆s v= (1) gọi là độ lớn của ∆t vận tốc tức thời của vật tại một điểm + Cho ta biết tại điểm đó vật chuyển động nhanh hay chậm - Vận tốc tức thời có phụ thuộc - Có phụ thuộc vào việc chọn chiều dương của hệ toạ độ hay không? - Các em hoàn thành C1 - Cá nhân hoàn thành C1 + Gợi ý: chúng ta có thể tìm quãng đường xe được 1h - Các em đọc mục SGK rồi - Hs đọc SGK rồi trả lời câu cho biết tại nói vận tốc tức hỏi của gv thời là một đại lượng vectơ? - Ghi nhận khái niệm vectơ vận tốc tức thời - Các em hoàn thành C2 - Cá nhân hs làm C2 - Chúng ta đã nghiên cứu các đặc điểm về chuyển động thẳng đều Trong thực tế thì hầu hết các chuyển động là chuyển động biến đổi, nghĩa là chuyển động đó có vận tốc biến đổi Chúng ta có thể biết được điều này bằng cách đo vận tốc tức thời ở các thời điểm khác quỹ đạo chuyển động - Thế nào gọi là chuyển động - Nghiên cứu SGK để trả lời thẳng biến đổi đều? các câu hỏi của gv + Quỹ đạo của chuyển động? Độ lớn của vận tốc tức thời thay đổi thế nào quá trình chuyển động? - Có thể phân chuyển động - Có thể phân biệt chuyển thẳng biến đổi đều thành các động thẳng biến đổi đều thành dạng chuyển động nào? chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng - Gv tóm lại khái niệm chuyển chậm dần đều động thẳng biến đổi * Chú ý: Khi nói vận tốc của vật tại vị trí hoặc thời điểm nào đó, ta hiểu là vận tốc tức ∆s (1) gọi là độ lớn của ∆t vận tốc tức thời của vật tại một điểm + Cho ta biết tại điểm đó vật chuyển động nhanh hay chậm Vectơ vận tốc tức thời Vectơ vận t ốc tức thời của vật tịa một điểm là một vectơ có gốc tại vật chuyển động, có hướng của chuyển động và có độ dại tỉ lệ với độ lớn của VTTT theo một tỉ xích nào đó Chuyển động thẳng biến đổi đều - Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, độ lớn của vận tốc tức thời hoặc tăng đều, hoặc giảm đều theo thời gian - Chuyển động có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng nhanh dần đều - Chuyển động có độ lớn của vận tốc tức thời giảm đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng chậm dần đều * Chú ý: Khi nói vận tốc của vật tại vị trí hoặc thời điểm nào đó, ta hiểu là vận tốc tức thời v= chúng ta có thể hiểu thêm về trọng tâm của vật - Các em đọc phần 2a rồi trả lời C3 - Chú ý để giải đáp câu hỏi này chúng ta cân phân tích lực thành lực song song cùng chiều,ngược lại với phép tổng hợp lực 10’ - Trở lại Tn ban đầu Thước cân bằng tác dụng của lực r r r song song P1 ; P2 & F Ba lực đó gọi là hệ lực song song cân bằng Nhận xét mối liên hệ giữa lực này? - Các em lên bẳng vẽ hình 19.6 F1 d = (chia trong) F2 d1 Hoạt động 4: Vận dụng quy tắc hợp lực song song, cùng chiều để rút đặc điểm của hệ lực song song cân bằng - Ba lực đó phải có giá đồng phẳng - Lực ở phải ngược chiều với lực ở ngoài - Hợp lực của lực ở ngoài phải cân bằng với lực ở Chú ý C3: G r P1 r P12 r P2 C4: - Ba lực đó phải có giá đồng phẳng - Lực ở phải ngược chiều với lực ở ngoài - Hợp lực của lực ở ngoài phải cân bằng với lực ở r F3 A O1 O d1 O2 r d2 F1 B r r F12 F2 5’ Hoạt động :Củng cố, dặn - Đọc phần ghi nhớ, về nhà làm bài tập( ko phải làm bài 5), chuẩn bị bài tiếp theo IV Rút kinh nghiệm Tiết: 31 Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG - CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ I Mục tiêu a Về kiến thức: Phân biệt được các dạng cân bằng (bền, không bền và cân bằng phiếm định) Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế b Về kĩ năng: Xác định được một dạng cân bằng là bền hay không bền Xác định được mặt chân đế của một vật một mặt phẳng đỡ Vận dụng được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế Biết cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng c Thái độ: II Chuẩn bị GV: Chuẩn bị dụng cụ TN để làm các TN theo hình 20.1; 20.2; 20.3; 20.4 và 20.6 SGK Hình vẽ hình 20.6 III Tiến trình giảng dạy Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ (3’) Phát biểu quy tắc tổng hợp lực song song cùng chiều? Bài mới TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 7’ Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập - Bố trí TN hình 20.2, 20.3, và - Hs tiến hành TN, các em còn I Các dạng cân bằng 20.4 SGK lại quan sát rồi nhận xét - Trong các bài trước chúng ta đã nghiên cứu điều kiện cân - Hiện tượng diễn sau bằng của các vật Xét các vật chạm nhẹ vào thước ở các vị (3 thước) ở vị trí cân bằng trí khác không giống khác vị trí cân bằng này có hoàn toàn giống không? O - Mời hs lên chạm nhẹ vào thước cho nó lệch khỏi vị trí cân bằng, yêu câu em cho H.20.2 H.20.3 nhận xét - vị trí cân bằng ta xét khác về tính chất Chúng ta cùng nghiên cứu bài học này Hoạt động 2: Tìm hiểu về 15’ các dạng cân bằng H 20.4 - Xét từng vị trí cân bằng của - Thảo luận để giải thích hiện Cân bằng không bền thước Thước là vật có trục tượng của TN Một vật bị lệch khỏi vị quay cố định trí cân bằng khôgn bền thì - Làm TN hình 20.2 Kéo lệch khôgn thể tự trở về vị trí đó thước khỏi vị trí cân bằng (H.20.2) này chút, thước quay xa Cân bằng bền khỏi vị trí cân bằng Hãy Một vật bị lệch khỏi cị giải thích hiện tượng đó? trí cân bằng bền thì tự trở về + Chú ý có những lực nào tác + Trọng lực và phản lực của vị trí đó (H.20.3) dụng lên thước? trục quay + Khi đứng yên các lực tác + Hai lực cân bằng Phản lực Cân bằng phiếm định dụng lên thước thỏa mãn điều và trọng lực có giá qua trục Một vật bị lệch khỏi vị trí kiện gì? quay nên không tạo momen cân bằng phiếm định thì sẽ quay cân bằng ở vị trí cân bằng + Khi thước lệch chút, có + Giá của trọng lực không còn mới (H.20.4) nhận xét gì về giá của trọng qua trục quay, gây * Vị trí trọng tâm của vật lực? Trọng lực có tác dụng gì? momen làm thước quay xa gây nên các dạng cân bằng - Dạng cân bằng vậy gọi vị trí cân bằng khác là cân bằng không bền - Vậy thế nào là vị trí cân bằng không bền? * Vậy: một vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng khôgn bền thì khôgn thể tự trở về vị trí đó - Làm TN hình 20.3 Kéo lệch thước khỏi vị trí cân bằng này chút, thước quay trở về vị trí đó Hãy giải thích hiện tượng đó? - Nguyên nhân nào gây nên các dạng cân bằng khác nhau? 15’ - Là vị trí cân bằng mà nếu kéo vật khỏi vị trí cân bằng một chút, trọng lực của vật có xu hướng kéo nó xa VTCB - TL để giải thích - Trọng lực có điểm đặt tại trục quay nên không gây momen quay, thước đứng yên ở vị trí mới - Đó là vị trí trọng tâm vật Ở vị trí cân bằng không bền, trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận Ở vị trí cân bằng bền, trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận - Trong trường hợp cân bằng phiếm định, vị trí trọng tâm không thay đổi hoặc ở một độ cao không đổi Hoạt động 3: Tìm hiểu cân bằng của một vật có mặt chân đế - Đặt hộp ở vị trí cân bằng - Quan sát từng trường hợp rồi khác theo hình 20.6 trả lời câu hỏi - Các vị trí cân bằng này có - Các vị trí này không vững vững vàng không? Ở vàng Vị trí vật dễ vị trí nào vật dễ bị lật đổ hơn? bị lật đổ nhất - Các vật chúng ta xét là các vật có mặt chân đế - Thế nào là mặt chân đế của - Khi vật tiếp xúc với mặt vật? phẳng đỡ chúng bằng cả một mặt đáy hình 20.6.1 Khi ấy, mặt chân đế là mặt đáy của vật - Có những vật tiếp xúc với - Mặt chân đế là hình đa giác mặt phẳng đỡ chỉ ở một số lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích rời hình diện tích tiếp xúc đó 20.5, chỉ mặt chân đế - (1) AB; (2) AC; (3) AD; (4) VD? Nêu định nghĩa mặt chân vị trí điểm A đế? - TL nhóm: Trường hợp 1, 2, - Hãy xác định mặt chân đế giá của trọng lực qua mặt của khối hộp ở các vị trí 1, 2, chân đế, trường hợp giá của 3, 4? trọng lực không qua mặt chân - Các em hãy nhận xét giá của đế trọng lực từng trường II Cân bằng của vật có mặt chân đế Mặt chân đế là gì? - Khi vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ chúng bằng cả một mặt đáy hình 20.6.1 Khi ấy, mặt chân đế là mặt đáy của vật - Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc đó Điều kiện cân bằng ĐKCB của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế (hay trọng tâm “rơi” mặt chân đế) Mức vững vàng của cân bằng Độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế + Trọng tâm của vật càng cao và diện tích của mặt chân đế hợp? 5’ - ĐKCB của một vật có mặt càng nhỏ thì vật càng dễ bị chân đế là giá của trọng lực lật đổ và ngược lại - Từ đó các em hãy đưa điều phải xuyên qua mặt chân đế kiện cân bằng của vật có mặt (hay trọng tâm “rơi” mặt chân đế chân đế) - Các vị trí hình 20.6 1, 2, khác về mức vững vàng + Vị trí vững vàng nhất, vị trí kém vững vàng nhất - Mức độ cân bằng của vững - Độ cao của trọng tâm và vàng phụ thuộc vào những yếu diện tích của mặt chân đế tố nào? Muốn vật khó bị lật đổ Trọng tâm của vật càng cao phải làm gì? và diện tích của mặt chân đế càng nhỏ thì vật càng dễ bị lật đổ và ngược lại - Tại ôtô chất nóc - Vì trọng tâm của ôtô bị nâng nhiều hàng nặng dễ bị lật đổ cao và giá của trọng lực chỗ đường nghiêng? qua mặt chân đế ở gần mép - Tại không lật đổ được mặt chân đế lật đật? - Người ta đổ chì vào đáy lật đật nên trọng tâm của lật đật ở gần sát đáy (vỏ nhựa có khối lượng không đáng kể) Hoạt động :Củng cố, dặn - Các em đọc lại phần ghi nhớ, các em đọc kỹ và trả lời bài tập SGK - Về nhà tiếp tục là các bài tập còn lại SGK, SBT và chuẩn bị tiếp bài 21 IV Rút kinh nghiệm Tiết: 32 Bài 21: CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN - CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH I Mục tiêu a Về kiến thức: Phát biểu được định nghĩa chuyển động tịnh tiến và nêu được ví dụ minh họa Việt được công thức định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến Nêu được tác dụng của momen lực đối với một vật rắn quay quanh một trục Nêu được những yếu tố ảnh hưởng đến momen quán tính của vật b Về kĩ năng: Áp dụng được định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến thẳng, giải được các bài tập SGK và các bài tập tương tự Vận dụng được khái niệm momen quán tính để giải thích sự thay đổi chuyển động quay của các vật Củng cố kĩ đo thời gian chuyển động và kĩ rút kết luận c Thái độ: II Chuẩn bị HS: Ôn lại định luật II Niu-tơn, tốc độ góc và momen lực III Tiến trình giảng dạy Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ(5’) Thế nào là dạng cân bằng bền, không bền, phiếm định? Vị trí trọng tâm của vật có vai trò gì với mỗi dạng cân bằng? Bài mới TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 3’ Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập - Sau xét cân bằng của vật - Quan sát gv biểu diễn Tn rồi rắn chung ta cùng tìm trả lời hiểu chuyển động của vật rắn Xét các vật sau: Một bánh xe lăn đường, một miếng gỗ hình hộp chuyển động thẳng mặt bàn nằm ngang, một ròng rọc cố định - Chú ý nhận thức vấn đề bài quay, hãy mô tả chuyển học động của mỗi vật? - Chuyển động thực của vật rắn rất phúc tạp Trong đó chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay quanh trục cố định là chuyển động đơn giản nhất Ta cùng tìm hiểu loại chuyển động này Hoạt động 2: Tìm hiểu 20’ chuyển động tịnh tiến của vật rắn - Chuyển động của miếng gỗ - Quan sát I Chuyển động tịnh tiến là chuyển động tịnh tiến Đánh - Khi miếng gỗ chuyển động của vật rắn dấu điểm A, B miếng gỗ AB chuyển động và song Định nghĩa nối lại thành đoạn thẳng AB, sau đó kéo miếng gỗ chuyển động Hãy nhận xét vị trí của đoạn AB miếng gỗ chuyển động? - Hãy nêu định nghĩa chuyển động tịnh tiến? song với chính nó - Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là chuyển động đó đường nối điểm bất kỳ của vật song song với chính nó - Dựa vào định nghĩa đó, em - C1: Là chuyển động tịnh hãy trả lời câu C1 tiến và điểm bất kì vật song song với chính nó - Chú ý có chuyển động tịnh - Thảo luận nhóm để tìm ví tiến thẳng, cong hoặc tròn Các dụ em hãy lấy ví dụ? - Trong chuyển động tịnh tiến tất cả các điểm vật đều chuyển động nhau, nghĩa là đều có cùng một gia tốc Vì vậy ta có thể coi vật một chất điểm để tính gia tốc của vật, chúng ta có thể áp dụng định luật II Niu-tơn để tìm gia tốc của vật r rắn r r - Chú ý F = F1 + F2 + là hợp lực của các lực tác dụng vào vật 15’ Chuyển động tịnh tiến của vật rắn là chuyển động đó đường nối điểm bất kỳ của vật song song với chính nó Gia tốc của vật chuyển động tịnh tiến r r F = ma r r r Trong đó: F = F1 + F2 + là hợp lực tác dụng lên vật, m là khối lượng của nó r r F = ma (1) F = F1x + F2 x + = ma F = F1y + F2 y + = Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm chuyển động quay của vật rắn quanh trục cố định - Trường hợp vật chuyển động - Quan sát TN; suy nghĩ rút II Chuyển động quay của tịnh tiến thẳng, chọn Ox cùng vật rắn quanh một trục cố nhận xét hướng chuyển động, rồi chiều định pt vec tơ (1) lên trục tọa độ đó Đặc điểm của chuyển - Chiếu lên phương Oy: động quay Tốc độ góc - Dùng đĩa momen đánh dấu + Hai điểm quay được cùng - Mọi điểm của vật có cùng điểm, làm cho đĩa quay góc góc cùng một khoảng tốc độ góc ω nào đó Hãy nhận xét góc quay - Vật quay đều ω = const , vật thời gian của điểm cùng quay nhanh dền thì ω tăng khoảng thời gian? dần, vật quay chậm dền thì - Nói tổng quát là mọi ω giảm dần điểm của vật đều quay được cùng góc cùng khoảng thời gian, tức là mọi điểm của vật có cùng tốc độ góc - Vậy ω có giá trị thế nào +Vật quay đều ω = const , vật nếu vật quay đều? Quay nhanh quay nhanh dền thì ω tăng dần? Chậm dần? - Chú ý: tốc độ dài của một dần, vật quay chậm dền thì ω điểm cách trục quay r được giảm dần xác định thế nào? + v = rω tốc độ dài của các điểm có giá trị phụ thuộc khoảng cách từ điểm đó đến trục quay 2’ Hoạt động :Củng cố, dặn - Trả lời các câu hỏi SGK - Về nhà làm BT, ôn tập lại toàn bộ chuẩn bị thi học kỳ IV Rút kinh nghiệm Tiết: 33 Bài 21: CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN - CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH (tt) II Chuẩn bị GV: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm hình 21.4SGK III Tiến trình giảng dạy Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ (7’) Thế nào là chuyển động tịnh tiến? Cho ví dụ về chuyển động thẳng & chuyển động cong? Có thể áp dụng ĐL II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến được không? Bài mới TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 23’ Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của momen lực đối với một vật quay quanh trục - Bố trí TN hình 21.4 - Quan sát TN, thảo luận để Tác dụng của momen lực đưa phương án trả lời các đối với một vật quay quanh - Cho vật cùng trọng lượng; câu hỏi một trục các em hãy trả lời C2 - Ròng rọc chịu tác dụng của a Thí nghiệm: lực căng T1 & T2 của dây Ta b Giải thích: có: SGK T1 = P1 = T2 = P2 ⇒ M = M c Kết luận: - Treo hai vật có P1 > P2 ; giữ Momen lực tác dụng vào vật ở độ cao h, thả nhẹ cho một vật quay quanh một trục hai vật chuyển động Các em cố định làm thay đổi tốc độ hãy trả lời C3 góc của vật - Nhận xét chuyển động của vật và ròng rọc? - Giải thích tại ròng rọc - Quan sát TN, đo thời gian quay nhanh dần? chuyển động của vật là t0 và - Khi chọn chiều quay của rút nhận xét: Hai vật ròng rọc là chiều dương, thì chuyển động nhanh dần, ròng tổng momen lực tác dụng lên rọc quay nhanh dần ròng rọc là: M = M1 − M = T1 = P1 > T2 = P2 + Trường hợp vật cùng trọng ⇒ M = T R > M = T R 1 2 làm lượng ròng rọc tiếp tục đứng cho ròng rọc quay nhanh dần yên + Trường hợp P1 > P2 ròng rọc quay nhanh dần M = M1 − M > - Các em hãy rút nhận xét - Momen lực tác dụng lên một về tác dụng của momen lực vật quay quanh một trục làm đối với một vật quay quanh thay đổi tốc độ góc của vật trục 15’ Hoạt động :Củng cố, dặn - Các em đọc đề và giải BT 6, SGK - Về nhà làm tất cả các bài còn lại ( ko phải làm câu hỏi 4, bài 10 sgk), chuẩn bị thi học kỳ IV Rút kinh nghiệm Tiết: 34 Bài 22: NGẪU LỰC I Mục tiêu a Về kiến thức: Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực Viết được công thức tính momen của ngẫu lực b Về kĩ năng: Vận dụng được khái niệm ngẫu lực để giải thích một số hiện tượng vật lí thường gặp đời sôgns và kĩ thuật c Thái độ: II Chuẩn bị GV: Chuẩn bị một số dụng cụ tuavit, vòi nước, cơ-lê ống, quay Photo một số hình vẽ trogn SGK HS: Ôn lại kiến thức về điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của lực song song, momen lực III Tiến trình giảng dạy Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ (5’) Yêu cầu Hs trả lời nhanh BT 8, 9, 10 SGK Bài mới TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 2’ Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập - Chúng ta đã biết quy tắc tìm hợp lực của lực song song Có trường hợp lực song song mà không thể tìm được hợp lực của chúng? Có trường hợp lực song song nào tác dụng vào một vật chỉ gây cho vật chuyển động quay chứ không chuyển động tịnh tiến? Chúng ta tìm câu trả lời cho các câu hỏi đó bài Ngẫu lực Hoạt động 2: Tìm hiểu ngẫu 7’ lực là gì? - Đề nghị hs lên vặn vòi - Tiến hành theo yêu cầu của I Ngẫu lực là gì? nước Nhận xét lực tác dụng gv Định nghĩa của tay vào vòi nước Đưa Hệ hai lực song song, ngược hình chiều, có độ lớn bằng r vẽ r hình 22.2 chỉ lực và cùng tác dụng vào một vật F1 & F2 gọi là ngẫu lực - Dùng tay vặn vòi nước ta đã Ví dụ tác dụng vào vòi nước một ngẫu lực Vậy ngẫu lực là gì? - Nêu các ví dụ về ngẫu lực - Tìm hiểu trường hợp vật rắn không có trục quay cố định - Tác dụng lực làm quay - Có lực ngược chiều, cùng quay Nhận xét kết quả tác tác dụng vào một vật, điểm đặt khác dụng của ngẫu lực - Nêu định nghĩa ngẫu lực - Rút kết luận chung - Hướng dẫn hs tìm hiểu trường hợp vật có trục quay cố định - Khi vặn vòi nước Ngẫu lực gây tác dụng gì? - Nhận xét vị trí trọng tâm của vật; trọng tâm đứng yên hay chuyển động? - Nếu trục quay không qua trọng tâm Tác dụng ngẫu lực (kéo đồng thời, ngược chiều sợi dây) nhận xét trọng tâm của đĩa 22’ Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng của ngẫu lực đối với - Nhận xét chung về tác dụng một vật rắn của ngẫu lực? - Con quay quay quanh trục II Tác dụng của ngẫu lực - Hướng dẫn hs tìm hiểu qua trọng tâm, và vuông góc đối với một vật rắn momen ngẫu lực Dùng hình với mặt phẳng chứa ngẫu lực Trường hợp vật không vẽ 22.5 có trục quay cố định - Nhận xétr chiều r tác dụng làm - Làm vật quay quanh trục cố Trường hợp vật có trục quay của F1 & F2 quay cố định - Chọn chiều (+) là chiều quay định của nó Ở tâm đối xứng, trục quay của vật tác dụng của ngẫu qua trọng tâm Khi vật quay * Ngẫu lực tác dụng vào lực, tính momen ngẫu lực vật chỉ làm cho vật quay chứ - Chú ý: d là khoảng cách giữa trọng tam đứng yên giá của lực được gọi là cánh - Trọng tâm chuyển động tròn không chuyển động tịnh tiến xung quanh trục quay tay đòn của ngẫu lực - Ngẫu lực tác dụng vào một Momen ngẫu lực vật chỉ làm vật quay chứ M = F d không chuyển động tịnh tiến F: độ lớn của mỗi lực (N) - Làm vật quay cùng chiều d: Cánh tay đòn của ngẫu lực - Các em làm C1 (m) - Gợi ý: Chọn trục quay O1 khác O, rồi tính momen của Hs dựa vào hình vẽ 22.5 rồi M: Momen của ngẫu lực (N.m) ngẫu lực đối với trục quay O1 tìm momen của ngẫu lực: M = M1 + M ⇔ M = F1d1 + F2 d2 * Momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí M = F1d1 + F2 d2 của trục quay vuông góc với M = F1 ( d1 + d2 ) mặt phẳng chứa ngẫu lực hay M = F.d - Hs làm việc cá nhân C1, thảo luận chung để tìm kết quả đúng nhất 7’ Hoạt động :Củng cố, dặn - Các em đọc lại phần ghi nhớ, về nhà trả lời các câu hỏi & làm BT SGK IV Rút kinh nghiệm Tiết: 35 BÀI TẬP I Mục tiêu a Về kiến thức: Ôn lại kiến thức về cân bằng vật rắn b Về kĩ năng: Giúp HS giải được dạng BT tập đơn giản chương này c Thái độ: II Chuẩn bị GV: Chuẩn bị một số bài tập ngoài SGK HS: Làm tất cả các bài tập của các bài học III Tiến trình giảng dạy Ổn định lớp Bài mới TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 9’’ Hoạt động 1: Ôn kiến thức có liên quan - Phát biểu quy tắc tổng hợp - Trả lời các câu hỏi của gv lực có giá đồng quy? - Phát biểu quy tắc momen lực? - Phát biểu quy tắc tổng hợp lực song song cùng chiều? - Chuyển động thế nào được gọi là chuyển động tịnh tiến? - Ngẫu lực là gì, viết biểu thức momen ngẫu lực? 35’ Hoạt động 2: Giải một số bài tập có liên quan Bài toán 1: Một đồng chất dài L, được giữ nằm H r ngang nhờ đầu A được gắn T vào tường nhờ một bản lề, còn G đầu B được treo một vật có trọng lượng P1 Thanh được giữ O r nằm ngang nhờ một sợi dây P buộc đầu với tường (hình vẽ) Dây treo làm với tường một góc α Hãy tìm lực r P1 căng của dây? - Các em hãy tìm tất cả các lực - Hs đọc & phân tích điền bài tác dụng lên thanh, sau đó áp Giải dụng quy tắc momen để tìm Thanh chịu tác dụng của lực căng r r r - Gọi hs lên bảng giải các em P; P1 ; T còn lại làm vào tập Chọn O là trục quay M = T OH Ta có: L M = P1L + P Áp dụng điều kiện cân bằng M1 = M L ↔ T L sin α = P1 L + P L - Hs không làm được thì sưa P1 L + P vào →T = L sin α Bài toán 2: Trên một bàn nằm Bài toán 2: Nội dung Bài 1: H G O r T r P r P1 - Hs đọc & phân tích điền bài Giải Thanh chịu tác dụng của r r r P; P1 ; T Chọn O là trục quay M = T OH Ta có: L M = P1 L + P Áp dụng điều kiện cân bằng M1 = M L ↔ T L sin α = P1 L + P L P1 L + P →T = L sin α Bài toán 2: ngang có hai vật và nối với bằng một sợi dây không dãn, mỗi vật có khối lượng 2kg Một lực kéo 9N đặt vào vật theo phương song song với mặt bàn Hệ số ma sát giữa vật & mặt bàn là 0,2 lấy g = 9,8m/s2 Tính gia tốc của mõi vật & lực căng của dây nối - Các em đọc & phân tích đề bài - Đây là bài toán chuyển động của vật rắn Chúng ta dùng phương pháp động lực học để giải - Các em hãy pt tất cả các lực tác dụng lên vật áp dụng ĐL II Niu-tơ Chiếu lên phương Ox, Oy y r N2 r N1 r Fms1 r P1 r Fms r P2 r N1 y O x O x r F r F - HS đọc & phân tích đề bài Giải Chúng ta coi hệ hai vật 1: Các lực tác dụng lên vật gồm: r r r r r r r F ; P1 ; P2 ; N1 ; N ; Fms1 ; Fms Áp dụng ĐL II Niu-tơn cho hệ vật theo trục tọa độ: r r r r r F + P1 + P2 + N1 + N + r r r Fms1 + Fms = ma Chiếu lên phương Ox: F − ( Fms1 + Fms ) = ma (1) Chiếu lên phương Oy: N1 + N − ( P1 + P2 ) = (2) Ta có: Fms1 = µ N1 = µ mg ; Fms = µ N = µ mg Thay vào (1) ta được: F − µ mg = ma F − µ mg →a= = 0, 29 m / s m Xét riêng vật để tìm lực căng: y r N2 O x r T r r Fms P2 - Các lực tác dụng lên vật: - Nếu còn thời gian cho hs giải r r r T + P2 + N + Fms thêm một số bài tập có dạng Tương tự ta có: tương tự T − Fms = m2 a ↔ T − µ mg = ma → T = m ( a + g ) = 4,5 N 1’ r N2 Hoạt động :Củng cố, dặn - Các em về nhà học & làm bài từ đầu năm để chuẩn bị thi HK IV Rút kinh nghiệm r Fms1 r P1 r Fms r P2 Giải Chúng ta coi hệ hai vật 1: Các lực tác dụng lên vật gồm: r r r r r r r F ; P1 ; P2 ; N1; N ; Fms1 ; Fms Áp dụng ĐL II Niu-tơn cho hệ vật theo trục tọa độ: r r r r r F + P1 + P2 + N1 + N + r r r Fms1 + Fms = ma Chiếu lên phương Ox: F − ( Fms1 + Fms ) = ma (1) Chiếu lên phương Oy: N1 + N − ( P1 + P2 ) = (2) Ta có: Fms1 = µ N1 = µ mg ; Fms = µ N = µ mg Thay vào (1) ta được: F − µ mg = ma F − µ mg →a= m = 0, 29 m / s Xét riêng vật để tìm lực căng: y r N2 O x r T r r Fms P2 - Các lực tác dụng lên vật: r r r T + P2 + N + Fms Tương tự ta có: T − Fms = m2 a ↔ T − µ mg = ma → T = m ( a + g ) = 4,5 N Tiết: 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục đích yêu cầu - Đánh giá kiến thức đã học kì I - Củng cố, khắc sâu kiến thức ở phần học kì I - Rèn luyện đức tính trung thực, cần cù, cẩn thận, chính xác khoa học, phát huy khả làm việc độc lập ở hs II Chuẩn bị GV: Đề bài kiểm tra theo mẫu HS: Kiến thức của toàn phần học kỳ I III Tiến trình giảng dạy Ổn định lớp: Giáo viên kiểm tra sí số hs và yêu cầu kỉ luật đối với giờ kiểm tra Làm bài kiểm tra: GV phát đề Quản lý hs làm bài, đảm bảo tính công bằng, trung thực làm bài Tổng kết giờ học: GV thu bài và tổng kết giờ học BÀI KIỂM TRA KI I (Thời gian làm bài 45 phút) I TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu Chọn câu phát biểu A Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó B Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật chuyển động sẽ lập tức dừng lại C Nếu không chịu tác dụng của lực nào thì vật đứng yên D Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực không cân bằng tác dụng lên vật Câu Chọn câu trả lời đúng? Một vật lúc đầu nằm một mặt phẳng nhám nằm ngang Sau được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì: A Lực ma sát B Phản lực C Lực tác dụng ban đầu D Quán tính Câu Cặp lực - phản lực không có tính chất nào sau ? A là cặp lực trực đối B tác dụng vào hai vật khác C xuất hiện thành cặp D là cặp lực cân bằng Câu Đặc điểm của chuyển động thẳng nhanh dần đều A gia tốc tăng đều theo thời gian B vận tốc tăng đều theo thời gian C quãng đường tăng đều theo thời gian D tọa độ tăng đều theo thời gian Câu Véctơ gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều A có độ lớn bằng không B có phương và chiều không thay đổi C cùng hướng với véctơ vận tốc dài D vuông góc với véctơ vận tốc dài Câu Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15cm Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu chịu một lực kéo bằng 4,5N Khi ấy lò xo dài 18cm Hỏi độ cứng của lò xo bằng ? A 150N/m B 1,5N/m C 25N/m D 30N/m Câu Một hành khách ngồi toa tàu N, nhìn qua cưa sổ thấy tàu H bên cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển động Hỏi toa tàu nào chạy? A Tàu N đứng yên, tàu H chạy B Tàu H đứng yên, tàu N chạy C Cả hai tàu đều chạy D Các câu đều không đúng Câu Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục ox có dạng: x= 4t-10(x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ) Quảng đường được của chất điểm sau hai giờ chuyển động là bao nhiêu? A 8km B -8km C -2km D 2km Câu Hai vật được thả đồng thời từ hai độ cao khác h và h2 Khoảng thời gian rơi của vật thứ hai gấp lần khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất Độ cao của vật thứ hai gấp lần độ cao của vật thứ nhất.Bỏ qua ma sát của không khí A h2=8h1 B h2=4h1 C h2=2h1 D h2=3h1 Câu 10 Khi khoảng cách giữa hai chất điểm tăng lên ba lần thì lực hấp dẫn giữa chúng A giảm chín lần B tăng lên chín lần C giảm ba lần D tăng lên ba lần II BÀI TẬP (5 điểm) Bài 1: Một vệ tinh có khối lượng m = 600 kg bay quỹ đạo tròn quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất Biết bán kính Trái Đất R = 6400 km Lấy g = 9,8 m/s2 Hãy tính a tốc độ dài của vệ tinh b chu kì quay của vệ tinh Bài 2: Một thùng hàng có khối lượng 50kg nằm yên sàn nhà Người ta kéo thùng hàng với một lực nằm ngang có độ lớn 250N, thùng hàng đạt được vận tốc m/s sau 20 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động Lấy g = 10m/s2 a Hãy tính hệ số ma sát trượt giữa thùng hàng và sàn nhà b Sau đó, lực kéo theo phương ngang phải bằng để thùng hàng chuyển động thẳng đều ? c Khi vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 5m/s ngừng tác dụng lực kéo, vật bắt đầu lên một cái dốc nghiêng, có góc nghiêng so với mặt phẳng ngang là α =300 Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ = Tính quãng đường vật được lớn nhất mặt phẳng nghiêng Đáp án Câu 10 11 12 13 14 Đ/a D A D A D B B A B A D C B B Bài tập: Bài 1: (2đ) a) Fhd = Fht => v = Suy v = GMm GM ; Mặt khác, mặt đất ta có: P = mg = R2 2R Rg 64.105.9,8 = 5600 m/s = 2 4π R =14354,29 s v Bài 2: (3đ) (Biểu diễn các lực tác dụng vào vật) F F ∆v − 240 = = ; F - Fms = ma =>Fms = 250 – 50.1/5 = 240 µt = ms = ms = = 0, 48 a) a = ∆t 20 N P 50.10 b) F = Fms = 240 N − F − P sin α − µ N − mg sin α a = ms = = − µ g cos α − g sin α = −7,5 m m c) 2 v − v0 = 2aS ⇒ S = / b) T = IV Rút kinh nghiệm [...]... tàu (t0 =0) hỏi đó ∆v v − v0 11 ,11 m Gọi thời điểm lúc xuất phát t0 a= = = = 0 ,15 8 2 ÷ (t =0) 0 ∆t t − t0 60 s ∆v v−v 11 ,11 m 0 = = 0 ,15 8 2 ÷ b Quãng đường mà đoàn tàu a = = ∆t t − t0 60 s đi được trong 1 phút b Quãng đường mà đoàn tàu 1 2 Ta có: s = v0 t + at đi được trong 1 phút 2 1 2 1 2 1 2 s = v t + at Ta có: 0 s = at = 0 ,18 5 ( 60 ) = 333 (m) 2 2 2 c Thời... lúc 16 ,67m/s) đầu v0 =? Áp dụng công thức tính vận tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều v '− v0 v ' = v0 + at → t = a 16 ,67 − 11 ,11 t= ≈ 30 (s) 0 ,18 5 s= 1 2 1 2 at = 0 ,18 5 ( 60 ) = 333 ( m) 2 2 c Thời gian để tàu đạt vận tốc v’ = 60km/h (v’ = 16 ,67m/s) Áp dụng công thức tính vận tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều v '− v0 v ' = v0 + at → t = a 16 ,67 − 11 ,11 t=... cách A là 30 km Bài 12 trang 22 SGK - Các em đọc bài 12 trang 22 Cho biết SGK, tất cả chú ý để tóm tắt, t = 1phút; v = 40km/h; v0 = 0 phân tích đề bài a = ?; s = ? t =? Để v’ = * Gợi ý: 60km/h - Chúng ta phải đổi cho cùng Giải km 40 .10 0 0 m đơn vị (thời gian và vận tốc) v = 40 ÷= ÷ h m v = 11 ,11 ÷; s 3600 s t = 1phút = 60s t 1, 0 0,5 c Vị trí và... nhau thì chúng có cùng toạ độ: xA = xB 60t = 10 + 40t ⇒ t = 0,5 (h) s au 30 phút kể từ lúc xuất phát x A = 60t = 60.0,5 = 30 (km) t ại điểm cách A là 30 km Bài 12 trang 22 SGK Cho biết t = 1phút; v = 40km/h; v0 = 0 a = ?; s = ? t =? Để v’ = 60km/h Giải km 40 .10 0 0 m v = 40 ÷= ÷ 3600 s h m v = 11 ,11 ÷; t = 1phút = - Từ đó áp dụng công thức gia s a... Ta có: s = v.t → t2 = v Mà t1 + t2 = 4(s) Suy ra: 2s s 2s s + =4⇔ = 4− g v g v 2s g t2 là thời gian mà âm thanh từ đáy vang lên s Ta có: s = v.t → t2 = v Mà t1 + t2 = 4(s) Suy ra: 2s s 2s s + =4⇔ = 4− g v g v 2s 8s s2 = 16 − + 2 g v v 2s 8s s2 = 16 − + 2 g v v t1 = t1 = ↔ 2sv 2 = g ( 16 v 2 − 8sv + s 2 ) ↔ 2sv 2 = g ( 16 v 2 − 8sv + s 2 ) ↔ 9,8s2 − 243672s + 34 ,15 .10 6 = 0 -Giải pt bậc 2 ta tìm... gian ∆t tuyến tại M r = 10 0 m; ∆t = 12 0s Vectơ vận tốc trong chuyển - Các em tập trung suy nghĩ để Tốc độ dài của bánh xe là: động tròn đều luôn có hoàn thành C2(tính tốc độ dài v = ∆ s = 2π r = 2.3 ,14 .10 0 = 5,23 m của xe) ∆t ∆t 12 0 s phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo - Chú ý: Ta xét một điểm trên bánh xe, nếu bánh xe lăn được 1vòng thì điểm đó đi... chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều a Công thức tính quãng đường đi được 1 s = v0 t + at 2 2 b Phương trình chuyển động 1 x = x0 + v0 t + at 2 2 0 v − v0 0 − 3 = = 30 (s) a −0 ,1 Gia tốc của chuyển động: a = 0,1m/s2 Quãng đường mà xe đi được: ⇒t= 1 1 s = v0 t + at 2 = 3.30 + 0 ,1. (30)3 2 2 5’ Hoạt động :Củng cố, dặn do - Trong chuyển động thẳng chậm dần đều vectơ... 1 f = (Hz) được tính theo công thức như T thế nào? v = rω - Cho biết các đặc điểm của v2 aht = = rω 2 (m/s2) gia tốc hướng tâm? Công thức r tính độ lớn của nó r r r v 13 = v12 + v23 - Hãy cho biết công thức công vận tốc trong chuyển động Cùng phương, ngược chiều: tương đối (cùng phương cùng v13 = v12 − v23 chiều, ngược chiều) 25’ - Chúng ta tiến hành làm bài 11 ... 2π T= - Từng em làm C3: ω ∆α 2π rad Đơn vị của chu kỳ là (s) ω= = = 0 ,10 5 ∆t 60 s d Tần số: Là số vòng mà vật - Chu kỳ của CĐTĐ là thời đi được trong 1giây gian để vật đi được 1 vòng 1 f = 2π T T= ω Đơn vị là Hec (hz) - Đơn vị (s) e Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc v = rω f = 1 Đơn vị Hec (Hz) T - Độ dài cung trong = bán kính x góc ở tâm chắn cung... dần đều có dạng x xB = x0 B + vB t = 10 + 40t (km) như thế nào? xoB thời gian t được tính bằng - Cá nhân hs đọc giờ (h) Cho biết O ≡ A b Đồ thị của 2 xe: - Chúng ta lần lượt giải một số xoB= 10 km bài tập trong SGK (gv chỉ vA = 60km/h hướng dẫn, hs lên bảng giải) vB = 40km/h sA = ?;sB = ?; xA = ?; xB = ? - Gọi hs đọc bài 9 trang 15 SGK, cả lớp chú ý lắng nghe để ... nhau: 3 .10 2 t t1 = 282 ,13 (s) (1 ) thay ⇔ 0,5 .10 2 t − 398 = giải ta được: t2 = −282 ,13 (loaïi) vào (1) : x = 2 .10 −2 ( 282 ,13 ) = 15 91, 9 (m) (0,5đ) Hai xe gặp nhau: x1 = x2 → 2 .10 2 t... NGHIỆM Câu 10 11 12 13 14 Trả lời ĐÁP ÁN A Trắc nghiệm (Mỗi câu trả lời đúng đạt được 0,5 điểm) C D B B Tự luận Tóm tắt xoB = 398m a1 = 4,0 .10 - 2 m/s2 a2 = 3,0 .10 - 2 m/s2 x1 = ?; x2... thuyệt đối và ∆A δA= 10 0 % giá trị trung bình của đại A lượng cần đo ∆A Tính: δA= 10 0 % A ∆ A1 0,025 δ A1 = 10 0 % = ≈ 0,0 010 2 Sai số tỉ đối càng nhỏ phép 24,457 A1 đo càng chính xác