Đối vơi doanh nghiệp xuất nhập khẩu quá trình bán hàng bao gồm quá trình chi phí ra để có được số hàng đem ra tiêu thụ
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời nói đầu Nền kinh tế thị trờng đã, đang và sẽ đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối với mọi tác nhân trong nền kinh tế. Trong đó tác nhân cơ bản và chịu tác động nhiều nhất đó là doanh nghiệp. Muốn tồn tại và phát triển đợc trong nền kinh tế thị trờng đòi hỏi doanh nghiệp phải có đợc những quyết sách, biện pháp kịp thời, có hiệu quả. Với các qui luật kinh tế đậc trng, nền kinh tế thị trờng đặt ra yêu cầu mang tính khách quan đối với mọi doanh nghiệp là phải sản xuất, kinh doanh có lãi, phải tạo ra đợc lợi nhuận để tái sản xuất giản đơn, tái sản xuất mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Muốn vậy doanh nghiệp phải tiêu thụ đợc hàng. Tiêu thụ tốt là cơ sở để doanh nghiệp có đợc lợi nhuận bởi vì chỉ có tiêu thụ hàng tốt thì doanh nghiệp mới thu hồi đợc vốn, có lãi để duy trì, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết quả bán hàng đợc tạo ra thông qua hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng liên quan đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp cũng nh lợi ích của nhiều bên có liên quan. Do vậy quản lý tốt quá trình bán hàng và kết quả bán hàng là một yêu cầu đặt ra đối với doanh nghiệp. Kế toán bán hàng, xác định và phân tích kết quả bán hàng với vai trò là công cụ quản lý quan trọng trong doanh nghiệp phải đợc nghiên cứu hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu này. Xuất phát từ những bức xúc trên, trong thời gian thực tập tại Công ty XNK- TH ngành muối em dã đi sâu tìm hiểu thức tế công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của công ty, hoàn thiện chuyên đề này với đề tài: Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty XNK-TH ngành muối. Đề tài này ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục là 3 chơng chính gồm: Ch ơng 1 : Lí luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong các doanh nghiệp. Ch ơng 2: Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty XNK-TH ngành muối. Trần thị Vân Anh1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Ch ơng 3: Phơng hớng hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty XNK-TH ngành muối. Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo- Tiến sĩ Nguyễn Viết Tiến và các cô chú trong phòng tài vụ công ty đã giúp em hoàn thành chuyên đề này. Mặc dù đã hết sức cố gắng và đợc sự giúp đỡ của các và các cô chú, song do thời gian và trình độ còn hạn chế chắc chắn chuyên đề sẽ không tránh khỏi những điểm còn hạn chế. Em rất mong đợc sự chỉ bảo, góp ý của các thầy giáo, cô giáo và những ngời có tâm huyết với đề tài. Hà nội, ngày 30 tháng 3 năm 2001 Trần thị Vân Anh Lớp K7KT3 Trần thị Vân Anh2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chơng 1 Lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp xuất nhập khẩu I. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng. 1. Quá trình bán hàng và kết quả bán hàng. Bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu về hàng hoá, thành phẩm, lao vụ, dich vụ cho khách hàng, doanh nghiệp thu đợc tiền hay đợc quyền thu tiền. Xét về mặt chu chuyển vốn thì bán hàng là quá trính chuyển từ vốn thành phẩm, hàng hoá sang vốn bằng tiền. Nh vậy quá trình bán hàng là quá trình vận động ngợc chiều của hàng và tiền ( H - T ), kết thúc quá trình này khách hàng có đợc hàng để thoả mãn nhu cầu của mình còn doanh nghiệp thu đợc tiền để tái sản xuất giản đơn và sản xuất mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Về mặt phạm vi bán hàng gồm bán hàng ra bên ngoài trong doanh nghiệp và bán hàng trong nội bộ doanh nghiệp. Hàng là một khái niệm chung dùng để chỉ hàng hoá, sản phẩm đem tiêu thụ. Sản phẩm có thể là thành phẩm, lao vụ, dịch vụ thậm chí là nửa thành phẩm đang trên dây chuyền sản xuất nhng vì một lý do nào đó đợc đem ra tiêu thụ Đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu quá trình bán hàng bao gồm quá trình chi phí chi ra để có đợc số hàng đem tiêu thụ, chi cho các hoạt động tiêu thụ, quản lý hàng và quá trình thu đợc tiền về số hàng đã bán. Chênh lệch giữa doanh thu thu đợc về số hàng đã bán (doanh thu thuần) với chi phí (giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp) của số hàng đó chính là kết quả bán hàng đợc biểu hiện bằng số tiền lãi hoặc lỗ trong một thời kỳ. Kết quả bán hàng là bộ phận chủ yếu, quan trọng nhất trong kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nó phản ánh tổng hợp kết quả của hoạt động kinh doanh trong thời kỳ của doanh nghiệp. Kết quả bán hàng đợc tạo ra từ quá trình bán hàng. Giữa kết quả bán hàng và quá trình bán hàng nói riêng và toàn bộ hoạt động kinh doanh nói chung có mối quan hệ nhân - quả rất chặt chẽ. Tổ chức tốt quá trình bán hàng là cơ sở để tạo ra kết quả bán hàng tốt và ngợc lại. Trần thị Vân Anh3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2. ý nghĩa, vai trò của quá trình bán hàng và kết quả bán hàng. Doanh nghiệp trong nền kinh thị trờng đợc hiểu theo nghĩa chung nhất là tổ chức kinh tế hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận. Lợi nhuận là mục tiêu cao nhất của doanh nghiệp. Để tạo ra đợc lợi nhuận doanh nghiệp phải tổ chức hoạt động kinh doanh của mình, phải bán cái thị trờng cần chứ không phải bán cái mà mình có, tức là phải xuất phát từ thị trờng. Điều này khác hẳn với cơ chế sản xuất kinh doanh theo kế hoạch nhà nớc trong nền kinh tế kế hoạch hoá. Bằng chứng duy nhất cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp là sản phẩm của doanh nghiệp đợc tiêu thụ tốt trên thị trờng và doanh nghiệp làm ăn có lãi. Thị trờng luôn là một thực thể phức tạp và biến độngkhông ngừng. Sản phẩm của doanh nghiệp chỉ có chu kỳ sống nhất định, việc thị trờng chấp nhận sản phẩm cua doanh nghiệp cũng chỉ mang tính lịch sử. Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu thị trờng nhằm mục đích sản phẩm của doanh nghiệp đợc tiêu thụ tốt trên thị trờng. Nói các khác việc có tiêu thụ đợc hàng hay không? Có tạo đợc lợi luận bán hàng hay không? Có vai trò quyết định đén sự sống, còn của doanh nghiệp. Điều đố là do xuất phát những ý nghĩa cơ bản sau của nó đối với doanh nghiệp: - Thứ nhất: Kết quả bán hàng đợc tạo ra từ quá trình bán hàng biểu hiện bằng số lãi hoặc lỗ. Kết quả bán hàng là nguồn để doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh, là nguồn để phân phối cho các chủ sở hữu, làm nghĩa vụ với nhà nớc, ngời cung cấp, cải thiện đời sống cho lao động, Cơ chế thị trờng luôn khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, tạo ra đợc lợi nhuận đồng thời cũng đào thải các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, hoạt động kém hiệu quả. - Thứ hai: Kết quả bán hàng là chỉ tiêu tài chính quan trọng, cơ bản phản ánh tổng quát hoạt động sản xuất kinh doanh và tình trạng tài chính của doanh nghiệp. Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, với chỉ tiêu tài chính kết quả bán hàng là tốt doanh nghệp doanh nghiệp sẽ có điều kiện tham gia thị trờng vốn, huy động vốn thông qua các biện pháp phát hành cổ phiếu, trái phiếu, . không ngừng nâng cao năng lực tài chính, mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trần thị Vân Anh4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Thứ ba: Xét về mặt chu chuyển vốn, quá trình bán hàng là quá trình chuyển từ vốn thành phẩm, hàng hoá sang vốn bằng tiền kết thúc một vòng luân chuyển vốn của doanh nghiệp. Do vậy đẩy nhanh quá trình bán hàng sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm vốn một cách tơng đối do đẩy nhanh quá trình thu hồi vốn, tăng vòng quay lu thông từ đố nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. - Thứ t: Xét trrên góc độ kinh tế vĩ mô, thực hiện tốt quá trình bán hàng của mỗi doanh nghiệp sẽ góp phần vào việc điều hoà giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa tiền và hàng đảm bảo sự cân đối trong từng ngành cũng nh trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Mặt khác trong điều kiện quốc tế hoá mạnh mẽ và nền kinh tế mở cửa của nớc ta thì việc tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá ở mỗi doanh nghiệp có thể tạo nên uy tín, sức mạnh của đất nớc trên trờng quốc tế. 3. Yêu cầu quản lý quá trình bán hàng và kết quả bán hàng. Quản lý quá trình bán hàng và kết quả bán hàng là quản lý kế hoạch và thực hiện kế hoạch bán hàng, chỉ tiêu kết quả bán hàng đối với từng mặt hàng trong từng thời kỳ, theo từng hợp đồng kinh tế quản lý khối lợng hàng hoá, thành phẩm bán ra và tiêu thụ nội bộ, quản lý doanh thu bán hàng, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp của hàng bán ra, quản lý là quá trình thanh toán với khách hàng,với nhà nớc về thuế tiêu thụ phải nộp. Yêu cầu quản lý quá trình bán hàng và kết quả bán hàng là phải giám sát chặt chẽ hàng hoá, thành phẩm tiêu thụ trên cả 3 mặt: số lợng, chất lợng, chủng loại: giám sát chặt chẽ chi phí bán hàng phát sinh trong quá trình tiêu thụ, phản ánh kịp thời doanh thu bán hàng; xác định đúng đắn giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ, từ đó xác định đúng đắn kết quả bán hàng; Có biện pháp hữu hiệu đẩy nhanh quá trình tiêu thụ, tăng doanh thu bán hàng và kết quả bán hàng, không ngừng củng cố, mở rộng thị trờng. Quản lý chặt chẽ kết quả bán hàng giải quyết hài hoà giữa nhu cầu đầu t và nhu cầu phân phối, giữa mối quan hệ lợi ích của các bên liên quan: chủ sở hữu, nhà nớc, ngời đầu t, công nhân viên, . Quá trình bán hàng, kết quả bán hàng có ý nghĩa, vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, cũng nh liên quan đén lợi ích của nhiều bên. Trần thị Vân Anh5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Do vậy yêu cầu quản lý chặt chẽ, hiệu quả quá trình bán hàng, kết quả bán hàng là tất yếu khác quan. 4. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng. Kế toán bán hàng, xác địng kết quả bán hàng có đối tợng là tài sản và sự vận động của tài sản hay tài sản của các hoạt động kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình bán hàng của doanh nghiệp. Nó trực tiếp thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về quá trình bán hàng của doanh nghiệp và thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau: - Ghi chép đầy đủ kịp thời khối lợng thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ bán ra và tiêu thụ nội bộ, tính toán đúng đắn trị giá vốn hàng đã bán, chi phí bán hàng và các chi phí khác nhằm xác định đún đắn kết quả bán hàng. - Kiểm tra, giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng, kế hoạch lợi nhuận, xác định kết quả bán hàng phục vụ cho viêc lập báo cáo tài chính và quản lý doanh nghiệp. Sau khi có đợc kết quả bán hàng, phân tích kết quả bán hàng sẽ đi vào đánh giá một cách có hệ thống và toàn diện kết quả bán hàng của doang nghiệp nói chung và của từng mặt hàng, từng bộ phận nói riêng, xác định và tính toán cụ thể mức độ ảnh hởng của từng nhân tố tới kết quả bán hàng từ đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao kết quả bán hàng của soanh nghiệp trong kỳ tới. Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ bổ sung cho nhau cùng nâng cao hiệu quả của công tác quản lý quá trình bán hàng của doanh nghiệp. Xuất phát từ nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trên thì việc phải tổ chức tốt công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng là một yêu cầu khách quan. Tổ chức tốt công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng đòi hỏi phải bố trí sử dụng có hiệu quả lao động của bộ phận kế toán bán hàng trong mối liên hệ chặt chẽ với các bộ phận kế toán khác. Đòi hỏi việc tổ chức hệ thống chứng từ và luân chuyển chứng từ, vận dụng hệ thống tài khoản, hình thức kế toán, kiểm tra kế toán, trang bị các phơng tiện kỹ thuật xử lý thông tin phải thực sự khoa học, hợp lý vừa phù hợp với yêu cầu của chính sách, chế độ nhà nớc qui định vừa phù hợp với đặc điểm quá trình bán hàng và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp theo Trần thị Vân Anh6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả đảm bảo phát huy đpợc vai trò của kế toán trong việc quản lý các hoạt động kinh tế tài chính. II. Lý luận chung về doanh thu bán hàng và kết qủa bán hàng. 1. Ph ơng thức bán hàng. Phơng thức bán hàng là cách thức doanh nghiệp chuyển quyền sở hữu thành phẩm, hàng hoá cho khách hàng và thu đợc tiền hoặc đợc quyền thu tiền về số hàng tiêu thụ. Bán hàng là sự vận động ngợc chiều của hàng và tiền, nó gồm hai quá trình: Quá trình doanh nghiệp giao hàng cho khách hàng và quá trình doanh nghiệp thu đợc tiền hoặc đợc quyền thu tiền. Đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu, bán hàng đợc chia thành: + Bán hàng trong nớc + Bán hàng ngoài nớc ( xuất khẩu ) 1.1. Bán hàng trong nớc Cũng nh các doanh nghiệp Thơng mại dịch vụ trong nớc, các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu thờng áp dụng các phơng pháp bán hàng sau đây: 1.1.1. Phơng thức bán hàng qua kho Phơng thức bán hàng qua kho bao gồm hai hình thức: gửi hàng và giao hàng trực tiếp. Hình thức gửi hàng Theo hình thức này, doanh nghiệp bán gửi hàng cho khách hàng và giao tại địa điểm đã ký trong hợp đồng ( nhà ga, bến cảng .). Hàng gửi đi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, chỉ khi nào khách hàng nhận đợc hàng, chấp nhận thanh toán hoặc đã thanh toán thì khi ấy hàng hoá đợc tính là bán. Hình thức giao hàng trực tiếp Theo hình thức này, khách hàng uỷ quyền cho cán bộ nghiệp vụ nhận hàng tại kho của doanh nghiệp bán hoặc trong trờng hợp giao nhận hàng tay ba tại các bến cảng, ga tàu . Ngời đợc uỷ quyền phải đảm bảo có đầy đủ thủ tục giấy tờ nh chứng minh th nhân dân, giấy giới thiệu và các thủ tục cần thiết khác. Hàng hoá chuyển quyền sở hữu khi ngời đợc uỷ quyền ký vào hoá đơn GTGT, phiếu xuất kho. Trong Trần thị Vân Anh7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 trờng hợp này dù khách hàng đã trả tiền hoặc cha trả tiền thì kế toán doanh nghiệp bán đều đợc phản ánh doanh thu bán hàng. 1.1.2. Phơng thức bán hàng vận chuyển thẳng Phơng thức bán hàng vận chuyển thẳng đợc chia thành hai hình thức: Vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán Vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán Bán hàng vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán Theo hình thức này, doanh nghiệp XNK ký kết hợp đồng với khách hàng và với ngời cung cấp để mua hàng ở bên cung cấp bán cho khách hàng. Hàng hoá không chuyển về kho của doanh nghiệp XNK mà đợc thực hiện bằng một trong hai cách: ( 1 ) Bên cung cấp chuyển hàng thẳng đến bên khách hàng ( 2 ) Khách hàng trực tiếp nhận hàng tại kho hoặc địa điểm nào đó do bên cung cấp giao hàng Bán hàng vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán Theo hình thức này, doanh nghiệp XNK không tham gia vào quá trình mua, bán hàng hoá mà chỉ đóng vai trò trung gian, môi giới giữa bên bán và bên mua để hởng phần thủ tục phí theo hợp đồng thoả thuận với các bên. 1.1.3. Phơng thức bán hàng đại lý Đây là phơng thức mà bên chủ hàng giao hàng cho bên nhận đại lý để bán. Bên nhận đại lý sẽ đợc hởng hoa hồng do đợc làm đại lý. Theo luật thuế nếu bên nhận đại lý bán hàng theo đúng giá của bên giao qui định thì phần hoa hồng đợc h- ởng không phải chịu thuế giá trị gia tăng, tất cả các khoản thuế GTGT phải nộp đều do bên chủ hàng phải chịu, còn nếu bên nhận đại lý bán hàng hởng khoản chênh lệch giá thì bên nhận đại lý phải chịu thuế GTGT tính trên phần GTGT đó. Bên giao đại lý chỉ chịu thuế GTGT theo phạm vi doanh thu của mình. 1.1.4. Phơng thức bán hàng trả góp Kinh doanh theo cơ chế thị trờng, bán hàng trả góp là một hình thức làm tăng doanh thu, phù hợp với thu nhập của dân c. Bán hàng trả góp là phơng thức bán hàng thu tiền nhiều lần, ngời mua phải thanh toán lần đầu ngay tịa thời điểm mua một phần tiền hàng, số tiền còn lại ngời mua chấp nhận tả dần vào các kỳ tiếp theo Trần thị Vân Anh8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 và phải chịu một tỷ lệ lãi xuất nhất định. Thông thờng số tiền trả ở các kỳ sau bằng nhau trong đó bao gồm doanh thu gốc và phần lãi do trả chậm. Theo phơng thức này khi giao hàng cho ngời mua, hàng đợc xác định ngay là tiêu thụ. Doanh nghiệp bán hàng trả góp phải nộp thuế GTGT trên giá bán trả một lần cha có thuế GTGT của số hàng hoá đó ( không bao gồm lãi trả góp ) không tính theo số tiền trả góp từng kỳ. 1.1. 5. Các phơng thức bán lẻ Phơng thức bán hàng thu tiền trực tiếp Theo phơng thức này, nghiệp vụ bán hàng hoàn thành trực diện với khách hàng, khách hàng nộp tiền cho ngời bán, ngời bán giao hàng cho khách hàng. Các doanh nghiẹp XNK có hoạt động bán lẻ hàng hoá không thuộc diện phải lập hoá đơn bán hàng, ngời bán phải lập bảng kê bán lẻ hàng hoá, dịch vụ (mẫu số 06/GTGT) theo từng lần bán, theo từng loại hàng. Cuối ngày ngời bán hàng nộp bảng kê cho bộ phận kế toán để làm doanh thu tính doanh thu và tính thuế GTGT. Phơng thức bán hàng thu tiền tập trung Theo phơng thức này, địa điểm bán hàng có nhân viên thu ngân riêng, viết tích kê, hoá đơn và thu tiền của khách hàng, giao hoá đơn, tích kê để khách hàng nhận hàng tại ngời giao hàng. Cuối ngày hoặc cuối ca nhân viên giao hàng lập bảng kê bán lẻ, đối chiếu với số tiền thực nộp của nhân viên thu ngân để xác định thừa thiều tièn bán hàng. Phơng thức bán hàng tự phục vụ Phơng thức này thờng đợc thực hiện ỏ cá siêu thị, khách hàng tự chọn hàng để mua, việc thanh toán tiền hàng đợc thực hiện bởi các nhân viên bán hàng, hàng hoá đợc qui định bởi mã số, mã vạch, trên cơ sở đó, sử dụng hệ thống máy tính để tính tiền hàng mà khách hàng phải thanh toán. Cuối ngày, cuối ca có thể xác định đợc doanh thu trên cơ sở số liệu tích luỹ của máy tính. 1.1.6 Bán hàng trong nội bộ doanh nghiệp Bán hàng trong nội bộ doanh nghiệp gồm việc bán hàng giữa cấp trên (đơn vị chính) với cấp dới (các đơn vị trực thuộc) và giữa cấp dới với nhau trong một đơn vị hạch toán độc lập Trần thị Vân Anh9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.2. Kế toán bán hàng ngoài nớc (xuất khẩu hàng hoá) Xuất khẩu là việc bán hàng hoá, sản phẩm dịch vụ ra nớc ngoài trên cơ sở các hợp đồng kinh tế đã ký kết giữa doanh nghiệp XNK nớc ta với nớc ngoài thanh toán bằng ngoại tệ. ngoài một số trờng hợp xuất khẩu theo Nghi định th, HIệp định, xuất khẩu trừ vào các khoản nợ của nhà nớc giao cho doanh nghiệp XNK thực hiện. Đối với các mặt hàng xuất khẩu, các doanh nghiệp có thể tiến hành theo ph- ơng thức xuất khẩu trực tiếp (trực tiếp quan hệ, giao dịch, ký kết hợp đồng, thanh toán .) hay phơng thức uỷ thác (uỷ thác cho các đơn vị khác) hoặc kết hợp cả trực tiếp và uỷ thác. Thông thờng phơng thức trực tiếp đợc sử dụng khi doanh nghiệp có đủ khả năng tổ chức đàm phán, ký kết hợp đồng, am hiểu đối tác và am hiểu thị trờng. Ng- ợc lại nếu doanh nghiệp cha thật sự am hiểu thị trờng hay bạn hàng mới với những mặt hàng mới hoặc doanh nghiệp cha đủ khả năng tổ chức đàm phán, ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu, doanh nghiêp có thẻ tiến hành xuất khẩu hàng hoá theo ph- ơng thức uỷ thác. Điều kiện ràng buộc đối với bên uỷ thác nh sau: Đối với đơn vị nhận xuất hàng uỷ thác phải chịu trách nhiệm về t cách pháp nhân để xuất hàng và đợc hởng hoa hồng uỷ thác xuất khẩu đồng thời phải phối hợp với bên nhờ uỷ thác để cùng giải quyết những việc khiếu nại kiện tụng có thẻ xảy ra. Còn đối với đơn vị nhờ xuất khẩu uỷ thác phải chịu trách nhiệm toàn bộ chi phí để nhập đợc hàng và phối hợp với bên nhận uỷ thác để giải quyết các vấn đề có thể xảy ra: kiện tụng, khiếu nại Hai bên phải lập hợp đồng kinh tế qui định những điều kiện cần thiết: phơng thức giao hàng, phơng thức thanh toán, tỷ lệ hoa hồng đ- ợc hởng . Đa dạng hoá phơng thức bán hàng, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho khách hàng khi mua sản phẩm của doanh nghiệp là một biện pháp quan trọng nhằm đẩy mạnh tiêu thụ của doanh nghiệp. Phơng thức bán hàng xét về mặt hạch toán kế toán có ảnh hởng trực tiếp đến thời điểm tiêu thụ, hình thành và ghi nhận doanh thu bán hàng với việc sử dụng các tài khoản kế toán phản ánh tình hình xuất kho thành phẩm hàng hoá đem bán, ghi nhận giá vốn hàng bán và tiét kiệm chi phí bán hàng. 2. Doanh thu bán hàng. Trần thị Vân Anh10 [...]... trọng nhất trong kết quả kinh doanh của doanh nghiệp III Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 1 Nguyên tắc kế toán Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng phải tuân theo các nguyên tắc chủ yếu sau: - Chỉ đợc ghi nhận doanh thu bán hàng của khối lợng thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ, lao vụ đã đợc xác định là tiêu thụ Giá bán làm căn cứ tính doanh thu bán hàng là giá bán ghi trên hoá... thờng (11): Kết chuyển thu nhập hạot động bất thờng (12): Kết chuyển lãi trớc thuế (13): Kết chuyển lỗ (nếu có) (14) :Kết chuyển hàng tồn cuối kỳ 4 Hệ thống sổ kế toán, báo cáo kế toán sử dụng trong kế toán bán hàng và XĐKQ bán hàng Hệ thống sổ kế toán trong kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng phụ thuộc vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp áp dụng Theo quy định hiện hành có 4 hình thức kế toán... gộp về bán hàng = Doanh thu thuần về = bán hàng - Trị giá vốn hàng xuất kho đã xác định là bán Bớc 3: Tính lợi nhuận thuần trớc thuế Lợi nhuận Lợi nhuận thuần trớc = thuế gộp về bán - Chi phí bán hàng của số hàng - Chi phí QLDN - của số hàng đã hàng đã bán bán Kết quả bán hàng có thể xác định cho toàn bộ số hàng tiêu thụ hoặc xác định cho từng mặt hàng, từng bộ phận tiêu thụ trong kỳ Kết quả bán hàng. .. đơn bán hàng và các chứng từ liên quan đến việc bán hàng - Chi phí để xác định kết quả bán hàng phải tơng ứng với doanh thu thực hiện của số hàng đã tiêu thụ gồm tất cả các chi phí cấu thành trong số hàng đã bán , đó chính là giá thành toàn bộ của số hàng đã bán 2 Chứng từ, tài khoản kế toán Chứng từ kế toán: Chứng từ kế toán là cơ sở phát lý để ghi sổ kế toán Kế toán bán hàng, xác định kết quả bán hàng. .. phải quản lý chặt chẽ, tiết kiệm và cuối kỳ cần phải đợc phân bổ, kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh Chi phí bán hàng Chi phí bán hàng phân bổ cho hàng = phân bổ cho hàng + đã bán Tổng số chi phí còn đầu kỳ bán hàng PS trong kỳ Chi phí bán - hàng PB cho hàng ck Số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng (Doanh thu thuần) với giá vốn của hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp là kết. .. Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty XNK - TH ngành muối 1 Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng của công ty Sản phẩm tiêu thụ của công ty XNK - TH ngành Muối hiện nay chủ yếu là muối, dây cáp điện, xe máy Trung Quốc Để đáp ứng cho nhu cầu đa dạng của thị trờng cho đến nay công ty đã tiêu thụ nhiều chủng loại muối với qui cách và trọng lợng khác nhau Về chủng loại muối gồm các... thích: - (1): Kết chuyển hàng d đầu kỳ (2): K/c trị giá hàng bán (3a): Xác định tiêu thụ (3b): Thu tiền (3c): Thuế XK phải nộp (3d): Chênh lệch tỷ giá (4): Kết chuyển giảm giá hàng bán, hàng đã xuất khẩu bị trả lại (5): Kết chuyển doanh thu (6): Kết chuyển giá vốn hàng bán (7): Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phi QLDN - (8): Kết chuyển chi phí HĐTC - (9): Kết chuyển thu nhập HĐTC (10): Kết chuyển chi... toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty XNK - TH ngành muối I Đặc điểm chung của công ty 1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty XNK- TH ngành muối Công ty muối là doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán kinh tế phhụ thuộc, có t cách pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng và có con dấu riêng để giao dịch kinh tế Doanh nghiệp đợc Nhà nớc giao vốn, tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác;... (2): K/c trị giá hàng bán (3a): Xác định tiêu thụ (3b): Thu tiền (3c): Thuế XK phải nộp (3d): Chênh lệch tỷ giá (4): Kết chuyển giảm giá hàng bán , hàng đã xuất khẩu bị trả lại (5): Kết chuyển Dthu thuần (6): Kết chuyển thu nhập HĐTC (7): Kết chuyển thu nhập bất thờng (8): Kết chuyển trị giá hàng xuất kho (9): Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phi QLDN (10): Kết chuyển chi phí HĐTC (11): Kết chuyển chi... 1/1/1999 sản phẩm muối bao gồm: muối sản xuất từ nớc biển, muối mỏ tự nhiên, muối tinh, muối i-ôt thuộc diện không chịu thuế GTGT vì thế công ty không phải nộp thuế GTGT đầu ra và không đợc khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với sản phẩm muối Chứng từ kế toán: Chứng từ kế toán là cơ sở pháp lý để ghi sổ kế toán Kế toán xuất nhập khẩu, kế toán bán hàng, xác định kết quả bán hàng sử dụng các chứng từ kế toán sau: