Nuôi cấy tế bào thực vật sản xuất các hợp chất tự nhiên dùng trong y học và thực phẩm
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
Trang 3H p Ch t t nhiên ợ ấ ự
là gì???
Chúng Đ ượ c Chia Làm m y ấ
lo i??? ạ
và…S n xu t chúng ả ấ
ra sao???
Trang 4 Là các chất trao đổi thứ cấp
(secondary metabolite) được hình
thành với một lượng rất nhỏ trong
cây với chức năng trao đổi sau đó
chúng thoát ra khỏi tế bào đi ra môi
trường ngoài.
Khái Ni mệ
Là sản phẩm của các phản ứng hóa học của thực vật với môi trường, bảo vệ thực vật chống lại các tác nhân gây bệnh và động vật ăn cỏ
I T NG QUAN V CÁC H P CH T T NHIÊN Ổ Ề Ợ Ấ Ự
Trang 5Tinh d uầ
glycoside alkaloid
Phân lo iạ
Trang 6 Là nhóm chất hữu cơ có chứa Nitơ, có tính bazơ
Họ alkaloid gồm: codein, nicotine, cafeine, morphine
Hoạt tính sinh học của các alkaloid rất cao: kích thích hệ
thần kinh (caffein, atropin, cocaine, cathinone…), làm giãn
mạch, hạ huyết áp (Ergot alkaloids), tác dụng lên mạch máu
(hydrastin, ephedrin,…), tác dụng lên bộ máy hô hấp
Trang 7 Tinh dầu là một loại chất lỏng được chiết
xuất từ thiên nhiên cây cỏ và nhiều loại
thảo dược khác
Tinh dầu có hai loại: nguyên chất và tinh
dầu hỗn hợp (pha chế tinh dầu nguyên
chất với các loại dầu hoặc tinh dầu khác).
Sử dụng như chất mùi, chất thơm và dung
Trang 8 Bao gồm các hợp chất phenolic và flavonoid,
saponin và các cyanogenic glycoside
Có tính phân cực khá mạnh, nên không tan
trong dung môi kém phân( este, dầu hỏa,
benzen ) Nhưng tan được trong cloroform,
dietyl eter, tan tốt trong ancol và nước.
Dùng làm thuốc nhuộm và chất mùi thực phẩm
Trang 9CÁC HO T CH T S D NG TRONG TH C PH MẠ Ấ Ử Ụ Ự Ẩ
Ch t màuấ Anthocyannin, betalaine, crocin, crocetin, capsaicin, capsaicinoid
Ch t mùiấ Vanilla (Vanilla planifolia), garlic (Allium sativum), onion (A.cepa), chuối, mơ,
táo ,đào, nho, lê, dứa
Ch t ng tấ ọ Stevioside (Stevia rebaudiana), miraculin, monellin…
Tinh d uầ Hòa nhài, ôliu, bạc hà, hành tây, cam…
Trang 10CÁC H P CH T S D NG TRONG Y H CỢ Ấ Ử Ụ Ọ
Alkaloid Betalain (Callus củ cải đường), caffein (Coffea arabica), berberin (Coptis
japonica), reserpine (Rauwolfia serpentina) , Scopolamine (Hyoscyanus aegypticus) , serpentin (Catharanthus), vinblastine và vincristine
(C.roseus)…
Steroid Diosgenin , digoxin, digitoxin….
Các chất khác Shikonin, ubiquinone-10, rosmarinic acid, diosgenin, ginsengoside,
Trang 11Ii QUY TRÌNH S N XU T CÁC H P CH T T NHIÊN Ả Ấ Ợ Ấ Ự
1 Các bước th c hi nự ệ
Mẫu thực vâât
Nuôi cấy trong môi trường lỏng trong các bình thủy tinh có dung tích nhỏ, lắc liên tục
Nuôi cấy tạo thành mô sẹo
Nuôi trong các thiết bị lên men có dung tích lớn, khuấy đảo liên tục Xử lý mẫu thực vâât
Tái sử dụng để sản xuất cây con
Trang 12Chúng ta sẽ tiết kiệm
được cả 2 thứ này nếu tăng sản lượng các hợp chất tự nhiên khi nuôi
cấy
Trang 13Sự tiết sản phẩm từ tế bào ra ngoài môi trường.
Biến đổi tiền chất ( precuror feeding) ,
các biến đổi sinh học
Chọn lựa các chủng có khả năng sản xuất cao
Điều kiện môi trường thích hợp.
Xử lý với các chất cảm ứng
Gi i pháp ả
Trang 141 Điều kiện môi trường thích hợp.
Môi trường nuôi cấy
Ảnh hưởng của nhiệt độ, pH, ánh sáng, oxygen
Nuôi cấy tế bào ở mật độ cao
Trang 152 Chọn lựa các chủng có khả năng sản xuất cao
Các đặc tính sinh lý của mỗi cá nhân tế bào không luôn luôn thống nhất với nhau Các nhà khoa học đã sử dụng phương pháp chọn dòng tế bào với mục đích là tăng khả năng sản xuất ra các hợp chất cần thiết.
Người ta cũng sử dụng tế bào trần để chọn lọc các dòng có khả năng sản xuất cao.
Trang 163 Biến đổi tiền chất và các biến đổi sinh học
Việc bổ sung vào môi trường nuôi cấy các tiền chất thích hợp đôi khi kích thích sự sản xuất các hợp chất thứ cấp
Sử dụng tế bào thực vật nuôi cấy để biến đổi các cơ chất thích hợp thành sản phẩm mong muốn.
Trang 18Sự tiết sản phẩm từ tế bào ra ngoài môi trường
Nhiều sản phẩm thứ cấp được tích lũy trong tế bào nuôi cấy Tuy nhiên có thể làm tăng khả năng sản xuất những chất này bằng cách kích thích cho chúng được tiết ra ngoài môi
trường
Để làm tăng sự tiết sản phẩm ra môi trường, ta làm tăng tính thấm của màng tế bào nhưng kết quả đạt được rất hạn chế.
5
Trang 19III S N XU T H P CH T TAXOL T CÂY THÔNG Đ Ả Ấ Ợ Ấ Ừ Ỏ
1 G i á t r c a c â y t h ô n g đ v à h p c h t t a x o l ị ủ ỏ ợ ấ
Thông đỏ xuất hiện cách đây khoảng 1.000 – 1.800
năm là nguồn dược liệu quý trong y học dùng để trị
hen suyễn, viêm phế quản, nấc, tiêu hóa, đau đầu…
Năm 1994, một số nhà khoa học đã công bố” Từ
cây thông đỏ có thể tìm thấy các hoạt chất để chữa
trị bệnh ung thư cụ thể là Taxol chiết xuất từ vỏ các
loài: T.bervifilia, T.cuspidata, T.Yunnanensis,
T.baccata
Trang 20Mansukh Wani Mornoe Wall
Trang 22GIAI ĐOẠN 1
NUÔI CẤY MÔ
1 Chuẩn bị mẫu 2 Khử trùng 3 Nuôi cấy tạo mô sẹo
Trang 23Chuẩn bị mẫu:
Mẫu được lấy từ những cây thông đỏ đầu dòng được giâm cành trong bầu đất với nhiều độ
khác nhau, có thể là phần ngọn, lá Mẫu phải đáp ứng các tính chất sau
Mẫu được lấy từ cây biết chắc chắn có khả năng sinh tổng hợp Taxol
Mẫu phải được chắc chắn rằng lấy từ những cơ quan ( bộ phận) của cây được nói trên
Mẫu phải sạch bệnh và đang trong giai đoạn phát triển mạnh nhất.
a Mẫu cấy
1
Trang 24b.Môi trường nuôi cấy
Khoáng MS (murashige – skoog)
Ngoài ra, bổ sung thêm nước dừa,
2,4 –D hoặc các loại auxin , bột
chiết nấm men, bổ sung
saccharose,
Trang 25Khử trùng mẫu:
Các mô cấy được rửa bằng xà phòng cho thật sạch, sau đó rửa dưới vòi nước chảy cho hết xà pòng Sau đó ngâm mô cấy trong dung dịch cồn 700 trong 3 phút, đem ngâm vào dung dịch canxihypocloride 10% trong 15 phút Rửa nước cất vô trùng 3 lần trong tủ cấy.
2
Trang 26Nuôi cấy tế bào mô sẹo
Mô sẹo được nuôi cấy trong bình tam giác 200ml, chứa 20ml môi trường , và đặt
trên máy lắc có tốc độ 90-100 vòng / phút Nuôi cấy ở nhiệt độ 28-300 C, ánh sáng 3000lux (100 PPF)
Sau 2-3 ngày lấy mẫu ra kiểm tra dưới kính hiển vi, đếm số lượng tế bào và xây
dựng đường cong sinh trưởng
3
Trang 27 Sau 1-2 tuần trong bình nuôi cấy sẽ tạo huyền phù tế bào
Sau 8 ngày sẽ thu được sinh khối, chuyển sinh khối này sang môi trường nuôi cấy
kế tiếp
Dung dịch lần sau nhiều hơn dung dịch lần trước 10-15 lần
Trong khi tiến hành quá trình nuôi cấy , có thể tiến hành nuôi cấy theo từng đợt ,
cũng có thể nuôi cấy liên tục
Trang 29CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHIẾT
Sử dụng dung môi
Sử dụng vi sóng
Nuôi cấy tế bào trần
Phương pháp siêu tới hạn
Trang 30Step 1 Step 2 Step 3 Step 4
hỗn hợp cetone:hexane được sắc ký với
cột sắc ký Florisil pha động là hỗn hợp
hexane:acetone 70/30 đê phân tách thành
phần taxol.Thành phần taxol sau đó được
cô đặc để làm khô.
taxol cô đặc được kết tinh từ hỗn hợp methanol:water.Sau đó kết tinh lại từ hỗn hợp aceton:hexane đạt được 85-95% taxol tinh khiết.
taxol được sắc ký trong cột silica gel đạt được lượng taxol tinh khiết đến 98%.
Thu Taxol tinh sạch và nguyên chất
Sử dụng dung môi
hòa chung trong hỗn hợp Acetone: hexane
( 1:1) Taxol trong dung d ch sau ly ị
tâm
Trang 31IV NH NG THÀNH T U ĐÃ Đ T Đ Ữ Ự Ạ ƯỢ C
Ở V i ệ t N a m , c ô n g n g h ệ n u ô i c ấ y t ế b à o p h á t t r i ể n v à o n h ữ n g n ă m 1 9 7 0
Q u y t r ì n h S ả n x u ấ t c á c h ợ p c h ấ t t h ứ c ấ p t ừ s â m N g ọ c L i n h d o H o c v i ệ n Q u â n y k h a i t h á c
V i ệ t n a m đ a n g t r i ể n k h a i d ự á n n u ô i c ấ y v à c h i ế t x u ấ t t a x o l t ừ t h ô n g đ ỏ ở L â m Đ ồ n g