1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng rác tái chế tại thành phố hồ chí minh và đề xuất các giải pháp

55 432 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG 1 Error! Bookmark not defined. ĐẶT VẤN ĐỀ Error! Bookmark not defined. 1.1. TỔNG QUAN Error! Bookmark not defined. 1.2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Mục tiêu- nhiệm vụ Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Nội dung nghiên cứu Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined. 1.2.4. Đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined. 1.2.5. Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 2 Error! Bookmark not defined. TỔNG QUAN VỀ TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN Error! Bookmark not defined. 2.1. ĐỊNH NGHĨA Error! Bookmark not defined. 2.2. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÁI CHẾ CHẤT THẢI TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Thế giới Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Việt Nam Error! Bookmark not defined. 2.3. TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHError! Bookmark not defined. 2.3.1. Vị trí, địa hình Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Địa chất, thủy văn Error! Bookmark not defined. 2.3.3. Khí hậu, thời tiết Error! Bookmark not defined. 2.3.4. Môi trường Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 3 Error! Bookmark not defined. HIỆN TRẠNG RÁC THẢI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH . Error! Bookmark not defined. 3.1. HIỆN TRẠNG RÁC THẢI TẠI TP. HỒ CHÍ MINH NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Khối lượng rác thải Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Nguồn phát sinh rác thải Error! Bookmark not defined. 3.1.3. Nguyên nhân phát sinh rác ra đường phố Error! Bookmark not defined. 3.1.4. Đường đi của rác Error! Bookmark not defined. 3.1.5. Tác hại của rác thải đối với môi trường Error! Bookmark not defined. 3.1.6. Tác hại của rác thải đối với sức khoẻ cộng đồngError! Bookmark not defined. 3.2. HIỆN TRẠNG THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN TẠI TP. HỒ CHÍ MINHError! Bookmark not defined. 3.2.1. Thành phần chất thải rắn Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Tỷ trọng Error! Bookmark not defined. 3.2.3. Độ ẩm Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 4 Error! Bookmark not defined. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC XỬ LÝ RÁC THẢI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Error! Bookmark not defined. 4.1. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THU GOM RÁC THẢI TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH Error! Bookmark not defined. 4.2. HIỆN TRẠNG VẬN CHUYỂN RÁC THẢI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Error! Bookmark not defined. 4.3. HIỆN TRẠNG XỬ LÝ RÁC THẢI TẠI TP.HỒ CHÍ MINHError! Bookmark not defined. 4.4. HIỆN TRẠNG TÁI CHẾ RÁC THẢI TẠI TP. HỒ CHÍ MINHError! Bookmark not defined. 4.4.1. Nguồn cung cấp phế liệu Error! Bookmark not defined. 4.4.2. Phân loại phế liệu Error! Bookmark not defined. 4.4.3. Hoạt động tái chế phế liệu ở Tp.HCM Error! Bookmark not defined. 4.5. ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN Error! Bookmark not defined. 4.5.1. Ưu điểm Error! Bookmark not defined. 4.5.2. Nhược điểm Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 5 Error! Bookmark not defined. CÁC CÔNG NGHỆ TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN HIỆN TẠI Error! Bookmark not defined. 5.1. TÁI SINH NHÔM Error! Bookmark not defined. 5.2. TÁI SINH, TÁI CHẾ SẮT VÀ THÉP PHẾ LIỆUError! Bookmark not defined. 5.3. TÁI SINH NHỰA Error! Bookmark not defined. 5.4. TÁI CHẾ THỦY TINH Error! Bookmark not defined. 5.5. TÁI CHẾ GIẤY- CARTON Error! Bookmark not defined. 5.6. TÁI CHẾ BÙN ĐỎ Error! Bookmark not defined. 5.7. TÁI CHẾ CAO SU PHẾ THẢI Error! Bookmark not defined. 5.8. SẢN XUẤT COMPOST KẾT HỢP PHÁT ĐIỆN QUY MÔ NHỎError! Bookmark not defined. CHƯƠNG 6 Error! Bookmark not defined. GIẢI PHÁP- ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TÁI CHẾ RÁC THẢI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Error! Bookmark not defined. 6.1. CÁC GIẢI PHÁP TÁI CHẾ RÁC THẢI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHError! Bookmark not defined. 6.2. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TÁI CHẾ RÁC THẢI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Error! Bookmark not defined. 6.2.1. Phân loại CTR Error! Bookmark not defined. 6.2.2. Giải pháp về công nghệ Error! Bookmark not defined. 6.2.3. Giải pháp về thể chế, chính sách: Error! Bookmark not defined. 6.2.4. Giải pháp về tăng cường năng lực quản lý: Error! Bookmark not defined. 6.2.5. Giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức cộng đồng trong hoạt động tái chếError! Bookmark not defined. CHƯƠNG 7 Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined. 7.1. KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined. 7.2. KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. TỔNG QUAN TP. Hồ Chí Minh với hơn 7 triệu dân, là nơi tập trung hàng trăm ngàn nhà hàng, khách sạn, khu thương mại, chợ, siêu thị, công sở, văn phòng, trường học, 84 bệnh viện, 400 trung tâm y tế và phòng khám đa khoa, và hơn 12.000 cơ sở công nghiệp (lớn, vừa và nhỏ) nằm trong và ngoài 15 khu công nghiệp và khu chế xuất Mỗi ngày, Tp.HCM thải ra khoảng 6.000 - 6.500 tấn chất thải rắn đô thị. Trong đó, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt từ các khu đô thị khoảng 3.500 - 4.500 tấn/ngày, từ các cơ sở công nghiệp và y tế khoảng 800 - 1.200 tấn/ngày. Bên cạnh đó, còn có khoảng 700 - 1.200 tấn chất thải rắn xây dựng (xà bần) và 700 - 900 tấn chất thải rắn công nghiệp, trong đó có khoảng 150 - 200 tấn chất thải nguy hại. Địa bàn Tp.HCM nói riêng và cả nước nói chung, không có nhiều các nhà máy xí nghiệp áp dụng các công nghệ tái chế, tái sử dụng, giảm thiểu chất thải mặc dù lợi ích của chúng mang lại là rất lớn. Thực tế cho thấy hầu hết các loại chất thải rắn đều được chôn lấp tại hai bãi chôn lấp chính của thành phố là bãi chôn lấp Đông Thạnh và Gò Cát. Hoạt động này đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, gây ô nhiễm môi trường không khí, môi trường nước, ô nhiễm mùi Hơn nữa, sức chứa của các bãi chôn lấp cũng hạn chế. Do thành phố Hồ Chí Minh là nơi tập trung dân số đông nhất cả nước và cũng là nơi đi đầu trong cả nước về tốc độ tăng trưởng kinh tế. Khi kinh tế ngày càng phát triển thì các hoạt động sản xuất diễn ra ngày càng nhanh hơn, nhiều hơn và năng động hơn; điều này đồng nghĩa với việc chất thải ô nhiễm thải ra môi trường ngày càng nhiều hơn, gây ảnh hưởng xấu đến các hoạt động sống của con người. Nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm rác thải trên địa bàn thành phố chủ yếu là do ý thức người dân chưa cao, thiếu phương tiện thu gom rác, đặc biết là công tác quản lý còn chậm. Nếu tình trạng ô nhiễm rác thải cứ kéo dài và ngày càng trầm trọng, điều khó tránh khỏi là nguồn tài nguyên nước sẽ bị ô nhiễm; cư dân xung quanh các bãi rác tự phát dễ bị các bệnh truyền nhiễm; ngoài ra rác thải ứ đọng gây tắc nghẽn dòng chảy của các kênh rạch, phát tán bệnh tật; … Hiện trạng ô nhiễm môi trường nói chung và rác thải sinh hoạt nói riêng trong thánh phố đang là nỗi băn khoăn lo lắng của các cơ quan chức năng cũng như của những người dân sống trên địa bàn quận. Vì vậy, đòi hỏi các cơ quan chức năng phải có những biện pháp quản lý về môi trường sao cho có hiệu quả, để đem lại một môi trường sống tốt đẹp hơn cho con người và cho xã hội. Một trong các biện pháp góp phần giảm thiểu chất thải là việc tuần hoàn – tái chế và tái sử dụng hợp lý chất thải. Chính vì vậy, đề tài “Đánh giá hiện trạng rác tái chế tại Thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất các giải pháp” được chọn để thực hiện. 1.2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI. 1.2.1. Mục tiêu- nhiệm vụ Đánh giá được kết quả của công tác quản lý tái chế rác thải và lực lượng thu gom rác trong thành phố, hiện trạng của rác thải tái chế tại thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó đề xuất các biện pháp tái chế rác hiệu quả, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và phù hợp kinh tế. 1.2.2. Nội dung nghiên cứu - Tổng quan về tái chế chất thải rắn - Hiện trạng rác thải tại thành phố Hồ Chí Minh - Hiện trạng công tác xử lý rác thải tại thành phố Hồ Chí Minh - Các công nghệ tái chế chất thải rắn hiện tại - Giải pháp và đề xuất giải pháp - Kết luận, kiến nghị 1.2.3. Phương pháp nghiên cứu - Điều tra khảo sát thực địa. - Thu thập số liệu, tài liệu liên quan. - Thống kê tổng hợp. 1.2.4. Đối tượng nghiên cứu Rác thải sinh hoạt, đô thị, y tế, văn phòng, thương mại, xây dựng v.v…tại Thành phố Hồ Chí Minh. Chủ yếu là rác thải sinh hoạt. 1.2.5. Phạm vi nghiên cứu Địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN 2.1. ĐỊNH NGHĨA Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế -xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng v.v…). Trong đó quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống. Tái chế là hoạt động thu hồi lại từ chất thải các thành phần có thể sử dụng để chế biến thành những sản phẩm mới sử dụng lại cho các hoạt động sinh hoạt và sản xuất. Tái chế bao gồm:  Tái chế vật liệu: bao gồm các hoạt động thu gom vật liệu có thể tái chế từ dòng rác, xử lý trung gian và sử dụng vật liệu này để sản xuất các sản phẩm mới hoặc sản phẩm khác.  Thu hồi nhiệt: bao gồm các hoạt động khôi phục năng lượng từ rác thải. Hoặc Tái chế là hoạt động tái sử dụng phế liệu, chất thải trở thành nguyên liệu thô hoặc sản phẩm. Ngoài ra : Theo CIWMB – California Intergrated Waste Management Board: “Tái chế” là cả một quá trình bao gồm phân loại, thu gom những chất thải phù hợp với mục đích tái chế và bắt đầu một qui trình sản xuất mới sản phẩm. Theo UNEP – United Nations Environment Programmes: quá trình tái chế còn bao gồm cả các hoạt động tiếp thị, tạo thị trường cho các sản phẩm sau khi tái chế lại. Có thể thấy, tái chế tức là chuyển đổi hoặc tạo nên chức năng cho chất thải. Sau khi được phân loại và thu hồi thích hợp thì giá trị mới của chúng được tái lập và chấm dứt bị gọi là chất thải hoặc rác thải. Khi ấy vai trò của chúng tương tự như một nguồn tài nguyên và được coi như những vật liệu thô thứ cấp. Tái chế rác thải là việc sử dụng rác thải, vật liệu thải làm nguyên liệu sản xuất ra các vật chất, sản phẩm mới có ích nhằm giảm việc tiêu thụ những vật liệu thô mới, giảm sử dụng năng lượng và ô nhiễm môi trường ( do chôn lấp hoặc đốt). Rác tái chế là loại vật liệu có thể được sử dụng để tái chế,quy trình tái chế là sử dụng các sản phẩm của vật liệu thô mà có thể được sử dụng để sản xuất ra các sản phẩm mới. Rác tái chế là một số lượng khá nhỏ chiếm khoảng 15% của chất thải rắn. Ví dụ: gồm thủy tinh, giấy loại, kim loại, nhựa, giẻ lau, quần áo cũ hoặc đồ điện 2.2. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÁI CHẾ CHẤT THẢI TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.2.1. Thế giới  Ở các nước phát triển. - Có một hệ thống thu gom và phân loại tốt (phân loại ngay tại nguồn phát sinh) - Có hệ thống pháp luật cụ thể quy định về việc tái chế chất thải rắn - Các chương trình hỗ trợ, khuyến khích tái chế, tái sử dụng chất thải rắn. - Công nghệ hiện đại. Do vậy công tác tái chế có nhiều thuận lợi và tính hiệu quả cao. Trên thế giới, tại các quốc gia có nền kinh tế phát triển đã xây dựng một chiến lược quản lý chất thải mà trong đó chính sách thu hồi và tái sinh chất thải đóng vai trò tất yếu trong toàn bộ hệ thống. Năm 1989, Liên Hiệp Châu Âu đã lãnh đạo hệ thống quản lý này và ưu tiên thực hiện công tác ngăn ngừa phát sinh chất thải, thu hồi và giảm thiểu thải bỏ cuối cùng. Tháng 8/1996 Liên Hiệp Châu Âu đã thông báo một chiến lược quản lý chất thải mới dựa trên hệ thống luật định quản lý chất thải của năm 1989, đó là việc tái sử dụng sản phẩm và tái chế chất thải đóng vai trò ưu tiên nhất trong hệ thống, hỗ trợ cho việc đốt chất thải nhằm thu hồi năng lượng. Để đảm bảo nguyên tắc được thực hiện, Liên Hiệp Châu Âu khuyến khích đẩy mạnh hoạt động sản xuất sạch, công nghệ sạch nhằm ngăn ngừa và giảm thiểu chất thải sinh ra trong quá trình sản xuất và nhất là ngăn ngừa việc phát sinh chất thải nguy hại bằng cách giới hạn hoặc nghiêm cấm sử dụng kim loại nặng trong các qui trình sản xuất và sự có mặt của nó trong sản phẩm cuối cùng, khuyến khích sử dụng các công cụ kinh tế có liên quan đến việc ngăn ngừa chất thải phát sinh, phát huy việc áp dụng các phương pháp kiểm toán môi trường và cấp nhãn môi trường. Thêm vào đó Liên Hiệp Châu Âu đề nghị gia tăng sự hợp tác giữa các nước thành viên nhằm giảm thiểu xuất nhập khẩu bất hợp lý và các hoạt động phát sinh chất thải nguy hại. Điều này được xem như một phần của công tác quản lý chất thải, những nhà sản xuất ở những nước này luôn phải tính đến khả năng tái sinh phế phẩm của mình như một mục tiêu được đặt ra đầu tiên trong kế hoạch thiết kế sản xuất, sản xuất và mua bán Hệ thống quản lý này được nhiều quốc gia trên thế giới hưởng ứng và áp dụng cho việc quản lý chất thải rắn như: Pháp, Mỹ, Hà Lan, Đức 2.2.2. Việt Nam Các hoạt động thu hồi và tái chế chất thải rắn ở Việt Nam tập trung vào các vấn đề sau: 1. Tăng cường sản phẩm đã sử dụng để sử dụng lại cùng mục đích hoặc cho mục đích khác (các loại chai nước, bao bì, ). 2. Khuyến khích các cơ sở tái chế chất thải bằng cách thu hồi các sản phẩm đã qua sử dụng, xử lý hoặc chế biến lại -> tạo ra sản phẩm ban đầu hoặc mới. 3. Tái sử dụng và tái chế chất thải rắn có thể thực hiện tốt ở các khu công nghiệp.  Một số khó khăn trong công tác thu hồi tái chế chất thải ở Việt Nam 1. Các hoạt động thu gom tái chế chất thải thường mang tính tự phát 2. Công nghệ tái chế lạc hậu, có rất nhiều khâu mang tính thủ công 3. Thiết bị phần lớn là cũ, mua lại từ các nhà máy thải ra 4. Ô nhiễm môi trường do quá trình tái chế có nguy cơ lớn 5. Giảm giá trị của sản phẩm tuần hoàn. 6. Sự cạnh tranh gay gắt với các sản phẩm giá thành rẻ hơn. Thực hiện chiến lược phát triển bền vững, chiến lược Quản lý môi trường đến năm 2010, chiến lược Bảo vệ môi trường Quốc gia giai đoạn 2015, tầm nhìn 2020 đã xác định các đô thị trong đó có Tp.HCM, phải tăng cường công tác tái sử dụng, tái chế và áp dụng công nghệ xử lý mới nhằm mục tiêu đến năm 2010 giảm 30 - 50% lượng chất thải rắn đô thị thải ra các bãi chôn lấp. Việc thu hồi và tái sử dụng chất thải rắn là hoạt động rất phát triển ở Tp.HCM. Đối với doanh nghiệp Nhà nước, trước đây tại xí nghiệp phân tổng hợp Hóc Môn, chất thải rắn có hàm lượng hữu cơ cao được chế biến thành phân compost từ năm 1987 không hoạt động nữa do không có thiết bị thay thế. Các tư nhân tự tổ chức thu gom tái chế chất thải rắn theo hình thức thủ công nghiệp và sản xuất thứ phẩm Hệ thống này sử dụng rất nhiều lao động và tập hợp những tay nghề rất đặc biệt. Trước đây, trong hệ thống quản lý chất thải rắn của Thành phố không đề cập đến lĩnh vực tái chế này, xem đó là một hoạt động kinh tế hoàn toàn độc lập vì nó nằm trong một lĩnh vực tư nhân năng động. Những phương pháp tái chế và điều kiện làm việc thường rất vất vả về phương diện vệ sinh cũng như ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. Theo quan điểm tiếp cận hiện nay, chất thải rắn được coi là một nguồn tài nguyên cần được khai thác. Với thành phần chất thải rắn (trừ rác thực phẩm) có khả năng tái sử dụng, tái chế chiếm đến khoảng 10 - 45% (khối lượng ướt), tái chế chất thải rắn không chỉ là một giải pháp tiết kiệm và sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên mà còn giảm bớt áp lực đối với các khu chôn lấp. 2.3. TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thành phố Hồ Chí Minh (hiện nay vẫn được gọi phổ biến với tên cũ là Sài Gòn) là thành phố đông dân nhất, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của Việt Nam. Trên cơ sở diện tích tự nhiên, thì thành phố Hồ Chí Minh là đô thị lớn thứ nhì Việt Nam (sau khi thủ đô Hà Nội được mở rộng). Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh và thủ đô Hà Nội là đô thị loại đặc biệt của Việt Nam. Diện tích : 2.095,6 km 2 Dân số : 7.818.200 người (2013) 2.3.1. Vị trí, địa hình Thành phố Hồ Chí Minh có tọa độ 10°10' – 10°38' Bắc và 106°22' – 106°54' Đông, phía bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang. Nằm ở miền Nam Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh cách Hà Nội 1.730 km theo đường bộ, trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km theo đường chim bay. Với vị trí tâm điểm của khu vực Đông Nam Á, Thành phố Hồ Chí Minh là một đầu mối giao thông quan trọng về cả đường bộ, đường thủy và đường không, nối liền các tỉnh trong vùng và còn là một cửa ngõ quốc tế. Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long, địa hình thành phố thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông. Vùng cao nằm ở phía bắc - Đông Bắc và một phần Tây Bắc, trung bình 10 đến 25 mét. Xen kẽ có một số gò đồi, cao nhất lên tới 32 mét như đồi Long Bình ở quận 9. Ngược lại, vùng trũng nằm ở phía nam - Tây Nam và Ðông Nam thành phố, có độ cao trung bình trên dưới 1 mét, nơi thấp nhất 0,5 mét. Các khu vực trung tâm, một phần các quận Thủ Đức, quận 2, toàn bộ huyện Hóc Môn và quận 12 có độ cao trung bình, khoảng 5 tới 10 mét. Thành phố Hồ Chí Minh gồm có bốn điểm cực: [...]... CHƯƠNG 4 HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC XỬ LÝ RÁC THẢI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.1 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THU GOM RÁC THẢI TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH Hiện trạng thu gom, trung chuyển và vận chuyển rác nói chung tại Tp.HCM được thể hiện ở sơ đồ sau: Hình 3 Sơ đồ hệ thống thu gom phế liệu tại Tp.HCM (Nguồn : Sở Tài Nguyên Và Môi Trường) ❖ Phương tiện thu gom Thành phố hiện có 517 xe thu gom vận chuyển rác các loại... nhiên, hiện nay thành phố đã có chiến lược quản lý chất thải rắn ngày càng hiệu quả, việc tìm kiếm các loại hình công nghệ mới và kêu gọi đầu tư để tăng tỷ lệ tái chế, tái sinh và đề ra các giải pháp nhằm làm giảm lượng chất thải đổ vào bãi chôn lấp, giải quyết triệt để một cách căn cơ khối lượng chất thải rắn đô thị của thành phố Hồ Chí Minh đang được thành phố từng bước triển khai Bảng 5 Hiện trạng. .. rác chế biến phân công suất 800 tấn/ngày (200 tấn phân hầm cầu và 600 tấn chất thải rắn sinh hoạt); ▪ Trạm thu khí biogas phát điện; ▪ Các công trình phụ trợ; - Diện tích đất sử dụng: 10,2 ha - Phí xử lý rác yêu cầu: 80.000VNĐ/tấn; Giá bán điện : 4cent/KW - Thời hạn hoạt động: 30 năm 4.4 HIỆN TRẠNG TÁI CHẾ RÁC THẢI TẠI TP HỒ CHÍ MINH - - Hiện nay, tỉ lệ tái chế rác thải của tp .Hồ Chí Minh chỉ đạt vào... rác, hiện nay hầu hết các xe thu gom đều trang bị các bao chứa phế liệu bên hông xe  Thu hồi tại bãi chôn lấp rác Thành phần rác được tách ra để tái sinh chủ yếu là các kim loại, nhựa cứng, cao su, giấy, carton, vải, một phần bao bì nhựa - nylon các loại , các thành phần như rác thực phẩm, mút xốp, xà bần hầu như không được thu hồi và được thải bỏ tại các bãi rác Tại các cơ sở tái chế, phế liệu được... không thể tái chế: được cơ sở thu gom và ký hợp đồng với các đơn vị vê sinh môi - trường để xử lý - Loại có thể tái chế, tái sử dụng: được phân loại và bán cho các cơ sở sản xuất nhằm để tái chế 4.2 HIỆN TRẠNG VẬN CHUYỂN RÁC THẢI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ❖ Phương tiện vận chuyển Vận chuyển thẳng lên bãi rác: có 342 xe ép, xe tải ben, xe hooklift với tải trọng trên 4 tấn thu gom 6.059 tấn rác/ ngày... sản xuất nông nghiệp gây nên Chất lượng môi trường đang giảm sút Việc xử lý chất thải còn thiếu bền vững CHƯƠNG 3 HIỆN TRẠNG RÁC THẢI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 HIỆN TRẠNG RÁC THẢI TẠI TP HỒ CHÍ MINH NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Là đô thị phát triển nhanh, quy mô dân số xấp xỉ 9 triệu người (bao gồm cả dân nhập cư, vãng lai), TP Hồ Chí Minh đang hàng ngày, hàng giờ "gánh” nhiệm vụ xử lý trên dưới 7.000 tấn rác. .. rắntại thành phố Hồ Chí Minh được thu gom và vận chuyển lên các bãi chôn lấp, kể cả những chất thải nguy hại Công tác vận hành tất cả các bãi chôn lấp do xí nghiệp Xử Lý Chất Thải, thuộc CITENCO, thực hiện Toàn bộ hệ thống phân loại chất thải rắn làm phế liệu, các cơ sở tái sinh, tái chế phế liệu đều do tư nhân thực hiện Một phần chất thải rắn công nghiệp được thu gom, xử lý và tái sinh tái chế tại. .. tấn/ngày tại Công trường xử lý rác Gò Cát để tiếp nhận chất thải rắn sau khi phân lọai chất thải rắn tại nguồn từ các Quận 1, 4, 5, 6 và 10, nhằm phân loại rác tái chế một lần nữa để tách riêng các thành phần chất thải rắn cho mục đích tái chế và tái sử dụng khác nhau và tăng hiệu quả của hệ thống thu gom, vận chuyển, xử lý và chôn lấp và đưa vào hoạt động vào đầu tháng 06/2006 ❖ Chôn lấp Hiện nay,...  Giấy vụn sạch có thể bán lại cho các cửa hàng dùng để gói đồ, phần lớn giấy vụn được bán cho các cơ sở tái chế giấy để sản xuất giấy cuộn vàng, giấy vệ sinh  Bao bì nylon, nhựa phế liệu được các cơ sở tái chế thu gom để sản xuất các sản phẩm thứ cấp Bảng 7: Các loại hình chất thải có khả năng tái chế hoặc tái sử dụng Bảng 8: Sự phân bố các cơ sở thu mua và tái chế phế liệu ở Tp.HCM (Nguồn : ENDA... thấp nhất xuống 13,8 °C Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính là gió mùa Tây – Tây Nam và Bắc – Ðông Bắc Ngoài ra còn có gió tín phong theo hướng Nam – Đông Nam vào khoảng tháng 3 tới tháng 5, trung bình 3,7 m/s Có thể nói Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng không có gió bão Cũng như lượng mưa, độ ẩm không khí ở thành phố lên cao vào mùa mưa (80%), và xuống thấp vào mùa khô (74,5%) . XUẤT GIẢI PHÁP TÁI CHẾ RÁC THẢI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Error! Bookmark not defined. 6.1. CÁC GIẢI PHÁP TÁI CHẾ RÁC THẢI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHError! Bookmark not defined. 6.2. ĐỀ XUẤT CÁC. công tác quản lý tái chế rác thải và lực lượng thu gom rác trong thành phố, hiện trạng của rác thải tái chế tại thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó đề xuất các biện pháp tái chế rác hiệu quả, giảm. trường và phù hợp kinh tế. 1.2.2. Nội dung nghiên cứu - Tổng quan về tái chế chất thải rắn - Hiện trạng rác thải tại thành phố Hồ Chí Minh - Hiện trạng công tác xử lý rác thải tại thành phố Hồ

Ngày đăng: 14/08/2015, 12:59

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w