Giải pháp về cơng nghệ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng rác tái chế tại thành phố hồ chí minh và đề xuất các giải pháp (Trang 46)

- Thiết kế và vận hành cĩ hiệu quả hệ thống phân loại và thu gom CTR theo thành phần (từ hộ gia đình, bệnh viện, cơng sở…), thực hiện các biện pháp xử lý thích hợp với từng loại.

- Tăng cường năng lực của hệ thống (tối ưu hĩa hệ thống thu gom, phân loại, vận chuyển dựa trên điều kiện cụ thể của thành phố, tăng cường vai trị tham gia của các phương tiện cơ giới).

- Đảm bảo an tồn kỹ thuật và hiệu quả vận hành của các khu xử lý CTR (bao gồm phân loại rác tập trung, sản xuất phân rác và chơn lấp hợp vệ sinh).

Đối với tái chế giấy

Giấy là một loại vật dụng phổ biến trong sinh hoạt hằng ngày và đời sống của nĩ cũng rất ngắn ngủi nên lượng giất thải ra hằng ngày rất lớn và đủ các loại, từ mẩu giấy vụn cho đến những tấm carton lớn . Kết quả phân tích thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại Tp.HCM, cho thấy giấy chiếm tỷ lệ từ 2-12% . Các loại giấy tái chế bao gồm : giấy sạch (mới), thư, tạp chí, phiếu dự thưởng, giấy carton, bìa thư đã sử dụng, hộp giấy lụa, sổ tay điện thoại, giấy

phủ…Các loại giấy khơng được tái chế bao gồm : Giấy tạp bị nhiễm bẩn bởi thực phẩm, giấy sáp, vỏ nước giải khát, giấy tẩm dầu, giấy carbon, giấy nhãn… Nhìn chung giấy khơng được tái chế là các loại giấy bị ơ nhiễm bởi thực phẩm hay phủ các lớp nhựa. Dựa vào hiện trạng tái chế giấy, để nâng cao chất lượng sản phẩm giấy tái chế xin đề xuất quy trình tái chế giấy như sau :

Giấy sau khi được phân loại từ chất thải rắn sinh hoạt, sẽ được giũ sạch và làm khơ sơ bộ, rồi được nghiền thành bột giấy. Sau đĩ được làm sạch và lọc để lấy phần bột giấy. Bột giấy được khử mực và làm sạch, lọc lại lần hai. Tiếp theo đĩ, bột giấy được tẩy , pha trộn và lọc tinh, và sản xuất thành giấy mới theo nhu cầu sử dụng. Cần cĩ hệ thống xử lý nước thải cho các cơng đoạn tái chế. Tồn bộ lượng nước thải của quá trình trên sẽ qua hệ thống xử lý nước thải trước khi thải ra mơi trường

Đối với tái chế kim loại

Phế liệu kim loại được phân thành hai loại là Nhơm và phế liệu sắt, thiếc, đồng….Đối với chất thải rắn sinh hoạt, thành phần kim loại chủ yếu là các lon bia, lon nước giải khát.. làm từ kim loại nhơm. Thành phần các kim loại khác như phế liệu sắt, thiếc đồng …cĩ số lượng thường ít hơn Do nhơm là loại phế liệu cĩ giá trị hơn các loại phế liệu khác nên tất cả các loại nhơm phế liệu đều được thu gom để bán cho các cơ sở thu mua phế liệu, nguồn cung cấp từ bãi chơn lấp là rất ít. Hầu như tồn bộ sản phẩm bằng nhơm được tiêu thụ hiện nay trên thị trường ( trừ hàng nhập khẩu ) đều bắt nguồn từ phế liệu, đối với một số sản phẩm cao cấp thì được pha thêm một ít nguyên liệu tinh. Nguồn cung cấp phế liệu nhơm hiện nay phần lớn là các vật dụng làm bằng nhơm trong hoạt động sinh hoạt hàng ngày thải ra nhu : lon bia, lon nước ngọt giải khát…Nhơm phế liệu sau khi được phân loại kỹ, đưa và nấu lại theo đúng chủng loại sẽ cho ra nguyên liệu cĩ độ tinh khiết khơng khác nguyên liệu chính phẩm.Theo hiện trạng cơng nghệ tái chế kim loại hiện nay, nhơm chưa được phân loại kỹ để loại bỏ tạp chất nên chất lượng sản phẩm đầu ra cịn thấp. Dựa vào hiện trạng tái chế kim loại, để nâng cao chất lượng sản phẩm nhơm tái chế, xin đề xuất quy trình tái chế nhơm như sau :

Nhơm sau khi được phân loại thủ cơng từ chất thải rắn sinh hoạt, sẽ được phân loại bằng từ và khí để loại bỏ các kim loại khác cùng các chất dầu mỡ, chất thải thực phẩm…để phế liệu nhơm được tinh khiết. Sau đĩ mang đi nấu và pha trộn với nhau theo tỷ lệ phụ thuộc vào sản phẩm được chế tạo. Nhơm được đổ vào khuơn và tạo thành sản phẩm theo nhu cầu sử dụng.

Đối với tái chế thuỷ tinh

Trong thành phần chất thải rắn sinh hoạt, thủy tinh chiếm khoảng 1-15%, trong đĩ chủ yếu là miểng chai, các chai lọ đã qua sử dụng… Hầu hết phế liệu thủy tinh dùng để sản xuất chai lọ thủy tinh mới, một phần nhỏ dùng đê chế tạo bơng thủy tinh hoặc chất cách điện bằng sợi thủy tinh. Các phế liệu thủy tinh khơng thể phân loại theo màu được dùng để sản xuất vật liệu lát đường và vật liệu xây dựng như gạch, đá lát đuờng, đá sàn bêtơng nhẹ…Tuy nhiên, tái chế thuỷ tinh thành vật liệu xây dựng cũng ít phổ biến do chi phí sản xuất cao và sản phẩm cũng khơng cĩ chất lượng cao. Dựa vào hiện trạng tái chế thủy tinh, để nâng cao chất lượng sản phẩm thủy tinh sau tái chế, xin đề xuất quy trình tái chế thủy tinh như sau :

Thủy tinh được phân loại thủ cơng từ chất thải rắn sinh hoạt : Các chai lọ thủy tinh cịn nguyên, sẽ được thu gom và rửa sạch, phân loại theo kích thước, kiểu dáng, màu, hoặc phân loại theo mặt hàng như chai đựng nước tương , mắm, nước giải khát… được các cơ sở sản xuất ra chúng tái sử dụng. Đối với các mảnh thuỷ tinh vỡ, sau khi được phân loại từ chất thải rắn sinh hoạt ( loại bỏ đố gốm, sứ, nylon, giấy…), sẽ được phân loại theo màu, rồi qua hệ thống phân loại bằng từ và khí để loại bỏ hồn tồn kim loại và tạp chất khác. Sau đĩ thủy tinh được rửa sạch và nghiền vụn. Thủy tinh vụn được đổ vào lị nung, thuỷ tinh nĩng chảy được đổ khuơn. Sản phẩm để nguội được kiểm tra và đĩng bao xuất xưởng, những sản phẩm khơng đạt tiêu chuẩn sẽ được đập vỡ để nấu lại. Thủy tinh cĩ thể tái chế được nhiều lần, và chú ý loại bỏ thủy tinh màu và sử khi tái chế chai thuỷ tinh vì chúng ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm.

Đối với tái chế nhựa

Nhựa là một chất bền vững trong mơi trường. Khi thải ra mơi trường, nhựa gây tác động xấu đến các nguồn nước như gây cản trở giao thơng, mất thẩm mỹ và gây tắc nghẽn các cơng trình thủy lợi, trạm bơm nước…Tro tạo thành khi tiêu huỷ nhựa cũng chứa kim loại nặng, gây ơ nhiễm mơi trường. Hơn nữa, các sản phẩm nhựa ngày càng chiếm lĩnh thị trường vì chúng cĩ những đặc tính vượt trội hơn so với các sản phẩm cùng chức năng bằng kim loại, thủy tinh và giấy như nhẹ, đa dạng, bền và dễ sử dụng. Cùng với sự phát triển của các mặt hàng tiêu dùng bằng nhựa, nhựa phế thải đặc biệt là nilon ngày càng chiếm tỷ trọng đáng kể trong thành phần chất thải rắn sinh hoạt. Kết quả phân tích thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại các hộ gia đình ở Tp.HCM cho thấy nhựa và nilon chiến tỷ trọng thứ hai sau chất thải rắn thực phẩm, nhựa chiếm 1,2-4,2 % và nilon chiếm 3,5- 13,4 %. Như vậy, nếu thu hồi và tái chế lượng nhựa phế thải này sẽ giảm đáng kể lượng thể tích chơn lấp đồng thời đem lại lợi ích khơng nhỏ về mặt kinh tế. Ngành nhựa hàng năm cần triệu tấn nhựa nguyên liệu, để cĩ đủ nguyên liệu. Nếu sử dụng nguồn nhựa phế thải như là nguồn nguyên liệu đầu vào cho ngành nhựa, sẽ giúp doanh nghiệp giảm giá thành tới 50% so với việc sử dụng hạt nhựa chính phẩm. Do đĩ, tái chế nhựa là giải pháp triển vọng, khơng những giảm tác động đến mơi trường mà cịn đem lại lợi ích kinh tế. Dựa vào hiện trạng tái chế nhựa, để nâng cao chất lượng sản phẩm nhựa tái chế, xin đề xuất quy trình tái chế nhựa như sau :

Chất thải rắn được phân loại thủ cơng thành từng loại riêng biệt PE, PP. PVC. PS…mỗi loại sẽ được tái chế riêng. Chất thải nhựa sau khi phân loại thủ cơng, sẽ qua hệ thống phân loại bằng từ và khí để loại bỏ kim loai, tạp chất…. Đối với chất thải nilong, cĩ thể thêm cơng đoạn ủ tự nhiên để làm giảm hàm lượng dầu bám vào nilong. Sau cơng đoạn phân loại, chất thải nhựa sẽ được cắt nghiền bằng máy. Để nâng cao chất liệu tái chế, phế thải nhựa được cắt nghiền sẽ qua hệ thống phân loại bằng từ và khí lần thứ hai nhằm loại bỏ triệt để các tạp chất khác. Phế liệu sau khi được cắt nghiền lần hai được rửa sạch chất bẩn , sau đĩ đem phơi và được qua cơng đoạn tạo hạt . Tại đây, phế liệu nhựa được xay nhuyễn và pha màu rồi tạo thành sản phẩm khác nhau như : dép, rổ, thau… theo các dây chyền khác nhau. Tại cơng đoạn

ủ tự nhiên, sẽ phát sinh mùi hơi do quá trình phân huỷ hưu cơ. Do vậy, cơng đoạn này cần chú ý xử lý mùi hơi để tránh gây ơ nhiễm mơi trường. Đối với cơng đoạn nấu chảy và đùn, đây là cơng đoạn gia nhiệt làm nĩng chảy nhựa phế thải, nên sẽ phát sinh một lượng khĩi và mùi. Trong cơng đoạn này, cũng cần chú ý xứ lý khĩi thải và mùi. Nước trong quá trình làm mát cĩ thể làm nguội lại và tuần hồn sử dụng. Do nhựa phế thải dính nhiều tạp chất, trong quá trình rửa sạch sử dụng rất nhiều nước đề rửa phế liệu, thành phần nước thải chứa nhiều hợp chất vơ cơ, hữu cơ, vi sinh vật gây bệnh… bám dính trên nhựa. Nước thải này cần được xứ lý và tuần hồn sử dụng trở lại.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng rác tái chế tại thành phố hồ chí minh và đề xuất các giải pháp (Trang 46)