Giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức cộng đồng trong hoạt động tái chế

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng rác tái chế tại thành phố hồ chí minh và đề xuất các giải pháp (Trang 52)

Nâng cao nhận thức của người dân về ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường là việc làm rất quan trọng đối với cơng tác quản lý CTR. Ý thức người dân được nâng cao sẽ làm cho việc thu gom dễ dàng, khơng cịn hiện tượng đổ rác bừa bãi, đường phố sạch đẹp hơn. Vì vậy, các cơ quan, đơn vị, các tổ chức xã hội, tổ chức đồn thể, các phương tiện thơng tin đại chúng cần phối hợp chặt chẽ, thường xuyên, liên tục trong việc tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn cho cộng đồng dân cư về ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, tự giác chấp hành những quy định của nhà nước, chính quyền địa phương trong lĩnh vực quản lý vệ sinh mơi trường đơ thị.

Việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng là một quá trình liên tục, lâu dài và cĩ thể bắt đầu ngay bằng các hình thức, biện pháp cĩ thể áp dụng như:

• Tổ chức sinh hoạt, thi tìm hiểu các vấn đề mơi trường đơ thị trong đồn thể, tổ chức xã hội; đưa nội dung giáo dục về mơi trường vào chương trình ngoại khố của các trường học phổ thơng…

• Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn trên các phương tiện thơng tin đại chúng (báo, đài phát thanh, truyền hình), panơ, xe thơng tin lưu động…

• Tổ chức tổng kết, đánh giá chương trình hoạt động của các đội vệ sinh, khen thưởng, trao danh hiệu cho đơn vị và cá nhân cĩ thành tích tốt trong các hoạt động bảo vệ mơi trường.

• Phát các tờ bướm, các tài liệu hướng dẫn phân loại rác tại nguồn đến từng hộ dân, thành lập các nhĩm tuyên truyền đến phát cho từng hộ dân, giúp họ phân biệt được những loại CTR nào cần được tách riêng.

• Khuyến khích sử dụng sản phẩm tái chế

CHƯƠNG 7

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng rác tái chế tại thành phố hồ chí minh và đề xuất các giải pháp (Trang 52)