Chủng loại phế liệu rất đa dạng, được phân thành một số loại sau:
Nhơm: gồm:
Nhơm dẻo: gồm những vật dụng cĩ thành phần nhơm tinh khiết cao (xoong, nồi, thau, ấm nước...)
Nhơm cứng: gồm những vật dụng bằng nhơm nhưng chất lượng nhơm cĩ pha tạp chất tùy theo muc đích sử dụng (niềng xe, bộ lọc máy, piston...)
Lon nhơm: lon bia, lon nước ngọt...
Nhơm tạp: gồm những vật dụng bằng nhơm cĩ kích thước nhỏ, vụn, khơng thuần nhất.
Nhựa: là phế liệu cĩ tính phổ thơng do việc sử dụng rộng rãi vật liệu nhựa trong đời sống hàng ngày. Do đĩ, chúng rất đa dạng về chủng loại, bao gồm một số loại chính sau:
Nhựa dẻo trong (PE dẻo): gồm những vật dụng bằng nhựa PE nguyên chất mới qua một lần sản xuất.
Mủ thau (nhựa PP): thau, rổ, ca...
Nhựa cứng (PVC, PS): ống nước cứng, những vật dụng nhựa cứng. Túi xốp, bao nylon.
Sắt: bao gồm cả những khối sắt lớn và những mẩu sắt vụn.
Giấy phế liệu:
Giấy cĩ thể tái sử dụng: thùng carton, sách báo cũ chưa bị rách, bẩn... Giấy vụn, tạp.
Nhớt cặn: từ các xe máy, xe ơtơ, động cơ...
Thủy tinh phế liệu: gồm những chai lọ chưa vỡ, kể cả những vật liệu thủy tinh bị vỡ hoặc bao bì thủy tinh khơng sử dụng được nữa.
Gang: thường là những chi tiết máy, vật dụng gia đình...
Đồng: gồm:
Đồng dây: dây điện, dây cuốn motor...
Đồng miếng: các vật dụng bằng đồng khơng sử dụng được nữa.
Cao su: gồm mủ cao su thải bỏ, cao su phế phẩm, bao bì...
4.4.3. Hoạt động tái chế phế liệu ở Tp.HCM
Hoạt động thu hồi và tái chế phế liệu từ rác xảy ra trong các cơng đoạn của quản lý rác như sau:
Chất thải rắn tại nguồn được thu hồi bởi người dân và những người nhặt rác.Song song với quá trình thu gom luơn là hoạt động thu hồi rác, hiện nay hầu hết các xe thu gom đều trang bị các bao chứa phế liệu bên hơng xe.
Thu hồi tại bãi chơn lấp rác. Thành phần rác được tách ra để tái sinh chủ yếu là các kim loại, nhựa cứng, cao su, giấy, carton, vải, một phần bao bì nhựa - nylon các loại...., các thành phần như rác thực phẩm, mút xốp, xà bần hầu như khơng được thu hồi và được thải bỏ tại các bãi rác. Tại các cơ sở tái chế, phế liệu được phân loại lần cuối, làm sạch và được tái chế thành nguồn nguyên liệu mới hoặc các sản phẩm. Nhìn chung lĩnh vực tái chế chủ yếu do dân nhập cư, người lao động trình độ thấp thực hiện nên qui mơ sản xuất nhỏ và mức đầu tư cơng nghệ khơng cao. Đa số cơng nghệ đều lạc hậu, máy mĩc thiết bị cũ kỹ do đa số được chế tạo trong nước (bằng phương pháp thủ cơng) nên hoạt động khơng hiệu quả, thường xuyên hư hỏng. Do đĩ, mức độ tiêu hao phế liệu rất lớn (10 - 20%) và tiêu thụ điện năng nhiều.
Sơ lược một số hoạt động tái chế phế liệu:
Chai miểng, thuỷ tinh nguyên sẽ được súc rửa sạch và bán lại cho các hãng sản xuất nước tương để tái sử dụng chai, phần mảnh chai vụn thì bán cho các cơ sở tái chế thuỷ tinh.
Phế liệu nhơm sẽ được bán lại cho các cơ sở nấu nhơm để sản xuất nguyên liệu nhơm bán thành phẩm.
Cao su phế thải được bán cho các lị gạch dùng làm nguyên liệu đốt lị.
Giấy vụn sạch cĩ thể bán lại cho các cửa hàng dùng để gĩi đồ, phần lớn giấy vụn được bán cho các cơ sở tái chế giấy để sản xuất giấy cuộn vàng, giấy vệ sinh...
Bao bì nylon, nhựa phế liệu được các cơ sở tái chế thu gom để sản xuất các sản phẩm thứ cấp.
Bảng 7: Các loại hình chất thải cĩ khả năng tái chế hoặc tái sử dụng
Bảng 8: Sự phân bố các cơ sở thu mua và tái chế phế liệu ở Tp.HCM
(Nguồn : ENDA – Việt Nam)
Chúng ta cĩ thể hình dung được lý do các vựa ve chai tập trung ở các quận này nhiều hơn ở các quận khác là do:
Ở các quận này tập trung các hoạt động tái chế phế liệu cao.
Các quận này cĩ vị trí địa lý nằm liền kề nhau, phân bố cơ sở sản xuất cạnh nhau tạo thành cụm tiểu thủ cơng nghiệp sản xuất phế liệu.
Các vựa ve chai và các cơ sở tái chế phế liệu này đã hình thành từ lâu và cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau như một nghề truyền thống.
Đây là những khu vực tập trung đơng dân lao động, đa phần là dân nhập cư, trình độ học vấn thấp, chuyên sống bằng nghề phế liệu.