Trong quá trình hoạt động kinh doanh hiện nay các nhà quản lý đang quan tâm thu hút nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao.
LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển kinh tế thị trường như hiện nay để một doanh nghiệp có thể phát triển mạnh và bền vững ngoài những yếu tố về vốn, khoa học công nghệ … thì có lẽ quan trọng nhất vẫn là nguồn nhân lực, đây là nhân tố quyết định đến sự phát triển của doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động kinh doanh hiện nay các nhà quản lý đang quan tâm thu hút nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao. Nhưng vấn đề được quan tâm hơn cả là phải sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, để làm được điều đó phải quan tâm đến công tác tạo động lực cho người lao động, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động. Công tác tạo động lực cho người lao động được thực hiện thông qua các chính sách nhân sự như các biện pháp kích thích về vật chất và tinh thần. Trong quá trình thực tập tại Xí nghiệp dịch vụ xăng dầu và cơ khí thuộc Công ty xăng dầu khu vực 1- Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này đối với sự phát triển của Xí nghiệp nên em đã chọn chuyên đề: “Hoàn thiện công tác tạo động lực cho nhân viên bán hàng xăng dầu tại Xí nghiệp xăng dầu dịch vụ và cơ khí – Công ty xăng dầu khu vực I” Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần: Phần 1: Cơ sở lý luận về tạo động lực Phần 2: Đánh giá thực trạng tạo động lực cho nhân viên bán hàng xăng dầu tại Xí nghiệp dịch vụ xăng dầu và cơ khí” Phần 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực trong lao động cho nhân viên bán hàng xăng dầu tại Xí nghiệp dịch vụ xăng dầu và cơ khí. Để thực hiện chuyên đề tốt nghiệp này em đã sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiênn cứu như: phương pháp thống kê – phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp điều tra xã hội học… Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Đình Trung 1 Đối tượng nghiên cứu: Công tác tạo động lực cho nhân viên bán hàng xăng dầu. Phạm vi nghiên cứu: tại Xí nghiệp dịch vụ xăng dầu và cơ khí – Công ty xăng dầu khu vực 1- Tổng công ty xăng dầu Việt Nam. Qua chuyên đề này em xin được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến thầy giáo PGS.TS. Trần Xuân Cầu - Trưởng khoa Kinh tế & quản lý nguồn nhân lực và anh Ngô Duy Phương, Trưởng phòng Hành chính - Tổ chức là những người đã hướng dẫn tận tình em trong quá trình thực tập và viết chuyên đề tốt nghiệp. Trong quá trình nghiên cứu do trình độ bản thân và thời gian còn hạn chế nên mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng chuyên đề chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến chỉ bảo của thầy cô giáo, của Xí nghiệp và độc giả, để chuyên đề đạt hiệu quả hơn. Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Đình Trung 2 PHÂN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1. Các khái niệm cơ bản. Tạo động lực trong lao động có ý nghĩa rất to lớn đối với mỗi người lao động nói riêng và các doanh nghiệp nói chung. Vì động lực lao động tạo cho người lao động thói quen tự giác, tinh thần làm việc hăng say, yêu lao động… và tạo cho họ có cơ hội để tăng thêm thu nhập thông qua việc họ nâng cao năng lực sản xuất của họ. Mặt khác hoạt động tạo động lực sẽ giúp cho doanh nghiệp không những nâng cao vị thế, tăng tính cạnh tranh trên thị trường mà còn giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy, nghiên cứu về lý luận tạo động lực trong lao động để từ đó có những căn cứ và phương pháp áp dụng vào thực tế trong doanh nghiệp là rất cần thiết. Để hiểu biết về lý luận tạo động lực trước hết phải nghiên cứu những vấn đề sau: 1.1.1. Động lực. “Động lực là những nhân tố bên trong kích thích con người nỗ lực làm việc trong những điều kiện cho phép tạo ra năng suất, hiệu quả cao “(1) Như vậy động lực của người lao động phải là ở bên trong bản thân người lao động. Do đó doanh nghiệp muốn tạo được động lực cho người lao động thì phải áp dụng những biện pháp khác nhau tác động đến những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động lao động của nguời lao động. Từ đó mới kích thích họ làm việc tốt hơn. Mặt khác động lực lao động còn được coi là: “ sự khao khát và tự nguyện của người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt mục tiêu của tổ chức”(2). Theo quan điểm này thì động lực của người lao động chỉ có được khi gắn họ với một động lực cho người lao động thì tổ chức không tạo mọi điều kiện để người lao động làm việc nhằm thoả mãn những mong muốn, sự khao khát của cá nhân người lao động. Cụ thể tổ chức cần chú ý đến những vấn đề sau: Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Đình Trung 3 - Động lực của người lao động chỉ có được khi tổ chức gắn họ với một công việc cụ thể. Do đó tổ chức cần phải tạo cho họ môi trường và điều kiện làm việc thuận lợi và gắn họ với công việc được phân công nhiệm vụ, một cách cụ thể rõ ràng, dễ hiểu… có như vậy thì công tác tạo động lực mới thật sự hiệu quả. - Tổ chức phải hiểu rằng không có động lực chung chung và nếu người lao động không có động lực thì họ vẫn hoàn thành công việc. Tuy nhiên nếu tổ chức làm tốt công tác tạo động lực thì người lao động không những hoàn thành nhiệm vụ mà còn có khả năng hoàn thành suất xắc nhiệm vụ cả về số lượng cũng như chất lượng. 1.1.2. Nhu cầu. “ Nhu cầu được hiểu là sự không đầy đủ về mặt vật chất hay tinh thần mà làm cho một số hệ quả ( tức là hệ quả của việc thực hiện nhu cầu ) trở nên hấp dẫn (3). Như vậy, nhu cầu chính là một biểu hiện của sự mong muốn được thỏa mãn về vật chất hay tinh thần của nguời lao động. Nếu nhu cầu không được thỏa mãn thì người lao động dễ gây ra sự căng thẳng, ức chế. Do đó không kích thích được người lao động tạo ra động cơ bên trong họ và không tạo ra được động lực cho người lao động trong quá trình lao động. Nhu cầu của người lao động rất đa dạng nhưng chủ yếu được phân ra là nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần. Nhu cầu vật chất chính là nhu cầu liên quan đến sự tồn tại của con người như: nhu cầu ăn, nhu cầu ở, mặc… Nhu cầu tinh thần chính là các nhu cầu liên quan đến đời sống tinh thần của người lao động như: nhu cầu được học hỏi được vui chơi giải trí,thăng tiến thành đạt… Nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại với nhau. Nhu cầu vật chất bao giờ cũng xuất hiện và có trước. Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Đình Trung 4 1.1.3. Lợi ích. “Lợi ích là sự thoả mãn nhu cầu con người trong một điều kiện cụ thể nhất định. Hiểu theo nghĩa này thì lợi ích chính là một thứ gì đó mà người lao động luôn cố gắng hết sức mình để tìm kiếm, chiếm được về phần mình. Như vậy, lợi ích chính là thứ tồn tại bên trong người lao động được thoả mãn chứ không phải thứ mà người lao động tạo ra. 1.1.4. Sự thoả mãn. Làm thế nào để khuyến khích người lao động làm việc hăng say và sáng tạo (4) có nhiều phương pháp cũng như hình thức để thực hiện trả lời câu hỏi đó. Việc tạo ra sự thoả mãn cho người lao động cũng là một cách lựa chọn hợp lý và khoa học vì sự thoả mãn của nguời lao động là môt biểu hiện của niềm hạnh phúc khi mà họ đạt được hay hoàn thành một công việc họ mong muốn. Do đó việc các nhà quản lý tạo điều kiện để người lao động có được sự thoả mãn là rất cần thiết, đặc biệt là sự thoả mãn về công việc. Vì khi họ được thoả mãn về công việc có nghĩa là tổ chức đã tạo điều kiện để người lao động có một công việc ổn định và chất lượng, có nhiều cơ hội để thăng tiến, công việc đem lại mức thu nhập cao…Điều này không những giúp họ nâng cao đời sống vật chất mà cả đời sống tinh thân cũng được đảm bảo. 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực lao động. Động lực và tạo động lực là cơ chế phức tạp chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau (5)Do đó nhu cầu lý luận để hiêủ biết đầy đủ những yếu tố ảnh hưởng đến động lực của người lao động có vai trò rất quan trọng đối với mỗi tổ chức. Vì mỗi yếu tố không những tác động đến hành vi, suy nghĩ của người lao động mà bản thân các yếu tố còn tác động qua lại với nhau cho người lao động một tính cách, hành động theo nhiều hướng khác nhau. Do vậy mà năng lực sản xuất của mỗi người cũng khác nhau. Để có thể hiểu biểt và ứng dụng các chính sách tạo động lực đúng theo điều kiện thực tế của doanh nghiệp cho người lao động. Thì doanh nghiệp cần nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến động lực như sau: Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Đình Trung 5 1.2.1. Các yếu tố thuộc về môi trường • Các yếu tố thuộc môi trường bên trong - Văn hoá tổ chức :Đây là yếu tố được xem như là những cách thể hiện ,những suy nghĩ mỗi cá nhân trong tổ chức đó vì văn hoá tổ chức là hệ thống những giá trị ,những niềm tin ,những quy phạm được chia sẻ với các thành viên trong tổ chức và hướng dẫn hành vi của người lao động trong tổ chức (6). - Phong cách quản lý của các cấp lãnh đạo: Đây chính là tác phong quan điểm cách thể hiện ,chia sẻ của các cấp lãnh đạo đối với người lao động .Phong cách lãnh đạo cũng thể hiện sự quản lý các cấp sự quan tâm ,khả năng tổ chức chuyên nghiệp ,dân chủ thì cũng tạo cho người lao động để có động lực để lao động .Do đó hiệu quả công việc sẽ cao hơn . - Các chính sách nhân sự :Thể hiện ở những quy chế nội quy…liên quan tới người lao động trong tổ chức đó, cụ thể như chính sách thuyên chuyển đề bạt ,khen thưởng kỷ luật …các chính sách này được thể hiện một cánh khoa học, đảm bảo sự công bằng sẽ tạo cho người lao động nhiều cơ hội để họ tự phấn đấu vươn lên hoàn thành tốt công việc của họ trong tổ chức - Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý :Thể hiện thông qua việc tổ chức đó đã có sự phân công lao động một cách rõ ràng cụ thể về chức năng nhiệm vụ, tiêu chuẩn thực hiện công việc,cho từng phòng ban bộ phận hay chưa ? Điều này sẽ tác động tới hành vi người lao động .Do vậy một cơ cấu bộ máy tổ chức hiệu quả phải là một bộ máy ở đó người lao động đều hiểu biết rõ ràng chức năng nhiệm vụ thực hiện công việc của nó. Có như vậy họ mới tạo được sự phấn khởi trong quá trình thực hiện công việc của mình . • Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài Yếu tố thuộc môi trường bên ngoài là yếu tố tác động gián tiếp đến các chính sách nhân sự của doanh nghiệp cũng như tác động mạnh đến các yếu tố bên trong. Tất cả đều tác động đến thái độ hợp tác và hành vi lao động của người lao động. Các yếu tố đó gồm : Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Đình Trung 6 -Các quy định về hệ thống phúc lợi dành cho người lao động -Các quy định về pháp luật hiện hành -Các quy định về nghành nghề mà doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh 1.2.2. Các yếu tố thuộc bản thân người lao động Con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội phức tạp. Do đó có rất nhiều yếu tố tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới các hoạt động con người Hoạt động của con người là hoạt động có mục đích và lao động cũng là một mục đích con người nhằm thoả mãn các nhu cầu của họ.Do đó tiến hành nghiên cứu các yếu tố của con người tác động như thế nào đến động lực lao động là rất cần thiết. Các yếu tố thuộc bản thân người lao động chủ yếu là tác động trực tiếp tới hành động lao động và quyết định tới động cơ ,động lực lao động của họ các yếu tố đó bao gồm: -Mục tiêu của người lao động ,mục tiêu của người lao động càng rõ ràng cụ thể thì người lao động càng thể hiện nhu cầu và mong muốn của họ đang ở mức độ cao hay thấp. -Thái độ các quan điểm cá nhân trong công việc và trong tổ chức -Năng lực cá nhân và nhận thức cơ bản của người lao động về công việc mà họ đang làm.Nếu năng lực và nhận thức tốt sẽ giúp người lao động đạt hiệu quả cao và ngược lại. -Sự khác biệt về giới, trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc sự khác biệt này ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tổ chức lao động khoa học của tổ chức đó đồng thời năng lực làm việc của mỗi cá nhân không giống nhau -Những đặc điểm liên quan tính cách của người lao động Tính cách là sự kết hợp các thuộc tính cơ bản và bền vững của con người phản ánh lối sống tác động qua lại giữa các cá nhân với điều kiện sống và giáo dục ,biểu hiện thái độ đặc trưng cá nhân với hiện thực khách quan Ở cách cư sử trong các hành vi xã hội của cá nhân đó (7) Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Đình Trung 7 Như vậy mỗi người lao động khi làm việc đều thể hiện được những nét riêng của mình đó là một dạng biểu hiện của tính cách. Tính cách luôn bền vững do đó để tạo được động lực cho người lao động trong quá trình thực hiện công việc nhà quản lý cần phải tác động thường xuyên liên tục đến người lao động thông qua nhiều hình thức phương pháp khác sao cho họ phát huy được hết năng lực của cá nhân. Tóm lại hoạt động lao động có hiệu quả hay không phụ thuôc vào rất nhiều yếu tố,điều quan trọng là các nhà quản lý cần phải biết cách kết hợp hài hoà và tuỳ từng điều kiện cụ thể tác động một cách tổng hoà các biện pháp kích thích đối với người lao động để họ hoàn thành công việc một cách có hiệu quả nhất . 1.3. Các học thuyết tạo động lực trong lao động Học thuyết tạo động lực trong lao động là công trình nghiên cứu ,tìm hiểu để tìm ra những biện pháp tốt nhất để các nhà quản lý vận dụng vào trong công việc để đạt hiệu quả cao.Có rất nhiều học thuyết tạo động lực trong lao động tuy nhiên những học thuyết thường được áp dụng nhất bao gồm : 1.3.1. Học thuyết nhu cầu Maslow Trên thực tế học thuyết tạo động lực được biết nhiều nhất là học thuyết thứ bậc nhu cầu . Maslow cho rằng mỗi con người đều tồn tại rất nhiều nhu cầu, theo ông nhu cầu chủ yếu nhất là các nhu cầu sau:(9) -Nhu cầu sinh lý : Bao gồm ăn ,mặc, ở ,đi lại -Nhu cầu về an toàn :Bao gồm an ninh ,bảo vệ khỏi nguy hại về thể chất và tình cảm. -Nhu cầu xã hội bao gồm tình thương ,cảm giác trực thuộc được chấp nhận và tình bạn -Nhu cầu tự hoàn thiện :Động cơ trở thành những gì mà ta có khả năng bao gồm sự tiến bộ và tự tiến hành công việc. Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Đình Trung 8 - Nhu cầu danh dự : Bao gồm các yếu tố bên trong như tự trọng ,tự chủ và thành tựu các yếu tố bên ngoài như địa vị ,được công nhận được chú ý theo đó học thuyết nói lên rằng các nhu cầu được xắp xếp thành một hệ thống có bậc từ thấp đến cao. Tự hoàn thiện Danh dự Xã hội An toàn Sinh lý (Trích từ nguồn Giáo trình hành vi tổ chức :Trang 99) Hoạt động của con người là có mục đích mà con người hướng tới là thoả mãn nhu cầu .Theo Maslow khi mà nhu cầu ngày càng được thoả mãn thì nhu cầu mới khác ở cấp cao hơn sẽ xuất hiện và lại mong muốn lại xuất hiện cứ thế tiếp tục và khi nào con người tự hoàn thiên mình mới thôi .Như vậy muốn tạo động lực cho người lao động thì các nhà quản lý phải : -Tìm hiểu kỹ các nhu cầu của người lao động xem nhu cầu của họ là gì trong các nhu cầu trên -Tìm cách tạo điều kiện thuận lợi ,kích thích bằng nhiều phương pháp khác nhau để thoả mãn nhu cầu đó đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để họ phát huy hết khả năng của họ. 1.3.2. Học thuyết kỳ vọng Vroom Victor Vroom cho rằng một hành động nào đó của con người tốt hay xấu phụ thuộc rất nhiều vào họ kỳ vọng nào đó những phần thưởng hấp dẫn đang chờ họ ở phía trước tức là ông nhấn mạnh quan hệ nhận thức con người mong đợi cái gì (11) Nội dung chủ yếu cuả học thuyết này tập trung chủ yếu ở những khái niệm sau: Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Đình Trung 9 - Tính hấp dẫn: chính là thể hiện sự quan trọng, niểm tin vào kết quả hay phần thưởng đang chờ họ nếu họ đạt được những yêu cầu, mong muốn của tổ chức. - Mối liên hệ giữa kết quả và phần thưởng tương xứng, thể hiện sự kỳ vọng về kết quả đạt được và phần thưởng và những kỳ vọng đó. - Mối quan hệ giữa sự nỗ lực và kết quả. Đó là mối liên hệ giữa sự nỗ lực , phấn đấu và kết quả đạt được của người lao động. Tóm lại học thuyết này không những là sự giải thích rõ ràng với những căn cứ khoa học về mối liên hệ giữa sự nỗ lực kết quả, phần thưởng của mỗi cá nhân mà còn giúp các nhà quản lý có thêm cơ sở và thực hiện các biện pháp để làm tốt công tác tạo động lực hơn như: lấy thành tích, phần thưởng hấp dẫn, kết quả…làm cơ sở, làm căn cứ để kích thích người lao động theo những hướng sau: Thứ nhất, nhà quản lý cần làm tốt công tác phân bố, quy trình trả lương, trả công hoặc các hoạt động liên quan đến thù lao lao động khác. Thứ hai, các nhà quản lý cần phải làm cho người lao động về cuộc sống tương lai của họ đặc biệt là công việc họ đang làm. 1.3.3. Học thuyết hai yếu tố của Herz Berg F Herz berg đã xem xét kỹ câu hỏi mọi người muốn gì từ công việc(11) từ đó ông đưa ra kết luận bao gồm hai hệ thống yếu tố có ảnh hưởng quyết định nhất đến thái độ và sự thoả mãn trong công việc của người lao động. Nhóm yếu tố thứ nhất là nhóm yếu tố then chốt để tạo ra động lực và sự thoả mãn trong công việc như : sự thành đạt, các cơ hội thăng tiến, trách nhiệm, sự thừa nhận thành tích, bản chất bên trong của công việc…Đây là nhân tố thuộc về công việc nó thể hiện những nhu cầu mong muốn của người lao động. Khi các nhu cầu này được đáp ứng thì sẽ giúp người lao động giảm căng thẳng, kích thích tinh thần và sự sáng tạo trong lao động. Do đó sẽ tạo ra năng suất và hiệu quả lao động cao. Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Đình Trung 10 [...]... CƠ KHÍ –XĂNG DẦU KHU VỰC I I Tổng quan về Xí nghiệp dịch vụ xăng dầu và cơ khí 1 Quá trình hình thành và phát triển Xí nghiệp Dịch vụ xăng dầu và cơ khí tiền thân là Xí nghiệp cơ khí (doanh nghiệp hạng 3), một trong 5 đơn vị thành viên trực thuộc Công ty Xăng dầu khu vực I Ra đ i vào tháng 08/1995 trên cơ sở Xưởng Cơ khí 104, Xí nghiệp bắt đầu i vào hoạt động từ ngày 01/10/1995, và là đơn vị kinh... đạo Xí nghiệp đã đưa ra một số chính sách hợp lý trong công tác tạo động lực cho ngư i lao động như tổ chức đào tạo, tổ chức các cuộc vui ch i, tổ chức thi đua khen thưởng ,tạo m i trường làm việc tốt, quan tâm đến đ i sống công nhân viên trong Xí nghiệp … Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Đình Trung 16 PHẦN II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG Đ I V I NHÂN VIÊN BÁN HÀNG XĂNG DẦU T I XÍ NGHIỆP DỊCH VỤ XĂNG DẦU VÀ CƠ... dư i của Công ty xăng dầu khu vực I, Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam v i Quyết định thành lập số 156/XD-QĐ ngày 06/03/1997 Cùng v i đó là Quyết định số 125/XD-QĐ của Tổng Giám đốc Công ty Xăng dầu Việt nam đã chuyển 18 cửa hàng bán lẻ xăng dầu khu vực Bắc Sông Hồng mà Công ty Xăng dầu khu vực I đang trực tiếp quản lý về trực thuộc Xí nghiệp cơ khí và đ i tên thành Xí nghiệp Dịch vụ xăng dầu và cơ khí Xí. .. giá 21,6% so v i năm 2005 và tăng 6% so v i năm 2006, nguyên nhân tăng là do Xí nghiệp m i có 4 cửa hàng i vào hoạt động - Do Xí nghiệp triển khai hiệu quả các cơ chế bán hàng của Công ty trong năm 2007 cụ thể như: Cơ chế khuyến khích bán xăng M95 bán Diezen Xí nghiệp đã có nhiều cơ chế và gi i pháp để khuyến khích các đơn vị và ngư i lao động trong Xí nghiệp tích cực bán hàng đầy mạnh sản phẩm bán. .. lao động trong Xí nghiệp được nâng cao đặc biệt là một số cửa hàng trưởng đã tìm kiếm khách hàng khai thác thị trường Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Đình Trung 30 II Đánh giá thực trạng tạo động lực đ i v i ngư i lao động t i xí nghiệp dịch vụ xăng dầu và cơ khí - Công ty Xăng dầu khu vực Xuất phát từ đặc i m hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp chủ yếu là kinh doanh (bán ) xăng dầu ,Gas ,dầu. .. đánh giá một cách chính xác về công tác tạo động lực cho nhân viên bán hàng xăng dầu t i Xí nghiệp chúng ta cần làm rõ một số vấn đề sau: Đặc i m của công việc bán hàng xăng dầu - Công việc của nhân viên bán hàng xăng dầu ở Xí nghiệp xăng dầu là một công việc vô cùng nặng nhọc và độc h i b i xăng dầu là một hợp chất hóa học có chứa chất tetra ethyl chì ,benzene là những chất độc hai, không tốt cho sức... doanh nghiệp có một cách nhìn tổng quan hơn về công tác quan lý cũng như đào tạo, đánh giá thực hiện công việc,thu hút ,duy trì và phát triển nguồn nhân lực Chính vì vậy việc tạo động lực trong doanh ngiệp là hết cần thiết và bổ ích nhất là trong giai đoạn hiện nay Đ i v i Xí nghiệp dịch vụ xăng dầu và cơ khí do nhân thức đúng đắn và tầm quan trọng của công tác tạo động lực cho ngư i lao động là cần thiết... việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho ngư i lao động là rất cần thiết mà lãnh đạo Xí nghiệp cần quan tâm và thực hiện một cách triệt để 1 Đánh giá thực trạng tạo động lực trong lao động đ i v i nhân viên bán hàng xăng dầu thông qua việc tạo i u kiện m i trường làm việc thuận l i 1.1 Thực trạng công tác đào tạo, b i dưỡng, phát triển cho nhân viên bán hàng Xuất phát từ nhu cầu thực tế của ngư i lao động. .. t i sản - Cửa hàng dịch vụ tổng hợp: Có nhiệm vụ tổ chức kinh doanh các mặt hàng phục vụ nhu cầu n i bộ công ty và ngo i xã h i Ngo i ra, cửa hàng còn tổ chức kinh doanh các mặt hàng cơ khí, các thiết bị chuyên dùng xăng dầu, dịch vụ rửa xe, trông giữ xe ô tô - Xưởng cơ i n: Có nhiệm vụ sản xuất, gia công, cơ khí các sản phẩm dùng xăng dầu, lắp đặt công nghệ, kho bể, cửa hàng xăng dầu phục vụ công tác. .. trước Giám đốc Công ty Xăng dầu khu vực I về công tác quản lý và i u hành các hoạt động thuộc chức năng nhiệm vụ của Xí nghiệp theo đúng quy định hiện hành - Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: Tham mưu, giúp đỡ việc cho Giám đốc Xí nghiệp Trực tiếp chỉ đạo phòng kinh doanh về hệ thống các cửa hàng trong việc kinh doanh xăng dầu, các sản phảm hoá dầu và cá dịch vụ khác Thay thế và i u hành m i hoạt động