1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác tạo động lực cho nhân viên tại ngân hàng TMCP á châu (ACB) chi nhánh hà nội

118 1K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 906,58 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ THỊ THU NGA HỒN THIỆN CƠNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU (ACB) - CHI NHÁNH HÀ NỘI Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ THỊ THU NGA HỒN THIỆN CƠNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU (ACB) - CHI NHÁNH HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thúc Hương Giang Hà Nội – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tác giả đề tài:” Hồn thiện cơng tác tạo động lực cho nhân viên Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) - Chi nhánh Hà nội” xin cam đoan : Luận văn kết trình học tập , tiếp thu kiến thức thừ cô giáo hướn dẫn thầy, côtrong Viện Kinh tế Quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà nội từ thực trạng vấn đề tạo động lực Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh Hà nội, tác giả mong muốn đưa số giải pháp thiết thực để góp phần nhỏ bé vào công tác tạo đông lực cho nhân viên Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hà nội Tác giả thực luận văn người chiu trách nhiệm nội dung luận văn hoàn toand khơng chép từ cơng trình công bố khác Các số liệu sử dụng luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Trên cam kết ràng buộc trách nhiệm tác giả nội dung, ý tưởng đề xuất luận văn Học viên thực Lê Thị Thu Nga i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, học viên thầy cô cung cấp truyền đạt tất kiến thức chuyên môn cần thiết quý báu, tổng kết lại tất kiến thức chun mơn mà học hội để học hỏi thêm nhiều kiến thức áp dụng vào đề tài thực hiện, đồng thời rút kinh nghiệm thực tế Thông qua luận văn này, học viên xin gửi lời cảm ơn trân thành sâu sắc đến Cơ giáo TS Nguyễn Thúc Hương Giang tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Mặc dù bận rộn cô dành nhiều thời gian quý báu để phân tích giảng giải cho học viên hiểu vấn đề Giúp học viên có đủ kiến thức thực tế tự tin để hồn thành luận văn Bên cạnh học viên xin cảm ơn Phịng Hành - Kế tốn phòng ban, Ban giám đốc Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Nội giúp đỡ, cung cấp số liệu để học viên hồn thành đề tài Kết đạt khơng tránh khỏi thiếu sót thực nên kính mong thày thơng cảm bỏ qua Sự phê bình, đóng góp ý kiến thầy cô kinh nghiệm quý báu cho học viên sau Sau học viên xin kính chúc thầy cô mạnh khỏe, đạt nhiều thắng lợi công tác nghiên cứu khoa học nghiệp giáo dục Học viên thực Lê Thị Thu Nga ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii PHẦN MỞ ĐẦU ix Lý chọn đề tài ix Mục đích nghiên cứu đề tài xi Đối tượng, phạm vi nghiên cứu xi Phương pháp nghiên cứu xi Kết cấu luận văn xii CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰCCHO NHÂN VIÊN TẠI DOANH NGHIỆP - 1.1 Nhân viên động lực làm việc nhân viên doanh nghiệp ……………… - 1.1.1 Nhân viên doanh nghiệp - 1.1.2 Động lực nhân viên doanh nghiệp - 1.2 Tạo động lực cho nhân viên doanh nghiệp (hay gọi tắt tạo động lực doanh nghiệp) - 1.2.1 Khái niệm tạo động lực cho nhân viên doanh nghiệp - 1.2.2 Mục đích vai trò việc tạo động lực cho nhân viên doanh nghiệp- 1.2.3 Một số học thuyết tạo động lực làm việc - 1.3 Các công cụ tạo động lực cho nhân viên doanh nghiệp - 13 1.3.1 Khái niệm công cụ tạo động lực cho nhân viên doanh nghiệp - 13 1.3.2 Công cụ tạo động lực cho nhân viên doanh nghiệp - 15 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công cụ tạo động lực nhân viên doanh nghiệp - 22 - iii 1.4 Kinh nghiệm quốc tế tạo động lực cho nhân viên - 27 1.4.1 Kinh nghiệmvề tạo động lực cho nhân viên tập đoàn ING GROUP - 27 1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Ngân hàng ACB chi nhánh ACB Hà Nội - 29 TÓM TẮT CHƯƠNG - 30 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VIỆC TẠO ĐỘNG LỰCLAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂUCHI NHÁNH HÀ NỘI - 31 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Hà Nội - 31 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) - 31 2.1.2 Những thông tin chung Chi nhánh Hà Nội - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu - 33 2.1.3Mơ hình tổ chức Chi nhánh Hà Nội - 34 2.1.4 Tình hình kết kinh doanh Chi nhánh Hà Nội - 38 2.1.5 Tình hình lao động Chi nhánh ACB Hà Nội - 40 2.1.6 Thực trạng công tác tạo động lực cho nhân viên ngân hàng ACB Hà Nội - 42 2.1.7 So sánh số tiêu chí chế độ lương, thưởng, suất lao động nhân viên Ngân hàng - 49 2.2 Đánh giá mức độ hài lòng nhân viên với công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Nội thông qua điều tra, khảo sát - 51 2.2.1 Cơ sở liệu phương pháp phân tích - 51 2.2.2.Phân tích hài lịng nhân viên Chi nhánh Hà Nội - 53 2.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác tạo động lực lao động Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Nội - 65 2.3.1 Phân tích yếu tố bên doanh nghiệp - 65 2.3.2 Phân tích yếu tố bên doanh nghiệp - 68 - iv 2.4 Đánh giá chung công tác tạo động lực lao động Ngân hàng ACB – chi nhánh Hà Nội - 72 2.4.1 Thuận lợi - 72 2.4.2 Khó khăn - 73 2.4.3 Ưu điểm - 73 2.4.4 Hạn chế - 74 TÓM TẮT CHƯƠNG - 76 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC NHÂN VIÊN ĐANGCÔNG TÁC TẠI NGÂN HÀNG TMCP CHÂU – CHI NHÁNH HÀ NỘI - 77 3.1 Định hướng phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2015 – 2020 - 77 3.1.1 Định hướng phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - 77 3.1.2 Định hướng phát triển Chi nhánh Hà Nội - 78 3.2 Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác tạo động lực lao động Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Nội - 79 3.2.1 Giải pháp 1: Hoàn thiện cơng tác phân tích, đánh giá thực cơng việc nhân viên, làm sở tính thưởng phụ cấp cho nhân viên - 80 3.2.2 Giải pháp 2: Cải thiện môi trường điều kiện làm việc ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Nội - 89 3.2.3 Giải pháp 3: Đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, tăng doanh thu, lợi nhuận để tạo nguồn tài cho cơng tác tạo động lực lao động - 93 3.2.3.1 Sự cần thiết thực giải pháp - 93 KẾT LUẬN - 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 100 PHỤ LỤC - 101 - v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hệ thống thứ bậc nhu cầu Maslow - Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Chi nhánh Hà Nội - 34 Hình 2.2: Biểu diễn mức độ hài lòng nhân viên vềChế độ tiền lương tiền thưởng - 55 Hình 2.3: Biểu diễn mức độ hài lòng nhân viên Cơng việc - 56 Hình 2.4: Biểu diễn mức độ hài lòng nhân viên vềMối quan hệ với đồng nghiệp - 59 Hình2.5: Mức độ hài lòng nhân viên Mối quan hệ với cấp - 60 Hình 2.6: Biểu diễn mức độ hài lòng nhân viên vềVăn hóa mơi trường làm việc - 61 Hình 2.7: Biểu diễn mức độ hài lịng nhân viên Đào tạo phát triển - 63 Hình 2.8: Biểu diễn mức độ hài lịng nhân viên vềChế độ phúc lợi, chăm lo đời sống - 65 - vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp kết hoạt động kinh doanh từ 2012 -2015 - 38 Bảng 2.2: Cơ cấu thu nhập ACB Hà nội giai đoạn 2012 - 2015 - 39 Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo trình độ - 40 Bảng 2.4: Bố trí sử dụng lao động Ngân hàng ACB Hà Nội - 41 Bảng 2.5: Cơ cấu lực lượng lao động theo độ tuổi - 41 Bảng 2.6: Cơ cấu lực lượng lao động theo giới tính - 42 Bảng 2.7: Năng suất lao động nhân viên ngân hàng ACB Hà Nội - 44 Bảng 2.8: Tổng hợp kinh phí đào tạo ACB Hà Nội - 45 Bảng 2.9: Mức phụ cấp lại nhân viên - 47 Bảng 2.10:Bảng tổng hợp mức lương bình quân ngân hàng - 49 Bảng 2.11: Tổng hợp thời gian thực vấn - 52 Bảng 2.12: Các yếu tố khảo sát công tác tạo động lực làm việc - 52 Bảng 2.13: Phân tích Mức độ hài lịngcủa nhân viên - 55 Bảng 2.14: Phân tích Mức độ hài lòng nhân viên vềmức độ căng thẳng công việc - 56 Bảng 2.15: Mức độ hài lịng nhân viên Cơng việc - 57 Bảng 2.16: Mức độ hài lịng nhân viên Tự chủ cơng việc - 57 Bảng 2.17: Phân tích mức độ hài lòng nhân viên vềMối quan hệ với đồng nghiệp - 58 Bảng 2.18: Phân tích mức độ hài lịng nhân viên vềMối quan hệ với cấp 60 Bảng 2.19: Phân tích mức độ hài lịng nhân viên vềđánh giá cơng việc làm - 61 Bảng 2.20: Phân tích mức độ hài lịng nhân viên vềĐào tạo phát triển - 62 Bảng 2.21: Các hình thức đào tạo nâng cao trình độ lao động ACB - 63 Bảng 2.22: Phân tích mức độ hài lịng nhân viên vềChế độ phúc lợi, chăm lo đời sống - 64 Bảng 3.1 Xây dựng số đánh giá kết công việc: - 84 - vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACB Hà Nội Ngân hàng ACB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu – Chi nhánh Hà Nội Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu viii Trong năm qua, công tác đào tạo Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Nội quan tâm, trọng đặc thù ngành đòi hỏi nhân viên phải có trình độ, kỹ chun mơn vững vàng ln phải nắm bắt trình độ khoa học công nghệ tiên tiến Hoạt động đào tạo Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Nộiluôn thực theo chu trình đào tạo bao gồm bước: xác định nhu cầu đào tạo, lên kế hoạch chuẩn bị, thực kế hoạch đánh giá hiệu đào tạo Tuy nhiên, để nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng cần phải đánh giá cách toàn diện khả hoàn thành nhiệm vụ nhân viên, so sánh kết thực tế mà nhân viên đạt với kết mà doanh nghiệp mong muốn từ tìm kiến thức kỹ mà nhân viên cịn thiếu sót để định đào tạo Muốn vậy, Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Nội cần phải tổ chức hội đồng sát hạch, đánh giá với đội ngũ chuyên gia có đầy đủ lực chuyên môn Đối với đội ngũ chuyên gia làm công tác đào tạo Ngân hàng cần phải bồi dưỡng, nâng cao kiến thức nghề nghiệp khả sư phạm Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Nội cần có chế độ đãi ngộ thỏa đáng người Khơng thế, chương trình đào tạo cần phải xây dựng cho sát với yêu cầu nhiệm vụ đơn vị ngân hàng, đặc biệt cần phải có thêm nhiều học thực hành nội dung cần phải cập nhật tiến kỹ thuật, công nghệ đại Kế hoạch đào tạo không vào nhu cầu thực tế công việc đơn vị, không vào nhu cầu phát triển cá nhân mà cần phải kết hợp hai nhu cầu với Điều làm cho nhân viên có hứng thú với việc học, từ nâng cao hiệu đào tạo Ngoài ra, sau trình đào tạo cần phải tạo điều kiện cho nhân viên ứng dụng kết đào tạo vào cơng việc Xây dựng phong trào đồn thể, khen ngợi, tổ chức thi đua ngày đa dạng, phong phú Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Nội cần phải nâng cao hoạt động đoàn thể, phong trào thi đua, phong trào văn nghệ, thể dục thể - 90 - thao… hoạt động có tác dụng kích thích lớn mặt tinh thần cho nhân viên Các phong trào đoàn thể, phong trào thi đua ngân hàng năm vừa qua chưa thực lớn mạnh, Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Nộicần phải quan tâm đến hoạt động như: tổ chức thi tài trẻ để kích thích tinh thần học hỏi nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên tham gia vào phong trào địa phương phát động, tổ chức thăm hỏi, giao lưu văn nghệ, thể thao… Các phong trào thi đua cần phải hướng vào sản xuất đời sống; phải có mục tiêu, tiêu, hình thức tổ chức, biện pháp cụ thể Đồng thời, phong trào thi đua phải thiết thực ủng hộ tập thể lao động ACB cần phải đa dạng hóa hình thức thi đua, phong phú hóa nội dung thi đua Khơng thế, phong trào cần phải có phần thưởng kích thích đồng thời kết cần phải đánh giá cách công công khai Xây dựng chế hỗ trợ kinh phí để nhân viên thực sáng kiến cải tiến hợp lý hóa quy trình nhằm phát huy động viên khả sáng tạo nhân viên Duy trì xây dựng văn hóa doanh nghiệp tích cực nâng cao tinh thần tuân thủ giấc Ngân hàng Văn hóa doanh nghiệp tồn giá trị văn hóa xây dựng suốt trình tồn phát triển doanh nghiệp, trở thành giá trị, quan niệm tập quán truyền thống ăn sâu vào hoạt động doanh nghiệp; chi phối tình cảm, suy nghĩ hành vi thành viên doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp tài sản vơ hình doanh nghiệp động lực thúc đẩy thành cơng doanh nghiệp Trong trình phát triển, Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Nộiđã nỗ lực xây dựng hệ thống quan điểm giá trị để công nhân viên chức chấp nhận, tạo hài hòa nội doanh nghiệp, khơng khí văn hóa tích cực để phát huy mạnh văn hóa tập thể, tăng cường nội lực sức mạnh doanh - 91 - nghiệp Tuy nhiên, nhiều mặt cịn hạn chế Nhân viên chưa có hiểu biết rõ nét giá trị văn hóa Ngân hàng Để nâng cao hiệu công tác nhằm khuyến khích tinh thần, tạo hưng phấn, nỗ lực làm việc nhân viên,ngân hàngACB Hà Nộicần xây dựng thêm giá trị văn hóa tuyên truyền sâu rộng văn hóa đơn vị Các sách, chuẩn mực, hệ thống giá trị phải ACB Hà Nộicông bố cách thường xun cơng khai Với giá trị tích cực mà ACB Hà Nộiđã xây dựng suốt trình hình thành phát triển, ACB Hà Nộicần phải tiếp tục trì phát huy để đem lại hiệu cao Ban lãnh đạoACB Hà Nộiphải thường xuyên nhắc nhở nhân viên nhớ đến giá trị tập thể, cố gắng tạo mối quan hệ hợp tác, đoàn kết thành viên, phải tạo dựng củng cố niềm tin nhân viên mình, đồng thời tuyên dương hành động văn hóa đẹp thành viên Các thành viên ACB Hà Nộicũng cần phải chủ động tìm hiểu, nâng cao nhận thức, chia sẻ với giá trị văn hóa tốt đẹp, tất nhân viên tham gia vào việc xây dựng văn hóaNgân hàng Quy hoạch bổ nhiệm cán Bất cá nhân mong muốn có bước tiến nghiệp Thăng tiến nhu cầu thiết thực người làm việc quan, thăng tiến tạo hội cho phát triển cá nhân, tăng địa vị, uy tín quyền lực họ Chính sách thăng tiến có ý nghĩa việc hoàn thiện cá nhân, tăng động lực làm việc cho nhân viên, đồng thời sở để thu hút, giữ chân người giỏi đến làm việc với tổ chức Việc tạo hội thăng tiến cho nhân viên giúp họ khẳng định thể mình, nhận hội để phát triển nghề nghiệp gắn bó với tổ chức, có ý thức phấn đấu nỗ lực nhiều thực thi nhiệm vụ Minh bạch đường thăng tiến cho người thiết lập hướng thăng tiến rõ ràng cho tất cá nhân yêu cầu tổ chức Muốn vậy, tổ chức cần quy định rõ ràng sách thăng tiến, đảm bảo thăng tiến phải dựa lực, hiệu cơng việc đảm bảo cơng bằng, bình đẳng - 92 - việc tiếp cận hội thăng tiến Ngoài ra, cần ý khơi dậy lực cá nhân yếu tổ chức để tạo niềm tin tưởng ủng hộ không từ cá nhân đó, mà từ cá nhân khác tập thể Điều tạo bầu khơng khí làm việc hiệu Công tác quy hoạch cán phải tiến hành cơng khai, minh bạch, lựa chọn đối tượng có đủ lực, có khả phát triển, nhiệt tình phấn đấu đồng nghiệp tin tưởng, tôn trọng Đối tượng diện quy hoạch cần theo dõi sát sao, đào tạo bồi dưỡng kiến thức, kỹ kinh nghiệm cần thiết để đảm đương chức vụ bổ nhiệm 3.2.2.3 Điều kiện thực Phải nâng cao nhận thức đội ngũ Lãnh đạo, nhân viên vai trò môi trường điều kiện làm việc đơn vị Ban lãnh đạo ngân hàng phải coi người lao động tài sản Ngân hàng trân trọng người lao động thơng qua quyền lợi, chế độ sách cho người lao động thân người lao động 3.2.2.4 Kết dự kiến Cải thiện môi trường điều kiện làm việc tạo khơng khí làm việc tích cực, khiến cho nhân viên thấy tranh tốt đẹp ngân hàng từ tự hào gắn bó với Ngân hàng Một văn hóa lành mạnh làm cho nhân viên nhận thức tốt việc họ làm họ làm việc tích cực nhằm đạt mục đích ngân hàng ACB Hà Nội 3.2.3 Giải pháp 3: Đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, tăng doanh thu, lợi nhuận để tạo nguồn tài cho cơng tác tạo động lực lao động 3.2.3.1 Sự cần thiết thực giải pháp Công tác tạo động lực cho nhân viên đòi hỏi khoản chi phí lớn.Chính khơng ngân hàng, tổ chức mong muốn thực tốt công tác nguồn tài lại khơng cho phép.Ngân hàng khơng thể tăng - 93 - lương cho nhân viên, lại khơng thể sử dụng biện pháp khuyến khích mặt tinh thần, biện pháp tốn nhiều chi phí lợi nhuận mà họ thu năm lại thấp Vì đầu tư mở rộng kinh doanh, tạo nhiều chương trình, sản phẩm dịch vụđưa thị trường để thu hút khách việc làm cần thiết Khi doanh thu tăng, lợi nhuận tăng nguồn tiền dành cho công tác tạo động lực lao động tăng, góp phần cải thiện đời sống nhân viên 3.2.3.2 Nội dung giải pháp a) Giải pháp sản phẩm dịch vụ: Định hướng phát triển kinh doanh giai đoạn 2014 – 2018 bao gồm: Trong lĩnh vực dịch vụ tài bán lẻ, Ngân hàng ACB Hà Nội tiếp tục tập trung vào phân đoạn khách hàng có thu nhập cao trung bình Các tiểu dự án chiến lược trọng thu hút khách hàng giữ chân khách hàng Trong lĩnh vực dịch vụ tài cung cấp cho doanh nghiệp, Ngân hàng ACB Hà Nội hướng đếnkhách hàng mục tiêu doanh nghiệp nhỏ vừa, tiếp cận có chọn lọc với doanh nghiệp lớn Các tiểu dự án chiến lược liên quan đến thị trường doanh nghiệp nhỏ vừa trọng thu hút gắn kết khách hàng với ACB Trong lĩnh vực thị trường tài chính, ACB trước tập trung vào kinh doanh vàng cho vay liên ngân hàng chuyển sang hoạt động hỗ trợ khách hàng, bao gồm quản lý tài sản nợ tài sản có; cung cấp dịch vụ bán hàng bảo hiểm dịch vụ cho khách hàng; thúc đẩy hoạt động tự doanh b) Giải pháp hoạt động đầu tư: Dự án Ngân hàng ưu tiên: Dự án kênh kinh doanh cung cấp sản phẩm/dịch vụ phù hợp phân đoạn khách hàng ưu tiên (với mức thu nhập từ trở lên) nhằm giữ chân, phát triển khai thác hiệu nguồn thu nhập từ nhóm khách hàng Dự án Ngân hàng giao dịch: Nhằm mục đích gia tăng số tiền gửi khơng kỳ hạn, tăng thu nhập phi tín dụng từ phí dịch vụ, phát triển dư nợ tín dụng - 94 - nhóm khách hàng cá nhân doanh nghiệp nhỏ vừa thơng qua chương trình tài trợ nhà phân phối Xây dựng quy trình kinh doanh ACMS c) Phát triển nguồn nhân lực: Phát triển nguồn nhân lực yếu tố thiếu để đảm bảo phát triển sản xuất kinh doanh Thời gian qua, trước đổi tồn diện đất nước, ngành ngân hàng có bước phát triển mạnh mẽ cơng nghệ, trình độ quản lý, lực tài nguồn nhân lực, qua bước đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Song khách quan mà nói, nguồn nhân lực đào tạo từ trường đại học lớn thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt số lĩnh vực quản lý, quản trị rủi ro, đầu tư quốc tế, hoạch định chiến lược 3.2.1.3 Điều kiện thực Chuẩn bị tốt điều kiện, yếu tố cần thiết cho trình nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh có ý nghĩa quan trọng, điều kiện để nâng cao hiệu kinh doanh góp phần làm tăng khả hồn thành hồn thành vượt mức kế hoạch phương án kinh doanh số lượng, chất lượng tiến độ thực Việc chuẩn bị đầy đủ điều kiện bao gồm: a) Nhân tố máy móc thiết bị, cơng nghệ: Trong chế thị trường, cạnh tranh gay gắt khốc liệt nhân tố máy móc thiết bị cơng nghệ có vai trị ngày quan trọng có tính định Nó có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp Máy móc thiết bị cơng nghệ tiến làm cho suất lao động tăng, chất lượng sản phẩm dịch vụ tăng, điều ảnh hưởng đến khả cạnh tranh, từ tăng hiệu kinh doanh ngân hàng Nhân tố tác động đến thị trường, đến người cung cấp, ảnh hưởng tới khách hàng, đến vị cạnh tranh trình hoạt động kinh doanh Ngân hàng thị trường Một yếu tố quan trọng cơng nghệ kỹ thuật, nhân tố kỹ thuật công nghệ có vai trị quan trọng ngày có tính chất định Nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh doanh làm tăng - 95 - suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm dịch ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm dịch vụ khả cạnh tranh doanh nghiệp Công nghệ thông tin, tin học tiến cho doanh nghiệp thu thập, xử lý, truyền đạt thông tin kinh tế xã hội phục vụ cho hoạt động kinh doanh lưu trữ thơng tin từ tạo điều kiện phát triển cho doanh nghiệp b) Nhân tố lao động Lao động ba yếu tố q trình sản xuất kinh doanh, lao động yếu tố quan trọng Muốn cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu cao, cần phải hình thành cấu lao động tối ưu ngân hàng Cơ cấu lao động tối ưu lực lượng lao động đảm bảo đủ số lượng ngành nghề, chất lượng, giới tính lứa tuổi, đồng thời phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công tác phận cá nhân với nhau, bảo đảm người có việc làm, khâu, phận có người phụ trách ăn khớp, đồng đơn vị phạm vi toàn đơn vị Cơ cấu lao động tối ưu sở để đảm bảo cho trình kinh doanh tiến hành cân đối, nhịp nhàng liên tục, sở để đảm bảo nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng Mặt khác ngân hàng phải xây dựng cho định mức lao động để làm xác định chất lượng sản phẩm dịch vụ, lượng lao động hao phí, ngân hàng phải sử dụng hợp lý tiết kiệm sức lao động biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu kinh doanh 3.2.3.4 Kết dự kiến Đối với nhân viên Việc nâng cao hiệu kinh doanh có tác động trực tiếp tới đời sống họ, ngân hàng làm ăn có hiệu cao, tạo cơng ăn việc làm, sống nâng lên nhờ tăng lương, khoản thưởng, chế độ xã hội Đối với Ngân hàng Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Nộicó nguồn tài dồi dành cho cơng tác tạo động lực lao động qua góp phần nâng cao công tác - 96 - tạo động lực cho nhân viên Ngân hàng ACB –Chi nhánh Hà Nội làm ăn có hiệu tạo nguồn thu cho ngân sách thông qua thuế, làm giảm gánh nặng cho xã hội tạo công ăn việc làm cho nhân viên - 97 - KẾT LUẬN Nguồn lực lao động có vai trò ngày quan trọng, định thành công hay thất bại tổ chức Khả người vô hạn, doanh nghiệp, tổ chức cần phải trọng đến việc phát huy yếu tố người Một biện pháp đặc biệt quan trọng nhằm phát huy hết khả nhân viên, tăng cường cống hiến họ tổ chức cơng tác tạo động lực Để tạo động lực cho nhân viên cần vận dụng hệ thóng sách, biện pháp, cách thức quản lý tác động tới nhân viên nhằm làm cho họ có động lực cơng việc, thúc đẩy họ hài lịng với cơng việc mong muốn đóng góp cho Ngân hàng Với mục đích nội dung nghiên cứu, luận văn hồn thành nhiệm vụ đặt ra, trình bày khái quát có hệ thống lý luận tạo động lực cho nhân viên, luận văn phân tích tồn diện, khách quan, khoa học q trình tạo động lực cho nhân viên làm việc Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Nội thời gian qua Trên sở đó, học viên đề xuất số quan điểm giải pháp góp phần nâng cao việc tạo động lực cho nhân viên làm việc giai đoạn Qua trình thu thập thơng tin, tìm hiểu phân tích thực trạng động lực tạo động lực cho nhân viên làm việc Ngân hàng ACB Hà Nội, học viên rút thực trạng động lực làm việc nhân viên Trên sở phân tích đánh giá thực trạng động lực nhân viên Ngân hàng, học viên đề xuất số giải pháp quan điểm nhằm tạo động lực cho nhân viên Tạo động lực cho nhân viên việc làm cần thiết khách quan, phải quan tâm thường xuyên, liên tục Các giải pháp chủ yếu tập chung vào: phân định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm, tiêu chuẩn thực công việc cho vị trí Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá đánh giá mức độ thực công việc dựa vào trình kết đạt công việc phương pháp khoa học Tạo điều kiện môi trường làm việc thuận lợi thông qua tuyển dụng bố trí phù hợp với khả sở trường, đào tạo – phát triển đối tượng, bố trí nơi việc phù hợp Thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần nhân viên thông qua tiền lương tương xứng với đóng góp mang tính cạnh tranh, cung cấp tiền thưởng - 98 - phức lợi phù hợp với đặc điểm mục tiêu kinh doanh Ngân hàng Cung cấp hội việc làm có chất lượng ổn định để thúc đẩy trình phấn đấu họ đơn vị, xây dựng văn hóa doanh nghiệp với sắc riêng để củng cố hành vi tích cực, thơng tin đảm bảo thông suốt tăng tự quản doanh nghiệp Để giải pháp nêu thực lãnh đạo Ngân hàng phải nêu cao vai trị trung tâm, có kiến thức hiểu biết cơng tác Quản trị nguồn nhân lực nói chung cơng tác tạo động lực cho nhân viên nói riêng cơng việc nhằm phát huy hết khả nhân viên, tăng cường cống hiến họ tổ chức mục tiêu phát triển ngân hàng Luận văn đề tài lý luận thực tiễn, giúp đỡ tận tình hướng dẫn Cơ giáo Nguyễn Thúc Hương Giang thày cô giáo Viện Kinh tế Quản lý, bạn đồng nghiệp nỗ lực thân, luận văn hoàn thành mục tiêu đề Luận văn phần đem lại đóng góp nghiên cứu cho Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Nội ứng dụng thực tiễn - 99 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Công văn số 4320/LĐTBXH – TL ngày 29/12/1998 Bộ Lao động, thương binh xã hội việc hướng dẫn trả lương doanh nghiệp Nhà nước Nghị định 182/2013/NĐ-CP ngày 31/12/2013 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng nhân viên làm việc doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có thuê mướn lao động Tổng cục thống kê (2015) - Báo cáo điều tra lao động việc quý IV/2015 Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh năm 2012 - 2015, báo cáo tình hình nhân năm 2012 - 2015 Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Nội Trần Kim Dung (2006) - Quản trị nguồn nhân lực – Nhà xuất thống kê Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân (2012) - Giáo trình Quản trị nhân lực - Nhà xuất Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đỗ Thanh Nam (2006) - Thu hút giữ chân người giỏi – Nhà xuất trẻ Đỗ Văn Phức (2005) - Giáo trình quản lý nhân lực doanh nghiệp – Nhà xuất khoa học kỹ thuật Nguyễn Danh Nguyên (2012) - Giáo trình quản trị nguồn nhân lực – Tiến sỹ 10 Nguyễn Tấn Thịnh - Giáo trình quản trị nhân lực –Nhà xuất Đại Học Bách Khoa Hà Nội 11 Bùi Anh Tuấn (2013) - Giáo trình Hành vi tổ chức - Nhà xuất Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 12 Lương Văn Úc (2013) - Giáo trình Tâm lý học lao động – Nhà xuất Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 13 GeorgeT.Milkovich and John W.Boudreau - Human resourses management 14 Hiring and Keeping the Best People – Harvard Business School Press – Dịch giả: Trần Thị Bích Nga & Phạm Ngọc Sáu – Nhà xuất Trí Việt 2009 15 Carter, S., Shelton, M., The Performance Equation(2009) – What makes truly reat, sustainable performance, Apter Development LLP - 100 - PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN Nhằm thu thập ý kiến đóng góp phản hồi nhân viên thực trạng công tác tạo động lực nhân viên tai Ngân hàng Á Châu – Chi nhánh Hà Nội, đưa giải pháp, khuyến nghị khả thi nhằm hồn thiện cơng tác này, Anh/Chị vui lịng cho biết số thơng tin ý kiến sau Mục đích điều tra nghiên cứu nhằm phục vụ cho Luận văn tốt nghiệp để Ngân hàng Á Châu – Chi nhánh Hà Nội nhu cầu nhân viên Anh/Chị vui lòng đánh giá khách quan nội dung sau theo mức độ 1.Hồn tồn khơng đồng ý 2.Khơng đồng ý 3.Khơng có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý TT Câu hỏi I Chế độ tiền lương, tiền thưởng Mức thu nhập đủ để đảm bảo sống Tôi mong muốn hưởng thêm nhiều khoản thưởng Tơi hài lịng với sách tăng lương thưởng quan Mức lương xứng đáng cho trách nhiệm chất lượng công việc II Công việc Tôi thấy công việc làm phù hợp với Cơng việc thú vị đầy thử thách Mức độ căng thẳng công việc chấp nhận Trách nhiệm công việc định nghĩa rõ ràng Tôi cung cấp đầy đủ dụng cụ làm việc tài nguyên khác để hoàn thành công việc cách hiệu 10 Tôi hài lòng với điều kiện làm việc (phòng ốc / bàn ghế, quang cảnh, khơng khí xung quanh vv…) - 101 - 11 Tơi có quyền tự định cách thức hồn thành cơng việc cách hiệu III Văn hóa mơi trường làm việc 12 Tơi có quan hệ gần gũi với người 13 Các thành viên quan trao đổi thẳng thắn cởi mở vấn đề nội 14 Tôi học nhiều từ người làm việc chung 15 Tôi thơng báo đầy đủ tình hình hoạt động Ngân hàng 16 Cấp lắng nghe ý kiến tôn trọng 17 Cấp đánh giá kết công việc làm IV Đào tạo phát triển 18 Tôi hướng dẫn định hướng công việc từ ngày bắt đầu vào làm việc Ngân hàng 19 Ngân hàng trọng đến đào tạo chuyên môn phát triển kỹ cho nhân viên để làm tốt công việc 20 Tôi tham gia, cung cấp đầy đủ tài liệu chương trình huấn luyện chuyên sâu để phát triển kỹ làm việc 21 Ngân hàng ln khuyến khích tơi thử nghiệm ý tưởng mới, cách làm việc 22 Tơi ln có hội cho học hỏi phát triển nghề nghiệp ngân hàng 23 Tơicó hội thăng tiến Ngân hàng V Chế độ phúc lợi, chăm lo đời sống 24 Các chế độ phúc lợi Đơn vị ý nghĩa tơi 25 Chính sách, phúc lợi quan tốt so với mặt chung Ngân hàngkhác 26 Ngân hàngluôn quan tâm đến đời sống nhân viên 27 Các trợ cấp khác (tiền ngồi giờ, nghỉ sinh có lương, du lịch, tiền nhân ngày sinh nhật )đáp ứng nhu cầu cá nhân 28 Đơn vị tổ chức thường xuyên hoạt động phong trào cho cán công nhân viên Thể thao, Văn nghệ 29 Nói chung, tơi hài lịng với cơng việc Câu hỏi khác - 102 - Anh/chị cho biết thêm Bộ phận Anh/chị công tác Bộ phận hành Bộ phận phục vụ Bộ phận giao dịch Độ tuổi Anh/chị Dưới 30 tuổi Từ 30 đến 39 tuổi Từ 40 đến 50 tuổi Trên 50 tuổi Anh/chị làm việc lâu Dưới tháng Từ đến tháng Từ đến năm Từ đến năm Trên năm Giới tính Anh/chị Nam Nữ Xin trân thành cảm ơn đóng góp ý kiến nhiệt tình Anh/Chị - 103 - - 105 -

Ngày đăng: 16/11/2016, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w