QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐỒ GỖ
Trang 1QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐỒ GỖ
Trang 2Ghế Minh Truyện là bộ ghế lớn với nhiều món
đồ khác nhau,có dáng vẻ cổ xưa, xuất xứ từ Trung Hoa.
Các cơ sở sản xuất ghế này thường tập trung
ở các làng nghề thuộc miền Bắc.Trong quá trình tìm hiểu,nhóm chúng em đã có cơ hội đến một cơ sở sản xuất bộ ghế này ở làng mộc Hòa Bình (Hố Nai,Biên Hòa,Đồng Nai)
Sau chuyến đi thực tế này chúng em đã biết rõ các quy trình và cách làm một đồ dùng nội thất (nói chung) và cách làm một chiếc ghê Minh Truyện (nói riêng)
Trang 3Công đoạn đầu tiên là đưa cây gỗ lớn vào máy
xẻ và xẻ theo những độ dày khác nhau tùy
theo yêu cầu của từng sản phẩm
Sau khi xẻ xong sẽ phơi khô trong vòng khoảng 5 ngày để tấm gỗ khô hoàn toàn và không bị cong vênh.
XẺ
Trang 4Nhân viên kĩ thuật sẽ dùng các khuôn gỗ vẽ lên các miếng gỗ thô để định hình dáng sản phẩm.
Nhân viên kĩ thuật sẽ tính toán có thể sử dụng được nhiều gỗ nhất có thể trong một diện tích nhất định
Công đoạn này hết sức quan trong.tỉ lệ gỗ rác (gỗ thừa) trong sản xuất sẽ phụ thuộc rất nhiều vào đây
VẼ KHUÔN
Trang 5Cưa và xẻ gỗ thịt
Trang 7CƯA LỌNG NHỎ
Cưa lọng nhỏ để cưa những chi tiếp nhỏ cần
sự chính xác hơn sau khi
đã cưa thô
Trang 8THẨM
Bào nhẵn bề mặt
Trong lúc bào người thợ cần fải nhắm và căn nhiều lần để chắc chắn bề mặt đã được bào nhẵn hoàn toàn không có gờ lồi lõm
Máy thẩm Lưỡi bào
Trang 9MÁY CHÀ
Chà nhẵn sau khi đã cắt,thẩm ,bào…
để tạo bề mặt nhẵn.
Trang 10MÁY CƯA MÂM
(CLICK VÀO HINH TRÊN DỂ COI CLIP)
Cưa mâm có thể nâng lên
và hạ xuống tùy theo yêu
cầu độ sâu của rãnh.
Trang 11Khuôn chạm Vẽ lên gỗ Thành phẩm
Chạm khắc là công đoạn khó nhất đòi hỏi cần sự khéo léo,tỉ mỉ trong từng mũi đục của ngừơi làm.
Trang 12GHÉP MỘNG
Lỗ mộng Thành phẩm
Trong khi ghép mộng,ngừoi thợ sẽ trét keo (keo Hải Thuyền hoặc keo sữa) và bắn đinh vào mộng để liên kết chắc chắn
Lỗ bắn đinh
Trang 13CHÀ LIỀN MÍ
Gờ giữa hai miếng ghép
Sau khi ghép mông giữa hai miếng ghép thì sẽ không thể tránh khỏi sự chênh lêch độ cao giữa hai miếng đó(cả mặt bên trên và mặt ngoài của sản phẩm ).Nên cần phải dùng máy chà tay
để triệt tiêu các gờ đó.
(click vào hình trên để xem clip)
Qua công đoạn làm
liền mí thi sẻ tới việc
đóng miếng gỗ lót
giữa mặt ghế và chân
ghế
Trang 14GHÉP NỐI
Để nối hai miếng tay vin,ngừơi công
nhân sẽ đóng một con ốc vít vào một trong hai miếng gỗ,cắt đầu ốc và miếng kia sẽ khoan 1 lỗ nhỏ để khi xoáy lại hai tay vin
đó sẽ kết nối rất chắc với nhau.Ngừơi thợ cũng sẽ trét keo để tăng độ dính và chèn kín các khe hở giữa hai miếng gỗ
Ta không bắn đinh hay ghép mộng và phải làm như trên để tăng tính thẩm mỹ của sản phẩm( sẽ không nhìn thấy vết bắn đinh)
Trang 15CÁC LIÊN KẾT KHÁC
Bắn đinh Ghép mộng + keo
(click vào hình trên để xem clip)
Trang 16TRÉT ĐẦY MỐI NỐI VÀ VẾT NỨT
Đối với các vết và khe nứt nhỏ thì ta có thể dùng bột gỗ (có trong lúc bào) rồi dùng keo 502 nhỏ vào.roi sau đo mang đi chà nhám thì các vết nứt đó sẽ ko còn thấy
Lỗ đinh
Vết nứt
Trang 17Đối với những vết nứt hay những khe
hở ta thì ta dùng bột mat-tít gỗ để trét đầy
(click vào hình trên để xem clip)
TRÉT ĐẦY MỐI NỐI VÀ VẾT NỨT
Trang 18CHUẨN BỊ BỀ MẶT GỖ
Sau khi trét đầy các vết nứt và khe hở thì tới công đoạn chà nhám bằng giấy nhám 240 để đảm bảo bề mặt nhẵn min đễ chuẩn bị cho khâu phun PU sau này.
(click vào hình trên để xem clip)
Sau khi chà nhám lần 1 xong ta trét
“woodfiller + dầu thông” cho mịn nền gỗ
Trang 19QUI TRÌNH SƠN PU
1 Chà nhám bàng giấy nhám #240
2 Trét woodfiller
3 Chà nhám bằng giấy nhám #240
4 Thổi lớp lót (chờ khô từ 2h tới 3h)
5 Thổi lớp lót lần thứ hai (chờ khô từ 2h tới 3h)
6 Chà nhám bằng giấy nhám #320
7 Thổi bóng màu
Thổi lớp lót lần 1
Phòng sơn
Trang 20Chờ khoảng 3 ngày để sản phẩm khô hoàn toàn.Sau đó có để đóng gói và chuyển giao cho khách hàng.
Trang 21CẢM ƠN THẦY ĐÃ THEO DÕI!
Trang 22Tên các thành viên:
1.Nguyễn Hoàng Huy 2.Hoàng Phương Thảo 3.Vũ Thị Hạnh
4.Nguyễn Tùng Giang 5.Lâm Quang Cường 6.Vũ Hoàng Sơn
7.Nguyễn Công Lâm 8.Nguyễn Đức Toàn