1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG KÍ TÚC XÁ ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM

24 3,3K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG KÍ TÚC XÁ ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

MÔN: KINH TẾ LƯỢNGBÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT

GVHD: THS Nguyễn Tấn Minh Nhóm: 2

Lớp hp: 210706302

Đề tài: KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG KÍ TÚC XÁ ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM

Trang 2

KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ KÍ TÚC XÁ ĐH CÔNG NGHIỆP TPHCM

Giới thiệu về đề tài nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu và thực hiện đề tài

Mô hình hồi qui và kiểm định giả thiết

Dự báo và làm chính sáchĐánh giá, kết luận

Trang 3

Giới thiệu về đề tài nghiên cứu

Chúng tôi thực hiện khảo sát về mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng kí túc xá Đh Công Nghiệp Tp.HCM nhằm tìm hiểu ý kiến, đánh giá, nguyện vọng của sinh viên, đề xuất với nhà trường, phòng quản lí ktx

để họ tiếp tục nghiên cứu

nâng cao, cải thiện chất lượng ktx, phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng

của sinh viên hơn.

Trang 5

Phương pháp thu thập số liệu và thực hiện đề tài

 Thu thập số liệu:

Nhóm đã tiến hành khảo sát 150 sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM về “KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG KÝ TÚC XÁ ĐH CÔNG NGHIỆP

TP.HCM”

Nhóm đã tiến hành khảo sát 150 sinh viên Trường Đại học Công

 Phiếu câu hỏi khảo sát:

 Xử lý số liệu: nhóm tiến hành hồi quy với sự trợ giúp của

phần mềm SPSS và Excel

 Phân tích,tổng hợp dữ liệu có từ SPSS và hoàn thành bài

nghiên cứu.

Trang 6

Mô hình hồi qui và kiểm định giả thiết

 Thiết lập mô hình hồi qui:

Thang điểm 1-5

X 1 Biến độc lập Căn phòng KTX Thang điểm 1-5

X 2 Biến độc lập Số lượng sinh viên 1 phòng Thang điểm 1-5

X 3 Biến độc lập Trang thiết bị Thang điểm 1-5

X 4 Biến độc lập Giá phòng Thang điểm 1-5

X 5 Biến độc lập An ninh trong và ngoài KTX Thang điểm 1-5

Trang 7

Mô hình hồi qui và kiểm định giả thiết

 Thiết lập mô hình hồi qui:

3 Nguồn dữ liệu và cách thu thập dữ liệu

 Dữ liệu:

Nguồn số liệu từ việc khảo sát thực tế thông qua 150 sinh

viên Kí túc xá Trường Đại học Công Nghiệp TPHCM

 Không gian mẫu:

Khảo sát 150 sinh viên Kí túc xá Trường Đại học Công

Nghiệp TPHCM Không gian mẫu đủ lớn và đủ mức tin tưởng để xác định hàm hồi quy

Trang 9

Mô hình hồi qui và kiểm định giả thiết

 Thiết lập mô hình hồi qui:

3 Nguồn dữ liệu và cách thu thập dữ liệu:

Bảng tổng hợp dữ liệu nhóm đã khảo sát được:

Trang 10

Mô hình hồi qui và kiểm định giả thiết

 Thiết lập mô hình hồi qui:

4 Xây dựng mô hình hồi qui:

Các bảng kết quả mà nhóm có được khi dùng phần mềm SPSS:

a Bảng 1: Coefficients

Có ý nghĩa thống kê

Trang 11

Mô hình hồi qui và kiểm định giả thiết

 Thiết lập mô hình hồi qui:

4 Xây dựng mô hình hồi qui:

• Kiểm định β 2

H0: Không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến X1

(β 2=0)

H1: Biến X1 có ảnh hưởng đến biến phụ thuôc (β 2≠0)

Theo kết quả hồi qui, ta có Sig của biến X1 = 0.021 < 0.05

=> Bác bỏ H0, chấp nhận H1 Vậy, biến X1 có ý nghĩa thống kê trong mô hình

Trang 12

Mô hình hồi qui và kiểm định giả thiết

 Thiết lập mô hình hồi qui:

4 Xây dựng mô hình hồi qui:

Kiểm định β 3

H0: Không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến X2

(β 3=0)

H1: Biến X2 có ảnh hưởng đến biến phụ thuôc (β 3≠0)

Theo kết quả hồi qui, ta có Sig của biến X2= 0.000 < 0.05

=> Chấp nhận H0, bác bỏ H1 Vậy, biến X2 có ý nghĩa thống kê

trong mô hình

Trang 13

Mô hình hồi qui và kiểm định giả thiết

 Thiết lập mô hình hồi qui:

4 Xây dựng mô hình hồi qui:

• Kiểm định β 4

H0: Không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến X3

(β 4=0)

H1: Biến X3 có ảnh hưởng đến biến phụ thuôc (β 4≠0)

Theo kết quả hồi qui, ta có Sig của biến X1 = 0.102 > 0.05

=> Bác bỏ H1, chấp nhận H0 Vậy, biến X3 không có ý nghĩa

thống kê trong mô hình

Trang 14

Mô hình hồi qui và kiểm định giả thiết

 Thiết lập mô hình hồi qui:

4 Xây dựng mô hình hồi qui:

• Kiểm định β 5

H0: Không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến X4

(β 5=0)

H1: Biến X4 có ảnh hưởng đến biến phụ thuôc (β 5≠0)

Theo kết quả hồi qui, ta có Sig của biến X4 = 0.0000 < 0.05

=> Bác bỏ H0, chấp nhận H1 Vậy, biến X4 có ý nghĩa thống kê trong mô hình

Trang 15

 Thiết lập mô hình hồi qui:

4 Xây dựng mô hình hồi qui:

• Kiểm định β 6

H0: Không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến X5

(β 6=0)

H1: Biến X5 có ảnh hưởng đến biến phụ thuôc (β 6≠0)

Theo kết quả hồi qui, ta có Sig của biến X5 = 0.0000 < 0.05

=> Bác bỏ H0, chấp nhận H1 Vậy, biến X4 có ý nghĩa thống kê trong mô hình

Mô hình hồi qui và kiểm định giả thiết

Trang 16

 Thiết lập mô hình hồi qui:

4 Xây dựng mô hình hồi qui:

Kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi qui

Vậy các biến có ý nghĩa thống kê là : X 1 ,X 2 ,X 4 , X 5 Vậy hàm hồi quy mẫu chỉ có các biến X 1 ,X 2 ,X 4 , X 5

Vậy hàm hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng

của sinh viên trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM về chất lượng kí túc xá có dạng :

Yi = 0.175 + 0.094X 1 + 0.241X 2 + 0.051X 4 + 0.335X 5 + 0.285X 6

Trang 17

Mô hình hồi qui và kiểm định giả thiết

 Thiết lập mô hình hồi qui:

4 Xây dựng mô hình hồi qui:

Kiểm định độ chặt chẽ của mô hình:

• Ho: Không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến

độc lập (R2=0)

• H1: Tồn tại mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập (R2≠0)

Theo kết quả Bảng ANOVA b, ta có Sig mô hình = 0.0000 < 0.05

=> Bác bỏ H0, chấp nhận H1 Mô hình hồi qui có ý nghĩa thống kê

Trang 18

Mô hình hồi qui và kiểm định giả thiết

 Thiết lập mô hình hồi qui:

4 Xây dựng mô hình hồi qui:

Kiểm định hàm hồi quy mẫu:

Trang 19

Mô hình hồi qui và kiểm định giả thiết

 Thiết lập mô hình hồi qui:

4 Xây dựng mô hình hồi qui:

Trang 20

Mô hình hồi qui và kiểm định giả thiết

 Thiết lập mô hình hồi qui:

4 Xây dựng mô hình hồi qui:

Kiểm định hàm số hồi quy :

Ta có: Sig của hàm số hồi quy : Sig = 0.000 < 0.005

=> hàm số hồi quy trên đáng tin cậy chúng ta có thể dùng hàm số để dự báo và đưa ra chính sách.

Trang 21

ĐÁNH GIÁ CHUNG

ảnh hưởng của các yếu tố như sau:

 Thứ nhất: diện tích phòng, số lượng sinh viên, trang thiết bị, giá phòng, an ninh…

 Thứ hai: yếu tố không thể thiếu có ảnh hưởng lớn tới chất lượng KTX là căn phòng KTX( về diện tích, vị trí, điều kiện căn phòng).

 Thứ ba: Những hạn chế của KTX

Trang 22

• Sự bất hợp tác của các bạn sinh viên kí túc

xá.

• Các bạn sinh viên làm khảo sát không

nghiêm túc, làm sai lệch số liệu.

• Bị mất, thất lạc phiếu khảo sát.

KHÓ KHĂN KHI THU THẬP SỐ LIỆU

Trang 23

• Giảm số lượng sinh vên trong phòng, để hạn chế

ồn ào, dễ dàng quản lý.

• Nâng cấp, bảo trì hệ thống thang máy, đáp ứng

nhu cầu đi lại của sinh viên.

• Điều chỉnh lại giá phòng cho phù hợp, nhất là các

sinh viên khó khăn.

GIẢI PHÁP

Ngày đăng: 11/08/2015, 18:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w