Trình bày các phép biến đổi Z Thuận và Z Ngược

3 674 2
Trình bày các phép biến đổi Z Thuận và Z Ngược

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trình bày các phép biến đổi Z Thuận và Z Ngược Họ và tên MSSV Lớp Nguyễn Văn Giang 20080802 Cơ khí 07 – K53 I. Tóm tắt lý thuyết:  Phép biến đổi Z sử dụng cho các dãy số  Biến đổi Z thuận : chuyển dãy biến số nguyên n thành dãy biến số phức z.  Biến đổi Z ngược : chuyển dãy biến số phức z thành dãy biến số nguyên n. II. Biến đổi Z : 1. Biến đổi Z thuận: a. Biến đổi Z 2 phía:  (  ) =  x ( n ) .   →  (1) Miền xác định X(z) là các giá trị của z để chuỗi (1) hội tụ Ký hiệu : ZT[x(n)] = X(z) b. Biến đổi Z 1 phía:   (  ) =  x ( n ) .   →  (2) Miền xác định   () là các giá trị của z để chuỗi (2) hội tụ Ký hiệu :   [x(n)] =   () c. Miền hội tụ của biến đổi Z: Mọi z để (1),(2) hội tụ  z là miền hội tụ phép biến đổi Z. Ký hiệu RC[X(z)] hoặc RC Tiêu chuẩn Cauchy: Xét chuỗi vô hạn   (  )   Nếu  → | () | / = L L<1 , hội tụ L>1 , phân kì d. Ví dụ : Biến đổi Z: x(n) =(+ 1) + 2() +2(−1) + (−2)  ZT[x(n)] = X(n) =  (  ) = ∑ x ( n ) . ∞ → ∞ = z + 2 + 2z -1 + z -2 Ta có thể biến đổi sau : X(z) = (z + 1+ z- 1 )(1 + z -1 ) = X 1 (z). X 2 (z) Dùng Matlab để giải như sau: >> x1 = [1 1 1]; >> n1 = [-1 0 1]; >> x2 = [1 1]; >> n2 = [0 1]; >> ns = n1(1)+n2(1); >> ne = n1(length(x1)) + n2(length(x2)); >> n = [ns : ne]; >> x = conv(x1, x2) Giải thích câu lệnh dùng matlab ở bài toán trên Length(x) : trả về chiều dài vector x C= conv(A, B) : tích của các hàm đa thức nhân vector A và B . Length(C) = [Length(A) + Length(B) -1 ]. 2. Biến đổi Z ngược: a. Công thức biến đổi: () = 1 2∏   (  ) . ()   Kí hiệu : IZT[X(z)] = x(n) b. 1 số công thức biến đổi thông dụng X(n-n 0 )u(n-n 0 ) ↔   .X(z) x(n-n 0 ) ↔ ∑  (  )       .() c. Ví dụ : Dùng Matlab tìm x(n)  (  ) = 1   −3+2 |  | > 2 Giải : Biến đổi đưa về số mũ tăng dần:  (  ) =   1 −3  + 2  >>a=[0 0 1]; >> b = [1 -3 2]; >> [r p k] = residuez(a,b) Kết quả : r = 0.5000 và -1.0000 ,p = 2 và 1 , k = 0.5 Nên: X(z) =   +     −1   Từ đó : x(n)=    (  ) +   .2   (  ) −() Giải thích 1 số câu lệnh dùng ở trên : Cú pháp : [r p k] = residuez(a,b) a, b là các hệ số của đa thức tử số và mẫu số r , p , k : được xác định như sau () () = (1) 1 − ( 1 ) .  + ⋯+ () 1 − (  ) .  +  ( 1 ) +  ( 2 ) .  + ⋯ n=length(r) = length(p) = length(b)-1 Nếu: length(a) < length(b) thì : length(k) = length(a)- length(b) +1 . Biến đổi Z thuận : chuyển dãy biến số nguyên n thành dãy biến số phức z.  Biến đổi Z ngược : chuyển dãy biến số phức z thành dãy biến số nguyên n. II. Biến đổi Z : 1. Biến đổi Z thuận: a. Biến. Trình bày các phép biến đổi Z Thuận và Z Ngược Họ và tên MSSV Lớp Nguyễn Văn Giang 20080802 Cơ khí 07 – K53 I. Tóm tắt lý thuyết:  Phép biến đổi Z sử dụng cho các dãy số  Biến. : Biến đổi Z: x(n) =(+ 1) + 2() +2(−1) + (−2)  ZT[x(n)] = X(n) =  (  ) = ∑ x ( n ) . ∞ → ∞ = z + 2 + 2z -1 + z -2 Ta có thể biến đổi sau : X (z) = (z + 1+ z- 1 )(1 + z -1 )

Ngày đăng: 10/08/2015, 15:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan