Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH LÂM THỊ MỸ DUNG NGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ ĐỀN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 603112 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ Cô hướng dẫn là PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào. Những số liệu trong các bảng biểu, một số nhận xét, đánh giá của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, cũng như kết quả luận văn của mình. TP.HCM, ngày tháng năm 2011 Tác giả Lâm Thị Mỹ Dung LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Ngọc Trang đã tận tình chỉ bảo, góp ý và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Nhân đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô và bạn bè, những người đã tận tình truyền đạt và bổ sung kiến thức cho tôi trong thời gian học cao học vừa qua. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 5. KẾT CẤU ĐỀ TÀI 2 CHƯƠNG 1 CƠ Sở LÝ THUYếT VÀ CÁC NGHIÊN CứU THựC NGHIệM Về HIệU ứNG TRUYềN DẫN Tỷ GIÁ ĐếN LạM PHÁT 1.1 HIỆU ỨNG TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ 4 1.1.1 Khái niệm 4 1.1.2 Tiếp cận hiệu ứng truyền dẫn tỷ giá qua một số quan điểm, trường phái kinh tế 4 1.1.3 Hiệu ứng truyền dẫn không hoàn hảo 5 1.1.4 Các yếu tố tác động đến hiệu ứng truyền dẫn tỷ giá 7 1.2 BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM HIỆU ỨNG TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ 10 1.2.1 Tại các nước phát triển 10 1.2.2 Tại các nước mới nổi 12 1.2.3 Tại Việt Nam 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1………………………………………………………… 18 CHƯƠNG 2 ………………………………………………………………………… PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, MÔ HÌNH TỰ HỒI QUY VECTƠ VÀ NỘI DUNG CÁC KIỂM ĐỊNH…………………………………………………………19 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ 19 2.2 CÁC BIẾN ĐƯỢC DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU 21 2.2.1 Giá dầu 22 2.2.2 Giá gạo 23 2.2.3 Độ biến động sản lượng 25 2.2.4 Cung tiền 26 2.2.5 Tỷ giá thực đa phương 27 2.2.6 Chỉ số giá nhập khẩu 30 2.2.7 Chỉ số giá tiêu dùng 32 2.3 NỘI DUNG CÁC KIỂM ĐỊNH 34 2.3.1 Kiểm định tính mùa vụ 34 2.3.2 Kiểm định tính dừng 35 2.3.2.1 Sự cần thiết của kiểm định tính dừng 35 2.3.2.2 Kiểm định nghiệm đơn vị 36 2.3.3 Xác định độ trễ 37 2.3.4 Kiểm định nhân quả Granger 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2………………………………………………………… 38 CHƯƠNG 3 ………………………………………………………………………40 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VN TRONG THỜI KỲ TỪ 2006 ĐẾN 2010 ……………………….40 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ ĐẾN LẠM PHÁT 40 3.3.1 Kiểm định yếu tố mùa vụ 40 3.3.2 Kiểm định tính dừng 42 3.3.3 Xác định độ trễ 42 3.3.4 Kiểm định nhân quả Granger 43 3.3.5 Hàm phản ứng và phân rã phương sai 46 3.3.4 Ước tính hiệu ứng truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát 47 3.2 MỘT SỐ ĐỀ NGHỊ VỀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT VIỆT NAM DƯỚI GÓC ĐỘ HIỆU ỨNG TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ ĐẾN LẠM PHÁT 49 3.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀLƯU Ý VÀ HƯỚNG MỞ RỘNG ỨNG DỤNG 54 3.3.1 Một số vấn đề lưu ý 54 3.3.2 Hướng mở rộng ứng dụng 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 … ………………………………………………… 55 KẾT LUẬN ………………………………………………………………………57 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: SỐ LIỆU CÁC BIẾN TRONG THỜI GIAN NGHIÊN CỨU…………………………………………………………… 1 Bảng 17 – Trị giá nhập khẩu hàng hóa phân theo khối nước, phân theo nước và các vùng lãnh thổ………………………………………………………………………… 1 Bảng 18 – Cơ cấu chỉ số giá nhập khẩu………………………………………………3 Bảng 19 – Độ biến động sản lượng……………………………………………………4 Bảng 20 – Cung tiền và tỷ giá thực đa phương ………………………………………5 Bảng 21 – Giá trị nhập khẩu từ các đối tác thương mại …………………………… 6 Bảng 22 – Giá trị xuất khẩu với các đối tác thương mại………………………………7 Bảng 23 – Quyền số ………………………………………………………………….9 Bảng 24 – Tỷ giá đồng tiền các nước so với đô la Mỹ ………………………………10 Bảng 25 – Chỉ số giá tiêu dùng các nước…………………………………………….12 PHỤ LỤC 2: KIỂM ĐỊNH YẾU TỐ MÙA VỤ………………………………14 PHỤ LỤC 3: KIỂM ĐỊNH TÍNH DỪNG…………………………………….21 PHỤ LỤC 4: KIỂM ĐỊNH NHÂN QUẢ GRANGER……………………….34 PHỤ LỤC 5: HÀM PHẢN ỨNG VÀ PHÂN RÃ PHƯƠNG SAI………… 36 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1 – Phân rã phương sai của giá nhập khẩu tại một số nước công nghiệp Bảng 2 – Phản ứng của chỉ số giá nhập khẩu tại một số nước mới nổi châu Âu. Bảng 3 – Phản ứng của chỉ số giá tiêu dùng tại một số nước mới nổi châu Âu. Bảng 4 – Phản ứng của chỉ số giá nhập khẩu tại một số nước mới nổi trên thế giới Bảng 5 – Phản ứng của chỉ số giá tiêu dùng tại một số nước mới nổi trên thế giới Bảng 6 – Hiệu ứng truyền dẫn tỷ giá tại một số nước châu Á Bảng 7 – Hiệu ứng truyền dẫn tỷ giá tại Việt Nam Bảng 8 – Tỷ giá thực đa phương Việt Nam qua các năm Bảng 9 – Chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam qua các năm Bảng 10 – Kết quả kiểm định tính mùa vụ các biến Bảng 11 – Kết quả phân tích nhân quả Granger đối với chỉ số giá tiêu dùng Bảng 12 – Kết quả phân tích nhân quả Granger đối với chỉ số giá nhập khẩu Bảng 13 – Kết quả phân tích nhân quả Granger đối với cung tiền Bảng 14 – Kết quả phân tích nhân quả Granger đối với tỷ giá thực đa phương Bảng 15 – Kết quả giá trị ước tính hệ số hiệu ứng truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát từ 2006 đến 2010 của Việt Nam Bảng 16 – Tình hình bội chi ngân sách Việt Nam từ 2005 đến 2010 Bảng 17 – Trị giá nhập khẩu hàng hóa phân theo khối nước, phân theo nước và các vùng lãnh thổ (phần phụ lục 1) Bảng 18 – Cơ cấu chỉ số giá nhập khẩu (phần phụ lục 1) Bảng 19 – Độ biến động sản lượng (phần phụ lục 1) Bảng 20 – Cung tiền và tỷ giá thực đa phương (phần phụ lục 1) Bảng 21 – Giá trị nhập khẩu từ các đối tác thương mại (phần phụ lục 1) Bảng 22 – Giá trị xuất khẩu với các đối tác thương mại (phần phụ lục 1) Bảng 23 – Quyền số (phần phụ lục 1) Bảng 24 – Tỷ giá đồng tiền các nước so với đô la Mỹ (phần phụ lục 1) Bảng 25 – Chỉ số giá tiêu dùng các nước (phần phụ lục 1) DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 1 – Diễn biến giá dầu thế giới…………………………………………………23 Đồ thị 2 – Diễn biến giá gạo thế giới ……………………………………………… 24 Đồ thị 3 – Tình hình cung tiền M2 của Việt Nam ………………………………….27 Đồ thị 4 – Tỷ giá thực đa phương của Việt Nam ………………………………… 30 Đồ thị 5 – Diễn biến chỉ số giá nhập khẩu Việt Nam ……………………………….32 Đồ thị 6 – Diễn biến chỉ số giá tiêu dùngViệt Nam ……………………………… 34 Đồ thị 7– Diễn biến độ biến động sản lượng Việt Nam ……………………………41 DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CPI : Chỉ số giá tiêu dùng ERPT : Hiệu ứng truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát FAO : Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GDP : Tổng sản phẩm trong nước IMP : Chỉ số giá nhập khẩu IFS : Cơ sở dữ liệu tài chính quốc tế REER : Tỷ giá thực đa phương NHNN : Ngân hàng Nhà nước NSNN : Ngân sách Nhà nước VAR : Mô hình tự hồi quy vectơ 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Vấn đề đồng tiền Trung Quốc gần đây lại nổi lên sóng gió trên thương mại quốc tế cũng như trong quan hệ song phương Mỹ-Trung khi chính phủ Mỹ liên tục gây áp lực buộc chính phủ Trung Quốc phải nâng giá trị đồng nhân dân tệ . Việc đồng nhân dân tệ được giữ thấp hơn giá trị thực của nó một cách giả tạo và trong một thời gian dài đã dẫn đến tình trạng chênh lệch cán cân thương mại giữa Trung Quốc và các đối tác. Tỷ giá hối đoái đang là công cụ kinh tế vĩ mô của Trung Quốc trong mậu dịch toàn cầu. Việc sử dụng linh hoạt công cụ này cho phép quốc gia tạo ra một lợi thế nhất định trong vấn đề xuất, nhập khẩu. Tỷ giá Việt Nam đồng cũng trải qua nhiều lần điều chỉnh kệ từ khi Ngân hàng Nhà nước thực hiện việc quản lý tỷ giá thả nổi có kiểm soát với đô la Mỹ. Sự vận động của tỷ giá danh nghĩa Việt Nam đồng theo xu hướng tăng dần qua các năm trong khi đồng đô la Mỹ lại giảm giá so với các đồng tiền khác trong những năm gần đây. Xu hướng này có lợi/thiệt hại gì cho xuất khẩu/nhập khẩu Việt Nam khi cạnh tranh trên thị trường quốc tế?Tuy nhiên, đó chỉ là tỷ giá Ngân hàng Nhà nước niêm yết.Tỷ giá thực tế trên thị trường còn biến động mạnh, khó dự đoán và khó quản lý hơn.Tỷ giá thực đa phương bắt đầu được quan tâm, đo lường nhằm giúp việc quản lý tỷ giá tốt hơn. Tuy nhiên, việc quyết định tăng hay giảm giá trị đồng tiền không dễ dàng được đưa ra trong tình hình lạm phát biến động như hiện nay. Các nhà làm chính sách cần được biết phản ứng của thị trường, “phản ứng của lạm phát trong nước sẽ như thế nào khi tỷ giá thay đổi”.Hiệu ứng truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát sẽ trả lời câu hỏi trên. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là: Tìm hiểu hiệu ứng truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát và bằng chứng thực nghiệm về hiệu ứng này tại các nước trên thế giới và tại Việt Nam trong thời gian qua. Đo lường hiệu ứng truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát của Việt Nam trong năm 2006 đến 2010. . QUẢ NGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VN TRONG THỜI KỲ TỪ 2006 ĐẾN 2010 ……………………….40 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ ĐẾN LẠM PHÁT. LÝ THUYếT VÀ CÁC NGHIÊN CứU THựC NGHIệM Về HIệU ứNG TRUYềN DẫN Tỷ GIÁ ĐếN LạM PHÁT 1.1 HIỆU ỨNG TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ 4 1.1.1 Khái niệm 4 1.1.2 Tiếp cận hiệu ứng truyền dẫn tỷ giá qua một số quan. thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm hiệu ứng truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT & CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ HIỆU ỨNG TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ ĐẾN LẠM PHÁT Chương