CÁC NGUỒN TÀI TRỢ CHO DOANH NGHIỆP BÁN LẺ HIỆN ĐẠI TẠI VIỆT NAM.PDF

110 338 0
CÁC NGUỒN TÀI TRỢ CHO DOANH NGHIỆP BÁN LẺ HIỆN ĐẠI TẠI VIỆT NAM.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIÁO DC VÀ ÀO TO TRNG I HC KINH T TP. H CHÍ MINH õõõõõ V V Õ Õ T T H H   P P H H I I Y Y   N N CÁC NGUN TÀI TR CHO DOANH NGHIP BÁN L HIN I TI VIT NAM LUN VN THC S KINH T CHUYÊN NGÀNH: KINH T TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ S: 60.31.12 NGI HNG DN: TS LÊ TH LANH TP.H CHÍ MINH – NM 2011 105 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 1. Sự cần thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu : 1 3. Đối tượng nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Đóng góp của đề tài 3 6. Bố cục của đề tài 3 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN TÀI TR VÀ ĐẶC ĐIỂM DNBL 4 1.1 Các nguồn tài trợ cho doanh nghiệp 4 1.1.1. Nguồn tài trợ dài hạn 4 1.1.1.1. Cổ phiếu thường 4 1.1.1.2. Cổ phiếu ưu đãi 5 1.1.1.3. Trái phiếu doanh nghiệp 7 1.1.1.4. Vay dài hạn của các tổ chức tín dụng 10 1.1.1.5. Thuê tài chính 11 1.1.2. Nguồn tài trợ ngắn hạn 12 1.1.2.1. Nợ phải trả có tính chất chu kỳ 12 1.1.2.2. Tín dụng nhà cung cấp 13 1.1.2.3. Vay ngắn hạn ngân hàng 15 1.1.2.4. Hối phiếu 15 1.1.2.5. Bán nợ 16 1.1.2.6. Các nguồn tài trợ ngắn hạn khác 16 1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp bán lẻ 16 1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp bán lẻ 17 1.2.2. Đặc điểm của doanh nghiệp bán lẻ 17 1.2.2.1. Đặc điểm về mô hình hoạt động 17 1.2.2.2. Phương thức kinh doanh 17 1.2.2.3. Cấu trúc tài chính của các DNBL 18 1.2.3. Sự khác biệt giữa DNBL và doanh nghiệp bán buôn 20 1.3.Các nguồn vốn huy cho DNBLHĐ 22 1.3.1. Nguồn vốn huy động từ tín dụng thương mại 22 1.3.2. Nguồn vốn huy động từ đi vay ngân hàng 23 1.3.3. Đi thuê tài chính 24 1.3.4. Các nguồn tài trợ khác 24 106 1.4. Một số kinh nghiệm tìm nguồn tài trợ vốn của các DNBLHĐ trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho các DNBLHĐ đại của Việt Nam 25 1.4.1. Kinh nghiệm có được nguồn tài trợ từ TDTM của Wal-Mart(Mỹ) và bài học kinh nghiệm cho các DNBLHĐ của VN 25 1.4.2. Kinh nghiệm kinh doanh theo dạng chuỗi để thống nhất nhu cầu tài trợ và tìm nguồn tài trợ hợp lý của các DNBLHĐ tại Trung Quốc 26 1.4.3. Kinh nghiệm thiết lập các chính sách hỗ trợ từ phía nhà nước cho việc huy động vốn của các DNBLH tại Mỹ, Trung Quốc 27 1.4.3.1. Kinh nghiệm của Mỹ 27 1.4.3.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc 29 Kết luận chương 1 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC NGUỒN TÀI TR CHO DNBLHĐ VIỆT NAM 32 2.1. Thực trạng thò trường bán lẻ hiện đại 32 2.1.1. Thò phần thò trường 32 2.1.2. Xu hướng phát triển chung của ngành 33 2.1.2.1. Mở rộng mạng lưới kinh doanh 33 2.1.2.2. Thương mại điện tử 33 2.1.2.3. Tăng cường các dòch vụ phục vụ khách hàng 34 2.1.2.4. Nhượng quyền thương mại 34 2.1.2.5. nh hưởng của sự phát triển thò trường bán lẻ đến việc tìm nguồn tài trợ vốn cho DNBL của Việt Nam 35 2.2. Thực trạng về các chính sách tài trợ vốn của nhà nước cho các DNBL Việt Nam 36 2.2.1. Thực trạng về các chính sách tài trợ vốn của nhà nước 36 2.2.2. Tác động thuận lợi, khó khăn của các chính sách hỗ trợ của nhà nước đến việc huy động vốn cho DNBLHĐ Việt Nam 38 2.3. Thực trạng các nguồn tài trợ cho các DNBLH của Việt Nam 39 2.3.1. Thực trạng các nguồn tài trợ tại một số DNBLH điển hình của Việt Nam 39 2.3.1.1. Cấu trúc tài chính của một số DNBLHĐ điển hình của Việt Nam 39 2.3.1.2. Thuận lợi, khó khăn trong việc huy động vốn của các DNBLHĐ điển hình của VN 41 2.3.2. Khảo sát tình hình huy động vốn trong các DNBLH của Việt Nam 45 2.3.2.1. Giới thiệu về cuộc khảo sát 45 2.3.2.2. Thực trạng tiếp cận tài trợ tín dụng thương mại của các DNBL Việt Nam 49 2.3.2.3. Thực trạng tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng 51 2.3.2.4. Thực trạng tiếp cận nợ dài hạn từ nguồn thuê tài chính 54 2.3.2.5. Thực trạng tiếp cận nguồn tài trợ dài hạn từ quỹ bảo lãnh tín dụng, quỹ đầu tư 55 2.3.3. Nhu cầu vốn của các DNBLH của Việt Nam thông qua kết quả khảo sát 57 2.3.3.1. Nhu cầu vốn dài hạn và khả năng huy động được của các DNBL của Việt Nam 58 2.3.3.2. Nhu cầu vốn ngắn hạn và khả năng huy động dược của các DNBL của Việt Nam 60 2.3.4. Thuận lợi và khó khăn của các DNBLHĐ của Việt Nam khi tiếp cận các nguồn tài trợ 61 107 2.3.4.1.Thuận lợi 61 2.3.4.2. Khó khăn 62 2.3.5. Những nguyên nhân tồn tại ảnh hưởng đến việc tiếp cận các nguồn tài trợ của các DNBLHĐ của Việt Nam 65 2.3.5.1. Nguyên nhân từ phía nhà nước 65 2.3.5.2. Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp 66 Kết luận chương 2 68 CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP TIẾP CẬN CÁC NGUỒN TÀI TR CHO DNBL VIỆT NAM .69 3.1. Đònh hướng phát triển ngành bán lẻ Việt Nam đến năm 2015 69 3.1.1. nh hng phát trin 69 3.1.2. Mục tiêu phát triển đến năm 2015 70 3.1.3. Phng án qui hoch 70 3.2. Giải pháp tiếp cận các nguồn tài trợ cho DNBL Việt Nam 73 3.2.1. Giải pháp cho các DNBL Việt Nam huy động vốn tài trợ cho hoạt động đầu tư, kinh doanh 73 3.2.1.1. Gia tăng nguồn tài trợ từ lợi nhuận giữ lại thông qua việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh 73 3.2.1.2. Giải pháp tiếp cận nguồn tài trợ từ vốn đầu tư của chủ sở hữu 75 3.2.1.3. Giải pháo nâng cao khả năng huy động nguồn tài trợ nợ 77 3.2.1.4. Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận nguồn tài trợ từ các quỹ 78 3.2.1.5. Tái cấu trúc vốn để vận dụng các nguồn tài trợ hiệu quả 79 3.2.2. Giải pháp cho phía nhà nước và các cơ quan ban ngành liên quan 79 3.2.2.1. Nâng cao tài trợ tín dụng thương mại cho các DNBLH của VN. 79 3.2.2.2. Nâng cao tài trợ bằng các quỹ đầu tư, quỹ BLTD 81 3.2.2.3. Nâng cao tài trợ cho vay ngân hàng cho các DNBLH của VN 81 3.2.2.4. Nâng cao khả năng tài trợ từ cho thuê tài chính 85 3.2.2.5. Giải pháp hỗ trợ khác 89 Kết luận chương 3: 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 94 Phụ lục 1 : Câu hỏi khảo sát Phụ lục 2: Phiếu trả lời câu hỏi điều tra, khảo sát Phụ lục 3 : Danh sách doanh nghiệp tham gia điều tra, khảo sát Phụ lục 4 : BCTC của các DNBLHĐ điển hình năm 2010 Phụ lục 5 : BCTC của các DNBLHĐ điển hình năm 2009 Phụ lục 6 : BCTC của các DNBLHĐ điển hình năm 2008 108 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghóa đầy đủ Chữ viết tắt Nghóa đầy đủ BLTD Bảo lãnh tín dụng QBLTD Quỹ bảo lãnh tín dụng CKTT Chứng khoán thanh toán TD Tín dụng CTTC Cho thuê tài chính TCTD Tổ chức tín dụng DN Doanh nghiệp TDTM Tín dụng thương mại DNBL Doanh nghiệp bán lẻ TMHĐ Thương mại hiện đại DNBLHĐ Doanh nghiệp bán lẻ hiện đại TMLC Tổng mức luân chuyển DNNN Doanh nghiệp nhà nước TMTT Thương mại truyền thống DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa TNDN Thu nhập doanh nghiệp GTDN Giá tr doanh nghip TP Thành phố GTTS Giá trò tài sản TSC Tài sản cố đònh HM Hạn mức TTC Thuê tài chính LNLK Lợi nhuận luỹ kế TTCK Thò trường chứng khoán NHNN Ngân hàng nhà nước TTTM Trung tâm thương mại NHTM Ngân hàng thương mại VN Việt Nam NSĐP Ngân sách đòa phương NXB Nhà xuất bản Việt Nam Đồng VND DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ Biểu đồ 1.1: Tăng trưởng doanh số bán lẻ của Mỹ qua các kỳ Biểu đồ 1.2 : Thò phần bán lẻ của kênh TMTT và kênh TMHĐ trên cả nước Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng doanh nghiệp tham gia khảo sát Biểu đồ 2.2: Mức độ chiếm dụng tín dụng thương mại của các DN khảo sát DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng2.1 : Trích số liệu về nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán của các doanh nghiệp bán lẻ hiện đại điển hình năm 2008 đến năm 2010 Bảng 2.2 : Cơ cấu vốn của các doanh nghiệp bán lẻ điển hình Bảng 2.2 : Cấu trúc vốn của các doanh nghiệp điển hình Bảng 2.3 : Tỷ lệ tăng trưởng của các nguồn vốn trong các DNBL hiện đại diển hình Bảng 2.4 : Tổng hợp tỷ trọng phải trả người bán Bảng 2.5 : Tổng hợp vốn huy động của các doanh nghiệp bán lẻ chủ yếu của Việt Nam Bảng 2.6 : Số lượng DN khảo sát theo loại hình Bảng 2.7 : Tn s tr li theo chc danh trong DN khảo sát 109 Bảng 2.8 : S lng DN khảo sát theo s nm hoạt động Bảng 2.9 : Nợ ngắn hạn, nợ dài hạn theo tổng tài sản năm 2009 của các DN khảo sát Bảng 2.10 : Mức độ chiếm dụng TDTM theo nguồn , theo thời hạn, theo hạn mức của các DN khảo sát năm 2009 Bảng 2.11 : Mức độ vay vốn tín dụng theo hình thức vay và tiến độ giải ngân của các DN khảo sát. Bảng 2.12 : Mức độ tiếp cận tín dụng ngân hàng của các DN khảo sát Bảng 2.13: Nợ thuê tài chính/tổng nợ năm 2009 của các DN khảo sát Bảng 2.14 : Điều kiện thuê tài chính theo mức độ tiếp cận của các DN khảo sát Bảng 2.15 : Mức độ tiếp cận Quỹ BLTD,quỹ đầu tư của các DN khảo sát Bảng 2.16 : Nhu cầu vốn cần huy động năm 2009 của các DN khảo sát Bảng 2.17: Nguồn tài trợ dài hạn năm 2009 theo các nhóm của các DN khảo sát Bảng 2.18: Tổng nguồn tài trợ dài hạn năm 2009 của các DN khảo sát Bảng 2.19: Nguồn tài trợ ngắn hạn năm 2009 của các DN khảo sát Bảng 2.20: Cơ cấâu nguồn vốn, tài sản của ngân hàng năm 2008 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Người dân Việt Nam hiện nay đang có nhu cầu tiêu dùng hàng hoá dòch vụ có chất lượng cao, an toàn, vệ sinh. Đồng thời, họ còn đòi hỏi các sản phẩm mà họ tiêu dùng phải có chính sách hậu mãi tốt và chế độ chăm sóc khách hàng chu đáo. Chính vì thế, các kênh bán lẻ hiện đại đang phát triển mạnh mẽ và đa dạng để đáp ứng nhanh và kòp thời xu hướng này. Thò trường bán lẻ Việt Nam được đánh giá có rất nhiều yếu tố thuận lợi để phát triển.Với mức tăng trưởng kinh tế cao, chính sách thu hút đầu tư nước ngoài ngày càng linh hoạt và các phong trào người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam thường xuyên được phát động đã góp phần gia tăng tốc độ phát triển thò trường bán lẻ hiện đại của Việt Nam. Qua đó, kênh liên kết giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng ngày càng được thiết lập một cách chặt chẽ hơn. Sự tăng trưởng mạnh mẽ ấy cũng đã và đang tạo ra thách thức và cơ hội cho các doanh nghiệp nộâi đòa tự hoàn thiện và đổi mới bản thân. Tiếp sức cho quá trình này, đề tài nghiên cứu “Các nguồn tài trợ cho doanh nghiệp bán lẻ hiện đại tại Việt Nam” sẽ góp phần giúp cho các doanh nghiệp bán lẻ hiện đại có được nguồn tài trợ vốn dồi dào, nâng cao năng lực cạnh tranh, năng lực tài chính để cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài trong cùng ngành giai đoạn hội nhập. 2. Mục tiêu nghiên cứu : Trên cơ sở nhận đònh vai trò của ngành bán lẻ trong việc đóng góp vào GDP cả nước cũng như góp phần phát triển nền kinh tế Việt Nam, đề tài chủ yếu nghiên cứu các vấn đề sau : - Tổng quan về các nguồn tài trợ và đặc điểm của doanh nghiệp bán lẻ. 2 - Các xu hướng phát triển hiện tại của các doanh nghiệp trong ngành bán lẻ, các đònh hướng phát triển thò trường bán lẻ từ phía nhà nước cũng như các chính sách hỗ trợ cho quá trình hoạt động, phát triển và tài trợ vốn cho các doanh nghiệp trong ngành này. - Nghiên cứu các thực trạng về sự tồn tại, cạnh tranh, phát triển và những thuận lợi, khó khăn mà các doanh nghiệp ngành bán lẻ đang vướng mắc trong quá trình tìm nguồn tài trợ cho mình. Trên cơ sở đánh giá điểm yếu, điểm mạnh trong quá trình kinh doanh, tìm nguồn tài trợ của các doanh nghiệp bán lẻ hiện đại tại Việt Nam và một số kinh nghiệm huy động vốn của các doanh nghiệp bán lẻ trên thế giới, đề tài đề xuất một số giải pháp tiếp cận các nguồn tài trợ cho doanh nghiệp bán lẻ tại Việt Nam trong quá trình phát triển và hội nhập như hiện nay. 3. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung phân tích tình hình huy động vốn của các doanh nghiệp tiêu biểu trong ngành bán lẻ hiện đại nhằm đưa ra nhận đònh chung về thực trạng hoạt động, thực trạng năng lực tài chính và các nguồn tài trợ vốn cho hoạt động kinh doanh của họ. Bên cạnh đó, đề tài cũng đề ra giải pháp hỗ trợ cho quá trình tiếp cận các nguồn vốn cũng như tạo thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam với các doanh nghiệp nước ngoài trong giai đoạn hội nhập hiện nay. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu được sử dụng đó là phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích các số liệu thu thập được từ dữ liệu thứ cấp của các công trình nghiên cứu của một số tác giả và các số liệu thông kê của Tổng cục thống kê, của Ngân hàng nhà nước Việt Nam…, các bài báo đã được đăng tải trên các trang báo, các trang web… để có cái nhìn khái quát về các nguồn tài trợ cũng như tình hình huy động vốn của các doanh nghiệp bán lẻ hiện đại Việt Nam . 3 Bên cạnh đó, đề tài cũng sử dụng số liệu thống kê mô tả thông qua kết quả khảo sát mà tác giả thực hiện đề tài nghiên cứu này đã tiếân hành khảo sát từ tháng 04 năm 2010 đến tháng 07 năm 2010 để kiểm chứng lại tình hình huy động vốn của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam hiện nay. 5. Đóng góp của đề tài Hệ thống hóa các thông tin liên quan đến ngành bán lẻ. Đánh giá thực trạng huy động vốn của các doanh nghiệp Việt Nam trong ngành bán lẻ. Đề xuất giải pháp tiếp cận các nguồn tài trợ cho các doanh nghiệp bán lẻ hiện đại của Việt Nam trong quá trình hội nhập, cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài trong cùng ngành. 6. Bố cục của đề tài Đề tài nghiên cứu được bố cục gồm ba phần; đó là phần mở đầu, phần kết thúc và 3 chương của phần nội dung chính, đó là: Chương 1 : Tổng quan về các nguồn tài trợ và đặc điểm doanh nghiệp bán lẻ. Chương 2 : Thực trạng các nguồn tài trợ cho doanh nghiệp bán lẻ hiện đại Việt Nam. Chương 3 : Giải pháp tiếp cận các nguồn tài trợ cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam. 4 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN TÀI TR VÀ ĐẶC ĐIỂM DNBL 1.1 Các nguồn tài trợ cho doanh nghiệp 1.1.1. Nguồn tài trợ dài hạn 1.1.1.1. Cổ phiếu thường Khái niệm : cổ phiếu thường là bằng chứng về quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn cổ phần thường của tổ chức phát hành. Nhà đầu tư mua cổ phiếu thường được gọi là cổ đông thường. Cổ phiếu thường có đặc điểm như sau:  Đây là loại chứng khoán vốn  Không có thời gian đáo hạn  Cổ tức chi trả cho cổ đông phụ thuộc vào kết quả kinh doanh và chính sách cổ tức của công ty. Các hình thức tăng vốn bằng phát hành cổ phiếu thường: Việc phát hành thêm cổ phiếu mới nhằm huy động tăng vốn có thể thực hiện theo các hình thức sau :  Phát hành cổ phiếu mới với việc dành quyền ưu tiên mua cho các cổ đông hiện hữu.  Phát hành cổ phiếu mới bằng việc chào bán cổ phiếu cho người thứ 3, là những người có quan hệ thân thiết với các công ty như nhà cung cấp, khách hàng, nhà quản lý công ty,  Phát hành rộng rãi cổ phiếu mới ra công chúng. Những lợi thế khi huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu thường mới ra công chúng : [...]... kinh doanh 1.4 Sự cần thiết của việc tìm nguồn tài trợ vốn cho DNBL hiện đại của Việt Nam Các DNBL hiện đại của Việt Nam đang mở rộng qui mô kinh doanh thành dạng chuỗi, nhằm cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài Vì thế, nhu cầu vốn tài trợ cho tiến trình này rất lớn và bức thiết Với qui mô của các doanh nghiệp này đại đa số đều là vừa và nhỏ nên các doanh nghiệp này thiếu hẳn tiềm lực tài chính cho. .. trong đó cả các doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ, các ngân hàng đòa phương sẽ nhận được khoản tín dụng 30 tỷ USD từ chính phủ để hỗ trợ cho vay đối với các DNNVV Ngoài ra, các doanh nghiệp này cũng được hưởng chính sách cắt giảm thuế trò giá 12 tỷ USD Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam : Về phía nhà nước : xây dựng các chính sách cũng như các gói hỗ trợ cho các doanh nghiệp bán lẻ hiện đại của Việt Nam,... để các doanh nghiệp này có cơ hội gia tăng doanh số Đi kèm đó là chính sách tài khoá linh hoạt để đưa đường cong lãi suất trên thò trường tài chính của Việt Nam về đúng bản chất của nó Về phía các doanh nghiệp bán lẻ hiện đại của Việt Nam : do các doanh nghiệp này cũng nằm trong thành phần các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên có thể tận dụng các gói kích cầu, gói hỗ trợ cho vay của nhà nước để tài trợ cho. .. dụng thư, các khoản vay theo hợp đồng, 1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp bán lẻ 17 1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp bán lẻ Doanh nghiệp bán lẻ là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh liên quan đến mua bán hàng hoá bằng tiền trong một thời gian và không gian nhất đònh Doanh nghiệp bán lẻ hiện đại là doanh nghiệp hoạt động trong lónh vực bán lẻ với phương thức bán hàng đa dạng, hệ thống cửa hàng phong phú và tiện... nguồn tài trợ từ các khác từ chính phủ 30 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam : dựa vào tỷ trọng đóng góp của ngành bán lẻ Việt Nam trong tổng GDP của cả nước, nhà nước xây dựng nên chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp riêng cho từng giai đoạn và cho riêng ngành bán lẻ để khuyến khích các doanh nghiệp bán lẻ hiện đại của Việt Nam hoạt động do lợi nhuận giữ lại sau thuế cao sẽ có cơ hội cho tài trợ vốn cho. .. chính những tài sản đã bán đó dưới hình thức thuê tài chính để tiếp tục hoạt động bình thường mà không bò ảnh hưởng về mặt máy móc cho quá trình sản xuất kinh doanh Loại hình này giúp doanh nghiệp bán lẻ vừa có vốn tài trợ, vừa có máy móc thiết bò hoạt động kinh doanh bình thường 1.3.4 Các nguồn tài trợ khác Ngoài các kênh huy động vốn trên, doanh nghiệp bán lẻ hiện đại còn có thể tìm nguồn tài trợ khác... lý nguồn vốn của mình 1.2.3 Sự khác biệt giữa DNBL và doanh nghiệp bán buôn Doanh nghiệp bán buôn là doanh nghiệp bán hàng hoá cho người mua để bán lại cho các đại lý cấp dưới của người mua hay người mua trực tiếp sử dụng cho kinh doanh Số lượng hàng hoá bán ra cho từng lần là tương đối lớn, có thể bán theo lô, theo doanh số với giá cả được thoả thuận trước Các phương thức bán buôn thường được thể hiện. .. Vì mục đích đầu tư cho việc kinh doanh luôn mang tính chất nhanh, hiện đại, phục vụ mọi nhu cầu của khách hàng nên các doanh nghiệp bán lẻ hiện đại đã rất quan tâm đến đầu tư cho trang thiết bò, phương tiện vận tải và tài trợ cho nhu cầu này bằng nguồn đi thuê tài chính là nhanh nhất và có thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu đó của doanh nghiệp Hơn nữa, các doanh nghiệp bán lẻ khi đi thuê được hoàn toàn chủ... Để giải quyết khó khăn, doanh nghiệp có thể bán các khoản nợ này cho các tổ chức mua, bán nợ chuyên nghiệp (công ty mua bán nợ hoặc các ngân hàng thương mại) Sau khi doanh nghiệp cần bán nợ và tổ chức mua, bán nợ gặp gỡ, thoả thuận và thống nhất giá mua, bán và ký kết hợp đồng mua, bán nợ thì doanh nghiệp bán nợ sẽ thông báo cho khách nợ biết việc chuyển đổi chủ nợ Doanh nghiệp bán nợ sẽ nhận được một... thuê tài chính : Thuê tài chính là một công cụ giúp doanh nghiệp bổ sung thêm vốn trung và dài hạn cho quá trình mở rộng sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp có thể dễ dàng trong huy động và sử dụng vốn do thuê tài chính không đòi hỏi doanh nghiệp phải thế chấp tài sản Sử dụng thuê tài chính sẽ giúp doanh nghiệp thực hiện nhanh chóng các dự án đầu tư, nắm bắt được thời cơ kinh doanh Các công ty cho thuê tài . doanh nghiệp bán lẻ. Chương 2 : Thực trạng các nguồn tài trợ cho doanh nghiệp bán lẻ hiện đại Việt Nam. Chương 3 : Giải pháp tiếp cận các nguồn tài trợ cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam. . trình này, đề tài nghiên cứu Các nguồn tài trợ cho doanh nghiệp bán lẻ hiện đại tại Việt Nam sẽ góp phần giúp cho các doanh nghiệp bán lẻ hiện đại có được nguồn tài trợ vốn dồi dào, nâng cao. trong quá trình kinh doanh, tìm nguồn tài trợ của các doanh nghiệp bán lẻ hiện đại tại Việt Nam và một số kinh nghiệm huy động vốn của các doanh nghiệp bán lẻ trên thế giới, đề tài đề xuất một

Ngày đăng: 10/08/2015, 14:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan