Giải pháp thu hút các nguồn tài trợ phát triển thanh long Bình Thuận giai đoạn 2010 - 2020

95 277 0
Giải pháp thu hút các nguồn tài trợ phát triển thanh long Bình Thuận giai đoạn 2010 - 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIÁO D C VÀ ÀO T O TR NG I H C KINH T TP.HCM j - ÀO NGUYÊN TUY T LAN GI I PHÁP THU HÚT CÁC NGU N TÀI TR PHÁT TRI N THANH LONG BÌNH THU N GIAI O N 2010 -2020 Chuyên ngành: Kinh t tài – Ngân hàng Mã s : 60.31.12 LU N V N TH C S KINH T NG IH NG D N: PGS.TS NGUY N NG C THÀNH PH H CHÍ MINH – 2010 NH M CL C L IM U CH NG 1: T NG QUAN CÁC NGU N TÀI TR CHO PHÁT TRI N CÂY THANH LONG T NH BÌNH THU N 1.1 Các ngu n tài tr phát tri n ngành nơng nghi p t nh Bình Thu n 1.1.1 Ngu n v n n c 1.1.1.1 Ngu n v n u t t ngân sách nhà n c, a ph ng 1.1.1.2 Ngu n v n u t t doanh nghi p, t ch c kinh t 1.1.1.3 Ngu n v n u t t kinh t t nhân dân c .6 1.1.1.4 Ngu n v n vay t ngân hàng (v n tín d ng): 1.1.1.5 Ngu n v n h p tác xã 1.1.2 Ngu n v n n c 1.1.2.1 Ngu n u t tr c ti p c a n c (FDI: Foreign Direct Investment 1.1.2.2 Ngu n tài tr phát tri n th c (ODA: Official Development Assistance) 10 1.1.2.3 Vi n tr c a t ch c phi ph (NGO : Non - Government Organization):11 1.2 Vai trò c a ngu n tài tr i v i phát tri n vùng tr ng Thanh long t nh Bình Thu n .11 1.2.1 Vai trò c a Thanh long i v i i s ng kinh t xã h i t nh Bình Thu n 11 1.2.2 Vai trò c a ngu n tài tr i v i phát tri n vùng tr ng Thanh long a bàn t nh 13 1.3 Kinh nghi m thu hút ngu n tài tr cho n qu c a n c t nh: 15 1.3.1 ài Loan 15 1.3.2 Thái Lan 15 1.3.3 T nh Sóc Tr ng vùng chuyên canh n qu 16 K t lu n ch ng 20 CH NG 2: TH C TR NG CÁC NGU N TÀI TR PHÁT TRI N THANH LONG T NH BÌNH THU N .21 2.1 i u ki n t nhiên – xã h i t nh Bình Thu n 21 2.1.1 Th i ti t, khí h u .21 2.1.2 a hình, th nh ng 21 2.2 Th c tr ng v tr ng tiêu th trái Thanh long Bình Thu n 24 2.2.1 Tình hình tr ng/s n xu t Thanh Long .24 2.2.2 Tình hình tiêu th Thanh Long 28 2.3 Th c tr ng ngu n tài tr phát tri n vùng tr ng Thanh long t nh Bình Thu n .33 2.3.1 Ngu n v n u t t ngân sách .33 2.3.2 Ngu n v n t tín d ng nơng thơn .40 2.3.3 Ngu n v n tích lu t b n thân khu v c nông nghi p (Ngu n v n t doanh nghi p, h p tác xã, nông dân) 47 2.3.4 Ngu n v n u t t t nhân 49 2.3.5 Ngu n v n u t , tài tr t n c 52 2.4 Nh ng k t qu h n ch u t v n i v i nơng nghi p t nh Bình Thu n .55 2.4.1 K t qu t c .55 2.4.2 H n ch nguyên nhân 57 K t lu n ch ng 63 CH NG 3: CÁC GI I PHÁP TÀI CHÍNH PHÁT TRI N THANH LONG BÌNH THU N N N M 2020 64 3.1 M c tiêu phát tri n nơng nghi p t nh Bình Thu n n n m 2020 64 3.2 nh h ng phát tri n Thanh long Bình Thu n n n m 2020: 66 3.3 Gi i pháp thu hút ngu n tài tr phát tri n Thanh long Bình Thu n n n m 2020 69 3.3.1 Các gi i pháp v mơ t phía nhà n c a ph ng 72 3.3.1.2 Chu n hóa lu t h at ng liên quan 72 3.3.1.2 u t vào sách h tr tài 73 3.3.1.2.1 H tr t ngân sách .73 3.3.1.2.2 H tr qua công c thu 77 3.3.1.2.3 H tr xu t kh u 79 3.3.1.2.4 M r ng i t ng tham gia th tr ng 80 3.3.2 Các gi i pháp c a n v khác 82 3.3.2.1 T phía Ngân hàng, t ch c tín d ng nơng thơn .82 3.3.2.2 T phía doanh nghi p tiêu th / ch bi n Thanh Long 88 3.3.2.3 T phía doanh nghi p, HTX, Hi p h i Thanh long .88 3.3.2.4 T phía ng i nơng dân 89 K t lu n ch ng 3: 90 K T LU N 91 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Bình Thuận tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ, thuộc vùng kinh tế Đông Nam Bộ nằm khu vực chịu ảnh hưởng địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam Tổng diện tích đất tự nhiên 7.830 km2 Dân số trung bình năm 2009 1.171.675 người Bình Thuận tỉnh có vùng đồi núi, đồng bằng, ven biển vùng lãnh hải rộng lớn với tiểu vùng khí hậu đặc trưng lợi để phát triển nơng nghiệp tồn diện, với sản phẩm có lợi cạnh tranh theo hướng tập trung, suất, chất lượng cao, bền vững Tỉnh Bình Thuận có thuận lợi cho việc phát triển đa dạng loại trồng nhiệt đới, công nghiệp ngắn ngày, dài ngày, ăn quả, thực phẩm có giá trị kinh tế cao, đặc biệt Thanh long Thời gian vừa qua, Bình Thuận khơng tiếng du lịch, mà tiếng địa bàn có lợi diện tích, sản lượng, chất lượng Thanh long nước có giá trị kinh tế xuất cao Thanh long loại trồng thích hợp với nguồn đất khí hậu khắc nghiệt tỉnh có giá trị kinh tế cao nên thu hút nông dân, doanh nghiệp, hợp tác xã tập trung đầu tư sản xuất mang lại hiệu kinh tế xã hội đáng kể, trực tiếp góp phần quan trọng việc tạo lượng hàng hoá xuất thu ngoại tệ cao ngày khẳng định sản phẩm phát triển mạnh, có hiệu việc chuyển đổi cấu nông nghiệp tỉnh Thanh long Bình thuận tạo lượng hàng hố xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thực phẩm tạo công ăn việc làm cho lượng lớn lao động nơng thơn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế cải thiện đáng kể đời sống nhân dân Tuy nhiên, để phát triển Thanh long theo hướng sản xuất hàng hoá, tạo sản phẩm sạch, chất lượng cao, giá thành phù hợp nhằm tăng sức cạnh tranh, bảo vệ giữ vững uy tín sản phẩm nơng nghiệp Việt Nam nói chung sản phẩm Thanh long Bình Thuận nói riêng thị trường giới cần phải có giải pháp thích hợp Do tơi chọn đề tài “Giải pháp thu hút nguồn vốn tài trợ phát triển Thanh long Bình Thuận giai đoạn năm 2010 – 2020” Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Đề tài nghiên cứu đưa giải pháp thu hút nguồn tài trợ cho Thanh long Bình Thuận phát triển theo hướng sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) để bắt kịp với xu chung hàng nông sản xuất khẩu, đảm bảo đầu vào chất lượng đầu ổn định cho sản phẩm Thanh long Bình Thuận thời gian tới Đề tài có tính tham khảo vùng trồng chuyên canh ăn đặc sản khác Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích nhằm tìm giải pháp phát triển Thanh long Bình Thuận; nâng cao vị chất lượng, thương hiệu Thanh long Bình Thuận theo hướng sản xuất hàng hố, bền vững; góp phần giải công việc làm ổn định, nâng cao đời sống cho người dân hiệu kinh tế góp phần vào đẩy mạnh phát triển tỉnh nhà Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vị nghiên cứu đề tài này, giới hạn sâu phân tích số khía cạnh số lĩnh vực chủ yếu liên quan đến Thanh long, loại ăn phát triển thành mạnh, góp phần xố đói giảm nghèo, nâng cao hiệu kinh tế tỉnh Bình Thuận thập niên gần trồng trọt, tiêu thụ chế biến Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm phần: Chương 1: Tổng quan nguồn tài trợ cho phát triển Thanh long tỉnh Bình Thuận Chương 2: Thực trạng nguồn vốn tài trợ phát triển Thanh long tỉnh Bình Thuận Chương 3: Giải pháp thu hút nguồn vốn tài trợ phát triển Thanh long Bình Thuận đến năm 2020 Luận văn nghiên cứu chủ yếu phương pháp mơ tả, tổng hợp, phân tích chọn lọc kiến thức lý luận thực tiễn giải pháp thu hút nguồn tài trợ phát triển Thanh long tỉnh Bình Thuận giai đoạn 20102020 Nguồn số liệu thu thập từ niên giám thống kê năm 2008, 2009 tỉnh Bình Thuận, báo cáo ban ngành tỉnh, dự án nông nghiệp số liệu công bố phương tiện thông tin từ đề xuất định hướng phát triển số giải pháp thu hút nguồn tài trợ để phát triển Thanh long tỉnh Bình Thuận Đây đề tài mới, đòi hỏi kiến thức tổng hợp sâu rộng, lý luận lẫn thực tiễn, điều kiện nghiên cứu kiến thức thân hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót đề tài, mong quan tâm góp ý Q thầy, để đề tài hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Quý anh, chị thuộc Sở NN&PTNT, Sở Công thương, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở KH &CN, ngân hàng NN&PTNT Bình Thuận chi nhánh Hàm Mỹ, Trung tâm nghiên cứu Thanh long khoa Sau đại học - Trường Đại học kinh tế Tp.HCM nhiệt tình hỗ trợ thơng tin cho đề tài Đặc biệt gởi lời cảm ơn đến PGS TS Nguyễn Ngọc Định tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGUỒN TÀI TRỢ CHO PHÁT TRIỂN CÂY THANH LONG TỈNH BÌNH THUẬN 1.1 Các nguồn tài trợ phát triển ngành nơng nghiệp tỉnh Bình Thuận 1.1.1 Nguồn vốn nước 1.1.1.1 Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, địa phương Vốn ngân sách nhà nước (NSNN) hay tiết kiệm NSNN số chênh lệch dương tổng khỏan thu mang tính khơng hồn lại (chủ yếu thuế) với tổng chi tiêu dùng ngân sách Tiết kiệm khâu tài hình thành nên nguồn vốn đầu tư nhà nước Đối với nước phát triển, tiết kiệm kinh tế bị hạn chế, nên để trì tăng trưởng kinh tế mở rộng đầu tư đòi hỏi nhà nước phải gia tăng tiết kiệm NSNN sở kết hợp hồn thiện sách thuế chi tiêu Một chức quan trọng nhà nước chức tổ chức kinh tế Để thực chức nhà nước sử dụng cơng cụ tài vĩ mơ NSNN để phối hợp nguồn tài cho phát triển ngành kinh tế Chi đầu tư phát triển cấp phát chủ yếu từ ngân sách trung ương phần đáng kể từ ngân sách địa phương Chi đầu tư phát triển bao gồm: chi đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội; chi đầu tư hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhà nước; chi góp vốn cổ phần, vốn liên doanh vào doanh nghiệp; chi cho quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia quỹ hỗ trợ phát triển; chi dự trữ nhà nước chi trả nợ gốc tiền phủ vay Trong tổng số chi tài nhà nước cho đầu tư phát triển khoản chi đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội khoản tài đầu tư cho chương trình phát triển kinh tế có tính chất hình thành cân đối kinh tế, tạo tiền đề kích thích q trình vận động vốn doanh nghiệp tư nhân nhằm mục đích tăng trưởng kinh tế Chi đầu tư xây dựng từ nguồn tài nhà nước vào cố phát triển sở hạ tầng kinh tế (chi đầu tư cho cầu cống, đường sá, bến cảng, hệ thống thủy lợi, …), ngành công nghiệp bản, cơng trình kinh tế có tính chiến lược, cơng trình trọng điểm phục vụ phát triển văn hóa xã hội, phúc lợi công cộng Sự tham gia nhà nước vào lĩnh vực có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế xã hội nhằm kích đầu tư, giảm chi phí sản xuất, mở rộng thị trường, tăng cường khả cạnh tranh đồng thời tạo trung tâm kinh tế Như vậy, vốn đầu tư nhà nước phần tiết kiệm ngân sách để chi cho đầu tư phát triển Nguồn vốn phụ thuộc vào khả tập trung thu nhập quốc dân vào ngân sách quy mô chi tiêu dùng nhà nước Đây nguồn vốn đầu tư quan trọng, ổn định có tính định hướng cao nguồn vốn đầu tư khác Vốn cấp phát thuộc NSNN sử dụng để đầu tư theo kế hoạch nhà nước dự án xây dựng sở hạ tầng kinh tế, dự án trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, dự án cơng trình văn hóa xã hội phúc lợi công cộng, quản lý nhà nước, khoa học kỷ thuật, an ninh quốc phòng dự án trọng điểm nhà nước phủ định mà khơng có khả trực tiếp thu hồi vốn Vốn tín dụng ưu đãi thuộc NSNN dùng để chi đầu tư dự án xây dựng sở hạ tầng kinh tế, sở sản xuất tạo việc làm, dự án đầu tư trọng điểm nhà nước thời kỳ số dự án khác có khả thu hồi vốn xác định kế hoạch đầu tư nhà nước Tại Bình Thuận, Vốn đầu tư phát triển ngành nông, lâm nghiệp thuỷ sản địa bàn tỉnh năm 2009 theo giá thực tế đạt 10.387,665 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 16,7% tổng vốn đầu tư phát triển toàn tỉnh Bảng 1.1: vốn đầu tư thực theo giá thực tế ngành địa bàn giai đoạn 2005 -2009 Đvt: tỷ đồng Tổng ngành Riêng: ngành nông, lâm, thuỷ sản Cơ cấu ngành 2006 4.207,166 679,792 16,19% 2007 2008 2009 4.856,496 6.661,979 10.387,665 751,335 1.095,155 15,5% 16,4% 1.735,737 16,7% (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận năm 2009) 1.1.1.2 Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế: Vốn đầu tư doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khoản tiết kiệm doanh nghiệp (doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân), tổ chức kinh tế (gọi chung cơng ty) Khoản tiết kiệm hình thành từ lợi nhuận đạt kinh doanh dành bổ sung vốn kinh doanh (cịn gọi lợi nhuận khơng chia) quỹ khấu hao tài sản cố định công ty Tiết kiệm công ty phận quan trọng vốn đầu tư nhằm mở rộng quy mô kinh doanh, đổi trang thiết bị, đổi công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh đầu tư thành lập doanh nghiệp góp phần phát triển kinh tế Tiết kiệm doanh nghiệp số lãi rịng có từ kết kinh doanh Đây nguồn tiết kiệm để doanh nghiệp tạo vốn cho đầu tư phát triển theo chiều rộng chiều sâu Quy mô tiết kiệm doanh nghiệp phụ thuộc vào yếu tố hiệu kinh doanh, sách thuế, ổn định kinh tế vĩ mô, … 1.1.1.3 Nguồn vốn đầu tư từ kinh tế tư nhân dân cư: Nguồn vốn dân cư khoản tiết kiệm hộ gia đình tổ chức đoàn thể xã hội, khoản tiết kiệm phụ thuộc vào thu nhập chi tiêu hộ gia đình Đây khoản tiền cịn lại thu nhập sau đóng thuế sử dụng cho mục đích tiêu dùng Quy mơ tiết kiệm khu vực dân cư chịu ảnh hưởng nhân tố trực tiếp mức thu nhập bình quân đầu người, sách lãi suất, sách thuế, trình độ phát triển kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô, … Tiết kiệm khu vực dân cư giữ vai trị quan trọng hệ thống tài có khả chuyển hóa nhanh chóng thành nguồn vốn đầu tư thơng qua hình thức gởi tiết kiệm vào tổ chức tín dụng, trực tiếp đầu tư kinh doanh, … Tiết kiệm dân cư dễ dàng chuyển thành nguồn vốn đầu tư nhà nước cách mua trái phiếu phủ chuyển thành nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp qua việc mua trái phiếu, cổ phiếu công ty phát hành 1.1.1.4 Nguồn vốn vay từ ngân hàng (vốn tín dụng): Tín dụng xem cầu nối nguồn cung cầu vốn tiền tệ kinh tế việc huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ cá nhân, tổ chức kinh tế để bổ sung kịp thời cho doanh nghiệp, cá nhân, kể ngân sách gặp thiếu hụt vốn, ngun tắc có hồn trả Các tổ chức tín dụng góp phần quan trọng việc điều tiết nguồn vốn tạo điều kiện cho q trình sản xuất kinh doanh khơng bị gián đoạn; đồng thời giúp cho doanh nghiệp bổ sung vốn đầu tư để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đổi công nghệ, cải tiến quản lý, từ thúc đẩy kinh tế phát triển Tín dụng bao gồm tín dụng nhà nước tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng cơng cụ thu hút vốn nhàn rỗi doanh nghiệp dân cư vay Các ngân hàng thương mại tổ chức trung gian tín dụng việc cho vay nguồn tiền huy động để cung cấp cho kinh tế khoản vốn đầu tư cần thiết để phát triển Bên cạnh việc thực nghiệp vụ truyền thống vay cho vay, ngân hàng thực nghiệp vụ đầu tư vốn hình thức đầu tư trực tiếp vốn 78 nông nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ GDP tổng thu ngân sách tỉnh Bình Thuận (bảng 3.4) Cần tiếp tục thực miễn, giảm thuế sử dụng đất trồng Thanh long giai đoạn 2010 -2020 để góp phần xố đói giảm nghèo, cải thiện đời sống cho nơng dân; khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư sản xuất nông nghiệp; 10 năm tới đời sống người nơng dân Bình Thuận cải thiện cịn khó khăn so với mặt chung xã hội, việc miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp cho đối tượng trồng Thanh long cần thiết phù hợp với cam kết Việt Nam trở thành thành viên thức WTO Bảng 3.4: tỷ trọng thuế sử dụng đất nông nghiệp GDP tổng thu ngân sách tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005 -2009 Diễn giải Thuế sử dụng đất nông nghiệp (triệu đồng) 2005 2006 2007 2008 2009 1.591 1.499 3.425 3.685 4.208 Tỷ lệ tổng thu ngân sách (%) 0.04% 0.04% 0.07% 0.07% 0.06% Tỷ lệ GDP (%) 0.02% 0.01% 0.03% 0.02% 0.02% (Nguồn: niên giám thống kê 2008, 2009) Miễn, giảm thuế thực chất sách ưu đãi thuế Vì vậy, việc miễn, giảm cần có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào lĩnh vực cụ thể, tránh ưu đãi dàn trải, hiệu Phân loại đối tượng miễn, giảm thuế theo mục đích sử dụng đất (đất trồng lúa, làm muối, trồng ăn quả, công nghiệp,…), phân kỳ sử dụng đất (mới đưa vào sử dụng canh tác lâu năm) để có sách miễn, giảm phù hợp Tuy nhiên kéo dài lâu loại ưu đãi thuế dẫn tới tình trạng làm suy yếu cạnh tranh, làm cho hoạt động kinh tế trở nên lành mạnh, nên ưu đãi nên có thời hạn định Về lâu dài, sách tiếp tục miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp cần xem xét lại nhằm đảm bảo bình đẳng thực nghĩa vụ thuế đối 79 tượng sử dụng đất Nhà nước, bình đẳng lĩnh vực kinh tế giữ tính trung lập sách thuế 3.3.1.2.3 Hỗ trợ xuất Theo xếp hạng Tổ chức nông lương liên hiệp quốc – FAO, xuất mặt hàng trái tươi năm 2009, Việt Nam xếp hạng nước đứng thứ hai giới sau Ấn độ, với kim ngạch xuất trái tươi đạt 438,65 triệu USD; đứng thứ ba Trung Quốc Hiện nay, Cây Thanh long tỉnh Bình Thuận phát triển mạnh, sản lượng Thanh long thu hoạch khoảng 250.000 tấn/năm Thanh long có vị trí đặc biệt quan trọng cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh mặt hàng nhóm rau xuất chiến lược Bình Thuận nói riêng Việt Nam nói chung Trái Thanh long Bình Thuận đăng bạ tên gọi xuất xứ hàng hoá xuất đến nhiều nước giới, góp phần gia tăng kim ngạch xuất hàng năm Hỗ trợ tài xúc tiến thương mại cần tập trung vào trọng điểm Hiện hỗ trợ tài nhà nước cho chương trình xúc tiến thương mại tập trung vào giải tình Các dự án xúc tiến thương mại doanh nghiệp nhà nước hỗ trợ kinh phí chủ yếu hoạt động tham gia triển lãm, hỗ trợ doanh nghiệp khảo sát thị trường Trong đó, khâu yếu sản phẩm thiếu diện thường xun thị trường nước ngồi, khơng tiếp cận trực tiếp với người tiêu dùng Nhằm khắc phục nhược điểm trên, hỗ trợ tài xúc tiến thương mại cần tập trung vào trọng điểm, hỗ trợ xây dựng phát triển trung tâm xúc tiến thương mại, đặc biệt trung tâm nước Tuy nhiên, việc cần phối kết hợp ban ngành liên quan để mang lại hiệu quảng bá cao cho sản phẩm nông đặc sản 80 Thành lập qũy hỗ trợ sản xuất, xuất nông sản tỉnh Bình Thuận: Cần thiết phải thành lập qũy hỗ trợ xuất muốn đẩy mạnh xuất Thanh long nói riêng nơng đặc sản nói chung tỉnh sang thị trường MỸ, EU thị trường khác Vì lý sau: Do đặc thù Thanh long mặt hàng nơng sản thuộc nhóm hàng mà cung cấp phụ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên, có tính chất thời vụ, rủi ro lớn giá biến động thất thường, nên thành lập qũy có tác dụng ổn định giá cho nhà sản xuất xuất Thanh long nói riêng nơng sản nói chung Qũy hỗ trợ xuất nông sản (Thanh long) tác dụng trì ổn định giá sản xuất, chế biến nông sản xuất mà trợ giúp cần thiết muốn đổi trang thiết bị để nâng cao mức độ chế biến, cải thiện chất lượng an toàn vệ sinh hàng thực phẩm, hỗ trợ thâm nhập thị trường mới, phát triển sản phẩm Nguồn tài qũy bao gồm: nguồn thu thuế hàng nơng sản (Thanh long), nguồn đóng góp doanh nghiệp ngành nông nghiệp hỗ trợ phát triển quốc tế 3.3.1.2.4 Mở rộng đối tượng tham gia thị trường: Qua công tác xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm: Đề nghị tỉnh đầu tư tập trung nâng cấp website riêng cho Thanh long Binh Thuận (sử dụng 03 ngôn ngữ: Việt, Anh Trung Quốc), sử dụng tên miền thông dụng quốc tế (www.thanhlongbinhthuan.com) liên kết với website khác nông nghiệp nước giới nhằm đẩy mạnh việc giới thiệu, quảng bá Thanh long Bình Thuận đến gần với thị trường nước quốc tế Hiện website Thanh long Bình Thuận (http://thanhlong.binhthuan.gov.vn) quảng bá nước, 81 website sử dụng tiếng việt, tên miền, nội dung chưa thuận lợi cho công tác quảng bá đến thị trường quốc tế Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, đẩy mạnh việc quảng bá sản phẩm Thanh long Bình Thuận thơng qua website uy tín, kênh truyền hình ngòai nước nhằm củng cố mở rộng thị trường sẵn có (các nước Đài Loan, Hồng Kông, Thái Lan,Trung Quốc, Hà Lan, Canada ) phát triển thị trường (Hoa Kì, Nga ) Tăng cường mối quan hệ với Tham tán thương mại Việt Nam nước có nhập long Bình Thuận để cung cấp thông tin, giúp doanh nghiệp việc xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu, ứng phó với rào cản thương mại nhằm củng cố phát triển thị trường tiêu thụ Thanh long cách bền vững Qua công tác kêu gọi đầu tư từ khu vực tư nhân nước Vận động doanh nghiệp kinh doanh xuất tự đầu tư, kêu gọi đầu tư xây dựng cơng trình trực tiếp phục vụ xuất Thanh long xây dựng nhà đóng gói, sơ chế, kho lạnh bảo quản long để phục vụ xuất Kịp thời có sách hỗ trợ doanh nghiệp việc đầu tư đổi mới, cải tiến công nghệ, thiết bị chế biến gắn với việc xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu thị trường nước cho doanh nghiệp trực tiếp xuất Thanh long Lên kế hoạch dự án cần thu hút đầu tư đẩy mạnh kêu gọi đầu tư từ khu vực tư nhân nước để phát triển Thanh long địa bàn tỉnh cho giai đoạn 2010 -2020 phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế tỉnh nhà, góp phần làm ổn định sản xuất giải phần công ăn việc làm cho người lao động Như kêu gọi đầu tư xây dựng: nhà máy chế biến sản phẩm từ Trái long địa bàn tỉnh để đa dạng hóa sản phẩm, nhà máy chiếu xạ cho nơng thủy sản, nhà máy sản xuất phân bón, … 82 3.3.2 Các giải pháp đơn vị khác 3.3.2.3 Từ phía Ngân hàng, tổ chức tín dụng nơng thơn: Chính sách tài chính, tín dụng nơng thơn địa bàn tỉnh Bình Thuận vài năm gần tạo dấu ấn, đòn bẩy khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nông thôn địa bàn phát triển Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực, sách tài chính, tín dụng cịn bộc lộ số hạn chế Sau số giải pháp tài chính, tín dụng nhằm hỗ trợ cho phát triển DNVVN nông thôn địa bàn tỉnh Các ngân hàng tổ chức tín dụng nơng thơn hoạt động địa bàn tỉnh Bình Thuận cần tạo nguồn tài trợ vốn cho phát triển Thanh long nói riêng phát triển nơng nghiệp nói chung, bao gồm: Tài trợ vốn cho DNNVV, khu vực nông thôn: Mở rộng tín dụng theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn - Mở rộng khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng hộ gia đình đầu tư trồng phát triển kinh doanh Thanh long Ở địa bàn điều kiện xa xôi hẻo lánh, đường xá, sở hạ tầng nên phần đơng số hộ nơng dân chưa có điều kiện đến với tổ chức tín dụng (TCTD) Để khắc phục tình trạng TCTD cần mở rộng mạng lưới hoạt động vùng chuyên canh Thanh long Mơ hình ngân hàng xã liên xã NH NN&PTNT thời gian qua có hiệu cần mở rộng cải tiến hoạt động để có tác dụng Cùng với việc mở rộng mạng lưới, cần đẩy mạnh cho vay hộ nông dân thơng qua đồn thể, tổ chức xã hội (hội nông dân, hội phụ nữ, hiệp hội Thanh long) Chính tổ chức này, qua việc thơng tin tun truyền hoạt động, không nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn hộ gia đình mà cịn góp phần nâng cao 83 chất lượng tín dụng Thơng qua bảo lãnh tín chấp tổ chức, đồn thể, cịn có khả mở rộng diện tín chấp góp phần đắc lực đưa vốn đến hộ gia đình - Mở rộng hình thức điều kiện vay vốn cho phù hợp với chi kỳ sản xuất, kinh doanh Thanh long vùng chuyên canh Cần có chế cho vay hợp lý để khuyến khích nơng hộ sở sản xuất kinh doanh Thanh long vay vốn mở rộng qui mơ Để đạt mục tiêu này, ngồi ưu đãi lãi suất cho vay, cần phải xác định hợp lý thời hạn cho vay vào chu kì sản xuất đặc tính kỹ thuật Thanh long Thực tế cho thấy, vốn vay khu vực đa phần vốn vay ngắn hạn; khơng vào chu kỳ sản xuất/kinh doanh để xác định thời hạn cho vay, làm phát sinh nợ hạn họ chưa kịp thu hồi vốn Muốn ngân hàng phải đa dạng hóa hình thức cho vay, hình thức cho vay naycịn đơn điệu, gị bó phù hợp với cá thể sản xuất mùa vụ, nhiều hình thức khác chưa bổ sung kịp thời cho phù hợp với vận hành kinh tế thị trường Như vận dụng cho vay theo khách hàng không thường xuyên, sản xuất theo vụ, chu chuyển vốn chậm Phương thức cho vay luân chuyển áp dụng khách hàng có vịng quay vốn thường xun có q trình vay trả sịng phẳng, có tín nhiệm quan hệ giao dịch với ngân hàng Cho vay trả góp, tín dụng chiết khấu, cho vay theo dự án , tùy theo đối tượng mà vận dụng thể loại cho vay thích hợp - Tài trợ xuất cho Thanh long: Tài trợ xuất bao trùm toàn biện pháp tài chính, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu, yếu tố định thành công hoạt động xuất Tài trợ xuất khẩu, việc cung cấp vốn cho giao dịch xuất khẩu, hạn chế rủi ro phát sinh giao dịch xuất 84 mà khuyến khích ngân hàng cung cấp khoản tín dụng xuất mức lãi suất phải Đề xuất giải pháp ác tổ chức tín dụng tài trợ thu mua Thanh long cho doanh nghiệp có hợp đồng xuất khẩu: doanh nghiệp, HTX địa bàn tỉnh Bình Thuận ký hợp đồng xuất với đối tác nước, ngân hàng tài trợ vốn để thu mua Thanh long lượng hàng thu mua tài sản chấp đảm bảo cho khoản vay Hiện nay, theo quy định ngân hàng Nhà nước, đơn vị xuất không nhận nợ vay ngoại tệ Đây thiệt thòi lớn cho doanh nghiệp xuất thường lãi suất ngoại tệ thấp nhiều (chưa 1/2) so với lãi suất VNĐ, chi phí vốn doanh nghiệp bị tăng lên nhiều chưa kể gặp rủi ro tỷ giá ngoại tệ Để hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu, ngân hàng tổ chức tín dụng nên có sách cho vay tài trợ xuất kèm theo hợp đồng mua có kỳ hạn Doanh nghiệp nhận vốn vay VNĐ, chấp hợp đồng xuất tài sản chấp hàng hóa hình thành từ vốn vay Đồng thời doanh nghiệp bán lượng ngoại tệ hợp đồng cho ngân hàng theo giá cố định thỏa thuận từ trước Với sản phẩm trên, khách hàng vay Việt Nam đồng theo lãi suất thấp bảo hiểm tỷ giá ngoại tệ cho lơ hàng xuất - Đảm bảo cấu đầu tư phù hợp ngắn hạn, trung dài hạn: nâng tỷ lệ cho vay vốn trung, dài hạn cho hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện giúp sở đầu tư xây dựng hạ tầng sở đổi trang thiết bị Để việc đầu tư vào ngành sản xuất, chế biến Thanh long phù hợp với chiến lược đầu tư phát triển quốc gia mặt quản lý vĩ mơ, cần có hướng dẫn đầu tư tích cực, nhằm loại bỏ nguy biến sở sản xuất “bãi rác công nghệ” trung tâm công nghiệp lớn 85 - Giảm bớt thủ tục giấy tờ, chi phí giao dịch cho hộ nơng dân: Nhiều trường hợp chi phí giao dịch cho vay nhỏ chiếm mốt tỷ trọng đáng kể đẩy lãi suất cho vay thực tế lên cao Các chi phí có liên quan tới việc lại, chứng thực giấy tờ địa phương Nhiều địa phương thu phí cao chứng thực loại giấy tờ cho hộ gia đình vay vốn Các thủ tục giấy tờ rườm rà, phức tạp, thực tế hạn chế nhiều khả vay vốn hộ gia đình Để giải vấn đề này, đề xuất giải pháp: Nên có qui định cụ thể Nhà nước, cấp tỉnh miễn tất loại phí cho hộ nông dân làm thủ tục vay vốn trồng chăm sóc Thanh long địa bàn tỉnh Các TCTD cần đơn giản loại hồ sơ tín dụng hộ nơng dân cho phù hợp với trình độ dân trí nơng thơn Hình thức lập sổ vay có ưu điểm đơn giản hóa thủ tục giấy tờ, cần tiếp tục mở rộng.Tăng khả tiếp cận vốn tín dụng cho khu vực thơng qua xác lập chế thực thi đơn giản rõ ràng để rút ngắn khoảng cách sách với thực tế triển khai Đồng thời, quan trọng cần xây dựng chế bảo lãnh tín dụng cho nơng dân trồng Thanh long thay phải cầm cố hay “nộp” giấy sử dụng đất tài sản gần đáng giá hộ nông dân - Phát triển tín dụng, khuyến khích vay vốn: Các thành viên tham gia sử dụng vốn tín dụng nơng thơn hầu hết chủ thể kinh doanh nông nghiệp ngành nghề phi nông nghiệp địa bàn nông thôn Đây lượng khách hàng lớn, trực tiếp sản xuất kinh doanh, phần lớn tài sản chấp, trình độ sản xuất kinh doanh hiểu biết hệ thống tổ chức tín dụng cịn nhiều hạn chế Khơng nơng dân mang nặng tâm lý sản xuất nhỏ, ngại vay nợ, sợ rủi ro Do đó, để phát triển thị trường tín dụng 86 nơng thơn, khuyến khích nơng dân vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh Thanh long cần nâng cao lực hoạt động hiểu biết thành viên tham gia thị trường Các tổ chức tín dụng (cung cấp vốn tín dụng phát triển nông thôn) cần nâng cao lực huy động vốn cung ứng cho đầu tư phát triển nông thơn, cách: Căn vào tình hình thực tế phát triển sản xuất kinh doanh khu vực trồng Thanh long địa bàn tỉnh lực hoạt động ngân hàng để xây dựng điều chỉnh chiến lược huy động vốn cho phù hợp, Tận dụng hết nguồn vốn nhàn rỗi địa phương, đảm bảo huy động vốn đường lối sách Đảng, pháp luật nhà nước quyền lợi đáng người gởi tiền Để nâng cao lực huy động vốn cần: Đẩy mạnh đổi công nghệ ngân hàng theo hướng sâu vào công nghệ đại, tạo thuận lợi cho việc giao dịch hội nhập quốc tế; hoàn thiện khung lãi suất huy động hợp lý theo chế thị trường, áp dụng linh hoạt lãi suất huy động vốn với khoản tín dụng ngắn hạn, trung hạn; Đào tạo bồi dưỡng cán tinh thông nghiệp vụ, am hiểu tâm huyết với khu vực nông thôn Tăng cường quản lý, nâng cao hiệu cho vay vốn phát triển Thanh long Mở rộng mạng lưới giao dịch tổ chức tín dụng thơng qua việc cố, kiện toàn chi nhánh ngân hàng huyện, ngân hàng cấp IV, đầu tư xây dựng trụ sở giao dịch huyện, xã trồng Thanh long Bên cạnh xem xét hình thành mơ hình ngân hàng di dộng đa ôtô xe máy chuyên dụng vào đến địa 87 bàn xa để nông hộ tiếp cận với dịch vụ tín dụng thức (khơng qua trung gian vay nặng lãi thị trường tín dụng phi thức) Đa dạng hố thủ tục cho vay Khuyến khích tổ chức tín dụng đẩy mạnh cho vay theo chương trình, dự án kinh tế phục vụ phát triển Thanh long bao gồm quy mô nhỏ lẻ cho hộ gia đình chương trình dự án lớn mang tính tồn vùng Tăng cường hỗ trợ, khuyến khích kiểm sốt hoạt động tín dụng nhỏ, phân tán nông thôn địa bàn trồng Thanh long (cho vay nhỏ, nhận gởi ít, chủ thể phân tán hầu hết địa phương), thực phương châm “tín dụng nhỏ có ý nghĩa lớn” phát triển Thanh long nói riêng nơng nghiệp nói chung địa bàn tỉnh Bình Thuận Đối với hệ thống dự án tài nhỏ hiệp hội quản lý, đặc biệt Hội phụ nữ Việt Nam, chứng minh khả hiệu hoạt động tín dụng cho người nghèo Tuy nhiên hệ thống hạn chế việc mở rộng nguồn vốn cho vay lệ thuộc nhiều vào nguồn tài trợ nước huy động tiết kiệm từ người nghèo với quy mơ nhỏ Vì vậy, để hữu dụng hóa khả hiệu chương trình cho vay dự án tài nhỏ, hệ thống định chế tín dụng thức (ví dụ NH NN& PTNT) cần tăng cường mối liên kết với chương trình thơng qua việc bổ sung nguồn vốn cho vay phát triển Thanh long 88 3.3.2.2 Từ phía doanh nghiệp tiêu thụ/ chế biến Thanh Long - Các doanh nghiệp cần có biện pháp nâng cao khả tiếp cận thu hút nguồn vốn đầu tư tư nhân để phát triển tiêu thụ chế biến Thanh long Gởi hồ sơ dự án kinh doanh đến khu vực đầu tư tư nhân nước để giới thiệu kêu gọi đầu tư đặc biệt nguồn vốn nước đầu tư vào nhà máy công nghệ chế biến Thanh long - Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần đâu tư mạnh cho cơng tác đào tạo tái đào tạo cán quản lý để nâng cao lực điều hành kinh doanh, làm ăn có hiệu nhằm tạo lợi nhuận để tái đầu tư cho hoạt động kinh doanh, phát triển thị trường - Có chiến lược đào tạo đội ngũ cán quản lý chuyên gia lành nghề, có trình độ cao lĩnh vực tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ Thanh long nước thị trường quốc tế Thu hút đội ngũ cán có chun mơn, nghiệp vụ cao, chun gia lĩnh vực liên quan làm việc 3.3.2.3 Từ phía doanh nghiệp, HTX, Hiệp hội Thanh long: - Giá nông sản nói chung Thanh long nói riêng thị trường quốc tế biến đổi thất thường tượng phổ biến, đặc điểm chung sản xuất nông nghiệp nên qua thời gian cung sản phẩm điều chỉnh nguồn cung ln có độ trễ định so với cầu Nếu tuý chạy theo thay đổi ngắn hạn, đột xuất giá tượng “trồng – chặt, chặt – trồng” diễn thường xuyên gây tổn thất lớn cho nơng dân, xã hội nhà nước Vì vậy, để trì cấu sản xuất bù đắp thu nhập giá sản phẩm giảm mức bình thường, với vai trò đơn vị dẫn đầu Hiệp hội Thanh Long cần đầu tư cho công tác dự báo xác nhu cầu dài hạn, tăng lực tài hỗ trợ bảo 89 lãnh vay tín dụng hiệp hội nhóm nơng hộ liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản hiệp hội - Nâng cao lực tài qua việc kinh doanh có hiệu tạo lợi nhuận tái đầu tư/mở rộng sản xuất kinh doanh tiếp cận nguồn vốn tín dụng - Đẩy mạnh cơng tác tiếp thị, giới thiệu sản phẩm Thanh long đến thị trường giới Cần có biện pháp tiếp cận, thu hút vốn đầu tư từ khu vực tư nhân cho việc kinh doanh phát triển Thanh long 3.3.2.4 Từ phía người nông dân - Nông dân trồng Thanh long địa bàn tỉnh cần phải nâng cao trình độ kỷ thuật phải cập nhật thông tin ngày để theo kịp đà phát triển khoa học kỷ thuật, thông tin thị trường giá nông sản Để hỗ trợ nông dân phát triển lên cần phải có can thiệp quyền, phải hỗ trợ nông dân vốn kỹ thuật, nhà nước quyền địa phương sát cánh với nông dân để đồng hành nông dân vùng trồng Thanh long phát triển - Bên cạnh cần nâng cao trình độ dân trí, kiến thức nông nghiệp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, thực hành chương trình Sản xuất nơng nghiệp tốt- GAP Thanh long Vận dụng hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông sản - Tiếp cận thông tin thị trường tiêu thụ sản phẩm, tín dụng ngân hàng để tìm kiếm hội tiếp cận với nguồn vốn tín dụng, nguồn vốn hỗ trợ khác để phát triển Thanh long, nâng cao đời sống làm giàu cho gia đình xã hội - Cần rèn luyện tinh thần vượt khó, sẳn sàng học hỏi công nghệ nhằm nâng cao lực cạnh tranh, nâng cao chất lượng cho trái Thanh long đất Bình Thuận Thực hành tiết kiệm để nâng cao nguồn vốn tự có nhằm tái đầu tư cho Thanh long 90 Kết luận chương 3: Giai đoạn 2010-2020, giải pháp tập trung phát huy hết vai trò nguồn tài trợ cho phát triển Thanh long Hai nguồn vốn đầu tư tiên phong cho sản xuất Thanh long theo hướng công nghiệp xây dựng thương hiệu Thanh long thị trường quốc tế nguồn vốn ngân sách phối hợp với nguồn ODA để khơi thông nguồn vốn đầu tư tư nhân nước (bao gồm FDI) cho phát triển Thanh long; bên cạnh hai nguồn vốn chủ lực nguồn vốn tích luỹ từ thân khu vực nơng nghiệp (nguồn vốn từ doanh nghiệp, hợp tác xã, nơng dân) nguồn vốn tín dụng nơng thơn Với tiềm phát triển, lợi sách Đảng Nhà nước, Thanh long Bình Thuận tương lai phát triển ổn định, bền vững đóng góp ngày nhiều cho thương hiệu nơng sản Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh nhà 91 KẾT LUẬN Trong thời gian qua, phát triển Thanh long Bình Thuận tác động tích cực đến chuyển đổi cấu nơng nghiệp nơng thơn, đóng góp đáng kể vào nguồn thu tỉnh, nâng cao kim ngạch xuất khẩu, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Bình Thuận xem phát triển Thanh long sản phẩm chủ đạo quan trọng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vì vậy, phát triển Thanh long Bình Thuận theo hướng sản xuất hàng hoá lớn, ổn định bền vững hướng đúng, phục vụ cho thị trường nước xuất khẩu, góp phần làm giàu cho xã hội nâng cao giá trị thương hiệu hàng nơng sản Việt Nam Từ năm 2008, Bình Thuận tập trung nhiều vấn đề trọng tâm phát triển long để xuất khẩu; hướng dẫn, kiểm tra, kiểm soát việc sản xuất kinh doanh Thanh long địa bàn tỉnh, hướng mạnh vào việc nâng cao chất lượng Thanh long Bình Thuận đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng nước vươn xa thị trường xuất nước ngồi Đặc biệt Thanh long Bình Thuận thị trường Mỹ chấp nhận, động lực lớn cho người dân Sở ban ngành tỉnh hồn thiện sách, chương trình để đẩy mạnh phát triển Thanh long giai đoạn 2010-2020, đưa Thanh long Bình Thuận trở thành sản phẩm cơng nghiệp phát triển thương hiệu Thanh long Bình Thuận nói riêng nơng sản Việt Nam nói chung trường quốc tế, nâng cao hiệu kinh tế xã hội Những điểm mới, kết đạt đề tài “Giải pháp thu hút nguồn tài trợ phát triển Thanh long Bình Thuận giai đoạn 2010-2020” Bình Thuận mệnh danh xứ sở Thanh long diện tích sản lượng nhiều hiệu nước Hiện Thanh long xác định sản phẩm có lợi so sánh tỉnh có định hướng phát triển tồn diện loại nơng đặc sản Để phát triển Thanh long theo định hướng, Tỉnh cần phải giải nhiều vấn đề tìm thu hút nguồn tài trợ vấn đề khó khăn Đề tài “Giải pháp thu hút nguồn tài trợ phát triển Thanh long Bình Thuận giai đoạn 2010 – 2020” đề tài mới, có ý nghĩa thực tiễn giai đoạn có giá trị tham khảo cho số vùng chuyên canh ăn Luận văn phân tích thực trạng nguồn tài trợ cho phát triển vùng trồng Thanh long Bình Thuận Đánh giá tình hình trồng tiêu thụ Thanh long, phân tích kết đạt được, hạn chế nguyên nhân từ đưa giải pháp thu hút nguồn tài trợ cho phát triển Thanh long Bình Thuận Giải pháp gồm cấp độ vĩ mơ sách nhà nước, đến giải pháp liên quan đến quan chức địa phương ngân hàng, tổ chức tín dụng, doanh nghiệp tiêu thụ/chế biến Thanh long; giải pháp từ phía Hiệp hội Thanh long đến cá nhân/tổ chức trồng Thanh long Phát triển Thanh long Bình Thuận theo hướng cơng nghiệp hóa kết hợp nâng cao giá trị thương hiệu Thanh long Bình Thuận nói riêng, Thanh long Việt Nam nói chung thị trường nước thị trường giới hướng cần thực đồng giải pháp liên quan Trong giải pháp thu hút nguồn tài trợ, đặc biệt nguồn tài trợ từ nước ngồi có vai trị ý nghĩa quan trọng giai đoạn nay, làm tảng cho Thanh long Bình Thuận phát triển ổn định bền vững tương lai Tác giả đề tài Đào Nguyên Tuyết Lan ... nguồn tài trợ cho phát triển Thanh long tỉnh Bình Thu? ??n Chương 2: Thực trạng nguồn vốn tài trợ phát triển Thanh long tỉnh Bình Thu? ??n Chương 3: Giải pháp thu hút nguồn vốn tài trợ phát triển Thanh. .. Thanh long Bình Thu? ??n nói riêng thị trường giới cần phải có giải pháp thích hợp Do tơi chọn đề tài ? ?Giải pháp thu hút nguồn vốn tài trợ phát triển Thanh long Bình Thu? ??n giai đoạn năm 2010 – 2020? ??... CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGUỒN TÀI TRỢ CHO PHÁT TRIỂN CÂY THANH LONG TỈNH BÌNH THU? ??N 1.1 Các nguồn tài trợ phát triển ngành nơng nghiệp tỉnh Bình Thu? ??n 1.1.1 Nguồn vốn nước 1.1.1.1 Nguồn vốn đầu tư

Ngày đăng: 18/05/2015, 03:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan