THU hút các NGUỒN lực CHO PHÁT TRIỂN KHOA học và CÔNG NGHỆ TỈNH hà GIANG

21 214 0
THU hút các NGUỒN lực CHO PHÁT TRIỂN KHOA học và CÔNG NGHỆ TỈNH hà GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN CAO CƢỜNG THU HÚT CÁC NGUỒN LỰC CHO PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN CAO CƢỜNG THU HÚT CÁC NGUỒN LỰC CHO PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Người hướng dẫn khoa học: TS Tạ Đức Khánh Hà Nội - 2015 Mục lục Trang Danh mục ký hiệu viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình vẽ iii MỞ ĐẦU Chƣơng Cơ sở lý luận tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1 Khoa học công nghệ, nguồn lực cho phát triển khoa học công nghệ 1.1.1 Khoa học, công nghệ hoạt động khoa học công nghệ 1.1.2 Khoa học công nghệ tảng phát triển kinh tế 1.1.3 Nguồn lực thu hút nguồn lực nguồn lực khoa học công nghệ 10 1.2 Quản lý nhà nƣớc khoa học công nghệ 22 1.2.1 Khái niệm nội dung quản lý nhà nƣớc khoa học công nghệ 22 1.2.2 Quản lý nhà nƣớc khoa học công nghệ theo định hƣớng thu hút nguồn lực 28 1.3 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 29 1.4 Đóng góp khoa học đề tài 33 Chƣơng Phƣơng pháp thiết kế nghiên cứu 2.1 Phƣơng pháp tiếp cận khung phân tích 34 2.1.1 Cách tiếp cận 34 2.1.2 Khung phân tích 34 2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu 34 2.2.1 Thu thập thông tin số liệu thứ cấp 34 2.2.2 Thu thập thông tin số liệu sơ cấp 35 2.3 Phƣơng pháp xử lý thông tin 35 2.3.1 Thông tin thứ cấp 35 2.3.2 Thông tin sơ cấp 35 2.4 Phƣơng pháp phân tích thông tin 35 2.4.1 Phƣơng pháp thống kê mô tả 35 2.4.2 Phƣơng pháp so sánh 36 2.4.3 Phƣơng pháp đồ thị, biểu đồ 36 2.5 Phƣơng pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, hệ thống, dự báo 36 2.6 Phƣơng pháp chuyên gia 37 2.7 Phƣơng pháp kế thừa kết nghiên cứu có 38 Chƣơng Hiện trạng khoa học, công nghệ thu hút nguồn lực cho phát triển khoa học công nghệ tỉnh Hà Giang 3.1 Đánh giá điều kiện nguồn lực cho phát triển khoa học công nghệ tỉnh Hà Giang 40 3.1.1 Điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội 40 3.1.2 Dân số nguồn nhân lực 44 3.1.3 Hệ thống kết cấu hạ tầng tỉnh 45 3.2 Triển khai thu hút nguồn lực cho phát triển khoa học công nghệ tỉnh Hà Giang 47 3.2.1 Thực chế sách khoa học công nghệ 47 3.2.2 Khai thác tiềm lực khoa học công nghệ tỉnh 54 3.3 Thu hút, xây dựng nguồn lực khoa học công nghệ tỉnh Hà Giang 60 Chƣơng Kết luận Khuyến nghị 4.1 Cơ hội thách thức phát triển khoa học công nghệ tỉnh Hà Giang giai đoạn tới 77 4.1.1 Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 77 4.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 77 4.1.3 Cơ hội phát triển khoa học công nghệ 78 4.1.4 Thách thức phát triển khoa học công nghệ tỉnh 80 4.1.5 Quan điểm phát triển KH&CN tỉnh Hà Giang đến 2020 81 4.1.6 Mục tiêu phát triển khoa học công nghệ tỉnh đến 2020 81 4.2 Giải pháp thu hút nguồn lực cho phát triển khoa học công nghệ tỉnh Hà Giang 84 4.2.1 Nhóm giải pháp chế, sách 85 4.2.2 Nhóm giải pháp phát triển tiềm lực KH&CN tỉnh 88 4.2.3 Đổi phƣơng thức đầu tƣ tài cho KH&CN nguồn vốn ngân sách 99 4.2.4 Hình thành phát triển thị trƣờng KH&CN Hà Giang 101 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CĐ Cao đẳng CGCN Chuyển giao công nghệ CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội DA Dự án DN Doanh nghiệp ĐH Đại học KH&CN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật KT-XH Kinh tế, xã hội NCPT Nghiên cứu phát triển NSNN Ngân sách Nhà nƣớc PTNTĐ Phòng thí nghiệm trọng điểm R&D Nghiên cứu triển khai SNKH Sự nghiệp khoa học TCĐLCL Tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng i DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Cơ cấu sản phẩm Hà Giang (Tính theo giá thực tế) 44 Bảng 3.2 Chỉ số phát triển theo gia so sánh 2010 (năm trƣớc = 100%) 44 Bảng 3.3 Cơ cấu lao động tỉnh Hà Giang 44 Bảng 3.4 Các tổ chức KH&CN địa bàn tỉnh Hà Giang 65 Bảng 3.5 Ngân sách Nhà nƣớc chi cho KH&CN so với tổng chi NSNN địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn từ 2008 – 2012 70 Bảng 3.6 Kinh phí hoạt động KH&CN từ năm 2008 – 2012 71 Bảng 3.7 Tổng hợp tình hình sử dụng kinh phí KH&CN cấp tỉnh giai đoạn 2012-2014 73 Bảng 3.8 Kinh phí hoạt động KH&CN cấp huyện, thành phố 2012 – 2014 74 ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 3.1 Tăng trƣởng GDP tỉnh Hà Giang giai đoạn 2010-2013 43 Hình 3.2 Cơ cấu trình độ giáo viên CĐ, TCCN tỉnh Hà Giang 60 Hình 3.3 Cơ cấu trình độ lao động qua đào tạo tỉnh năm 2010 61 Hình 3.4 Trình độ học vấn cán bộ, viên chức tỉnh Hà Giang 62 Hình 3.5 Cơ cấu trình độ cán bộ, công chức sở KH&CN Hà Giang 63 Hình 3.6 Tỉ lệ chi cho KH&CN tổng thể chi ngân sách tỉnh giai đoạn 2008 – 2012 71 iii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi mạnh mẽ, đồng tổ chức, chế quản lý, chế hoạt động khoa học, công nghệ Phát huy vai trò, hiệu tổ chức khoa học, công nghệ chủ lực việc thực nhiệm vụ khoa học, công nghệ trọng điểm Xây dựng đồng sách đào tạo, thu hút, trọng dụng, đãi ngộ xứng đáng nhân tài khoa học công nghệ Có sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đổi công nghệ, làm chủ công nghệ then chốt, mũi nhọn đẩy mạnh sản xuất sản phẩm có hàm lƣợng công nghệ cao, ƣu tiên doanh nghiệp nhỏ vừa Quan tâm mức nghiên cứu có trọng điểm, theo yêu cầu phát triển đất nƣớc Để phát huy vai trò to lớn khoa học công nghệ nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nƣớc theo đƣờng lối Đảng ta, việc huy động nguồn lực cho phát triển Khoa học Công nghệ khâu quan trọng hàng đầu để cụ thể hoá chiến lƣợc phát triển khoa học, công nghệ môi trƣờng Hà Giang tỉnh nông nghiệp phát triển so với địa phƣơng vùng nƣớc nhƣng trọng đến việc phát triển khoa học công nghệ Các hoạt động khoa học, công nghệ Hà Giang năm vừa qua thu đƣợc kết đáng ghi nhận Những kết có ý nghĩa Hà Giang tỉnh miền núi có nhiều khó khăn, kinh tế chƣa phát triển nên điều kiện để đầu tƣ nhiều cho khoa học công nghệ kinh phí, đội ngũ cán nhƣ sở vật chất kỹ thuật Tuy nhiên, kết đạt đƣợc nhiều hơn, hiệu khoa học công nghệ cao hơn, thiết thực rộng khắp phát huy đầy đủ nguồn lực điều kiện tỉnh Nghiên cứu giải pháp thu hút 77 nguồn lực cho phát triển Khoa học Công nghệ giúp tỉnh có phƣơng hƣớng phát triển khoa học công nghệ phù hợp nhằm bƣớc đƣa Hà Giang phát triển lên, rút ngắn khoảng cách với nƣớc, bƣớc vƣơn lên trở thành tỉnh phát triển Đó lý chủ yếu việc chọn đề tài: “Thu hút nguồn lực cho phát triển Khoa học Công nghệ Tỉnh Hà Giang” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Nghiên cứu đề xuất giải pháp thu hút nguồn lực cho phát triển khoa học, công nghệ địa bàn tỉnh Hà Giang - Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa lý luận khoa học công nghệ, thu hút nguồn lực cho phát triển khoa học công nghệ - Phân tích, đánh giá kết thực nhiệm vụ khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang - Phân tích, đánh giá nguồn lực cho phát triển khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Hà Giang - Kiến nghị Đề xuất số giải pháp để thu hút nguồn lực nhằm phát triển khoa học công nghệ tỉnh Hà Giang Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung làm rõ khái niệm, vai trò nguồn lực cho phát triển KH&CN, mối tƣơng tác công tác quản lý Đặc biệt, luận văn tập trung vào việc đánh giá thuận lợi khó khăn từ đặc điểm tỉnh Hà Giang ảnh hƣởng đến hoạt động KH&CN Tỉnh nói chung, thu hút nguồn lực cho phát triển KH&CN nói riêng - Phạm vi nghiên cứu: 78 Các hoạt động khoa học công nghệ tỉnh Hà Giang giai đoạn 2009 2014, nguồn lực cho phát triển khoa học công nghệ Tỉnh Câu hỏi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu trả lời câu hỏi sau : Giải pháp để giúp Hà Giang thu hút nguồn lực cho phát triển khoa học công nghệ bối cảnh nay? Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu, cụ thể nhƣ phƣơng pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh chủ trƣơng, sách Đảng, Nhà nƣớc khoa học, công nghệ để xem xét giải vấn đề khoa học công nghệ, nguồn lực cho phát triển khoa học công nghệ phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; phƣơng pháp thống kê, tổng hợp, phân tích số liệu thu đƣợc từ trình thực nhiệm vụ khoa học công nghệ tỉnh từ năm 2009 đến thông qua điều tra, đánh giá tổng kết hàng năm, định kỳ để làm rõ vấn đề luận văn Một số nguyên tắc phƣơng pháp sau đƣợc quán triệt vận dụng: nguyên tắc khách quan, nguyên tắc thống lịch sử logic, nguyên tắc trìu tƣợng đến cụ thể, phƣơng pháp hệ thống, phƣơng pháp diễn dịch… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, Luận văn đƣợc trình bày chƣơng: Chƣơng Cơ sở lý luận tổng quan tài liệu nghiên cứu Chƣơng Phƣơng pháp thiết kế nghiên cứu Chƣơng Hiện trạng khoa học, công nghệ thu hút nguồn lực cho phát triển khoa học công nghệ tỉnh Hà Giang Chƣơng Kết luận Khuyến nghị 79 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Khoa học công nghệ nguồn lực cho phát triển khoa học công nghệ 1.1.1 Khoa học công nghệ hoạt động khoa học công nghệ a, Khoa học công nghệ - "Khoa học" (science) loại hình hoạt động xã hội đặc biệt nhằm đạt tới hiểu biết vận dụng hiểu biết vào sản xuất đời sống điều kiện kinh tế - xã hội định Khoa học dạng hoạt động đặc biệt ngƣời với đặc điểm riêng nội dung, phƣơng thức hoạt động, quy luật phát triển chức xã hội Theo Khoản điều Luật khoa học công nghệ năm 2000 “khoa học” đƣợc định nghĩa“là hệ thống tri thức tượng, vật, quy luật tự nhiên, xã hội tư duy”[13] Từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa “khoa học hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội tư tích lũy trình nhận thức sở thực tiễn, thể khái niệm, phán đoán, học thuyết” Theo truyền thống, hệ khoa học thƣờng đƣợc chia thành ba nhánh khoa học tự nhiên, khoa học xã hội khoa học kỹ thuật Ở Việt Nam, hệ khoa học chia thành: Khoa học tự nhiên công nghệ, khoa học xã hội nhân văn Mỗi khoa học có phần ứng dụng Khoa học hệ thống tri thức lý thuyết phản ánh thuộc tính, quan hệ, quy luật khách quan lĩnh vực, tƣợng đƣợc nghiên cứu Khoa học ứng dụng hệ thống tri thức đƣa đƣờng, biện pháp, hình thức ứng dụng tri thức khách quan vào thực tiễn phục vụ cho lợi ích ngƣời 80 - Cách từ vài chục năm, Anh, Mỹ, Tây Âu bắt đầu sử dụng thuật ngữ công nghệ để kỹ thuật cụ thể bắt nguồn từ thành tựu khoa học, coi kỹ thuật nhƣ phát triển khoa học ứng dụng thực tiễn Theo từ điển Bách khoa Việt Nam “Công nghệ tập hợp phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm” Công nghệ đƣợc hiểu phƣơng tiện kỹ thuật, thể vật chất hóa tri thức ứng dụng khoa học công nghệ, tập hợp cách thức, phƣơng pháp dựa sở khoa học đƣợc sử dụng vào sản xuất ngành sản xuất khác để tạo sản phẩm vất chất dịch vụ Khi nghiên cứu công nghệ số nhà nghiên cứu coi công nghệ bao gồm hai yếu tố: Phần cứng bao gồm máy móc, trang thiết bị Trong nột số trƣờng hợp gọi trang thiết bị kỹ thuật Phần cứng đƣợc mua bán, trao đổi thị trƣờng nhƣ loại hàng hóa bình thƣờng khác Phần mềm bao gồm tri thức, kỹ năng, bí nhƣ công thức hƣớng dẫn sử dụng, phối kết hợp thiết bị với Phần mềm yếu tố đƣợc mua bán, trao đổi thị trƣờng Các thành phần cấu thành công nghệ : + Nhóm yếu tố kỹ thuật (Technoware) : bao gồm trang thiết bị cầm tay giới hóa; trang thiết bị tự động, trang thiết bị đƣợc máy tính hóa trang thiết bị liên kết + Nhóm yếu tố thuộc ngƣời (Humanware): bao gồm lực vận hành khởi động, lực tái sản xuất, lực thích nghi hoàn thiện lực phát minh sáng tạo + Nhóm yếu tố thông tin (Infoware): bao gồm thông tin liệu bí liên quan đến việc sử dụng thành thạo khai thác trang thiết bị 81 + Nhóm yếu tố thuộc tổ chức (Orgaware): bao gồm cách thức tổ chức nhằm vận hành liên kết yếu tố khác công nghệ Nhƣ vậy, “công nghệ” thể tri thức ngƣời trình sản xuất tạo cải vật chất dịch vụ cho xã hội Công nghệ không tồn dƣới dạng vật chất mà tổng thể yếu tố ngƣời biết đƣợc, đạt đƣợc, nắm bắt đƣợc dƣới dạng tri thức * Mối quan hệ khoa học công nghệ Từ năm 50 kỷ XX đến nay: Khoa học có bƣớc nhảy vọt chất, có vị trí dẫn đƣờng trở thành động lực quan trọng, trực tiếp phát triển công nghệ Công nghệ đóng góp cho phát triển khoa học, cung cấp phƣơng tiện công cụ tốt cho nghiên cứu khoa học ảnh hƣởng đáng kể đến hình thành lý thuyết khoa học thân việc sáng tạo phƣơng pháp tạo thách thức cho nhà khoa học tìm lý thuyết khoa học Song, kiến thức khoa học lại đƣợc ứng dụng để lý giải, cải tiến loại công nghệ sẵn có giúp tạo ý tƣởng công nghệ mới, chí giúp dự đoán xuất công nghệ tƣơng lai Nhƣ khoa học công nghệ mối quan hệ nhân quả, tác động qua lại lẫn b, Hoạt động khoa học công nghệ Hoạt động khoa học công nghệ hoạt động chuyên biệt nhằm tìm kiếm, phát hiện, lý giải tƣợng tự nhiên, xã hội tƣ nhƣ hoạt động ứng dụng tri thức vào phục vụ sản xuất đời sống ngƣời Luật khoa học công nghệ đƣa khái niệm: “Hoạt động khoa học công nghệ bao gồm nghiên cứu khoa học, nghiên cứu phát triển công nghệ, dịch vụ khoa học công nghệ, hoạt động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, 82 hợp lý hoá sản xuất hoạt động khác nhằm phát triển khoa học công nghệ”[13] - Hoạt động khoa học công nghệ bao gồm nghiên cứu khoa học, nghiên cứu phát triển công nghệ, dịch vụ khoa học công nghệ, hoạt động phát huy sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, hợp lý hóa sản xuất hoạt động khác nhằm phát triển khoa học công nghệ Trong đó, hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ hoạt động quan trọng - Nghiên cứu khoa học hoạt động phát hiện, tìm hiểu tƣợng, vật, qui luật tự nhiên, xã hội tƣ duy, sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn Nghiên cứu khoa học công nghệ thƣờng đƣợc tiến hành dƣới hình thức đề tài nghiên cứu khoa học với yêu cầu nghiên cứu rõ ràng mục tiêu xác định, kết hoạt động tri thức khoa học đƣợc tìm ra, đƣợc khẳng định, đƣợc chứng minh - Phát triển công nghệ hoạt động nhằm tạo hoàn thiện công nghệ mới, sản phẩm Phát triển công nghệ bao gồm: triển khai thực nghiệm hoạt động ứng dụng kết nghiên cứu khoa học để làm thực nghiệm nhằm tạo công nghệ mới, sản phẩm sản xuất thử nghiệm hoạt động ứng dụng kết triển khai thực nghiệm để sản xuất thứ nhằm hoàn thiện công nghệ mới, sản phẩm trƣớc đƣa vào sản xuất đời sống Phát triển công nghệ hoạt động có nghĩa thực tiễn cách thức để ngƣời ứng dụng tri thức khoa học vào phục vụ nhu cầu Nghiên cứu phát triển công nghệ thƣờng đƣợc tổ chức thực dƣới hình thức đề tài nghiên cứu phát triển công nghệ dự án sản xuất thực nghiệm - Dịch vụ khoa học công nghệ hoạt động phục vụ việc nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ; dịch vụ thông tin, tƣ vấn, đào tạo, bồi 83 dƣỡng, phổ biến, ứng dụng tri thức khoa học công nghệ kinh nghiệm thực tiễn 1.1.2 Khoa học công nghệ tảng phát triển kinh tế Trong thời đại ngày nay, công nghiệp hoá – đại hoá đất nƣớc đời sống xã hội không dựa tảng vững khoa học công nghệ đại Khi nói đến vai trò tảng động lực khoa học công nghệ tiến trình công nghiệp hoá – đại hoá nói đến công nghiệp hoá – đại hoá dựa sở khoa học công nghệ Quan điểm trăm năm trƣớc Các-Mác dự báo: “ Theo đà phát triển đại công nghiệp, việc tạo cải thực tế trở nên phụ thuộc vào thời gian lao động số lƣợng lao động chi phí vào sức mạnh tác nhân đƣợc khởi động thời gian lao động, thân tác nhân, đến lƣợt chúng (hiệu to lớn chúng) tuyệt đối không tƣơng ứng với thời gian lao động trực tiếp cần thiết để sản xuất chúng, mà ra, chúng phụ thuộc vào trình độ chung khoa học vào tiến kỹ thuật, phụ thuộc vào ứng dụng khoa học vào sản xuất” Trong kỷ XX, thành tựu to lớn cách mạng khoa học công nghệ đại đẩy nhanh phát triển lực lƣợng sản xuất, nâng cao suất lao động, làm chuyển biến mạnh mẽ cấu kinh tế quốc gia, làm thay đổi sâu sắc mặt đời sống xã hội loài ngƣời Bƣớc vào kỷ XXI, giới theo xu phát triển kinh tế tri thức Các nƣớc phát triển chuyển dần sang kinh tế tri thức với đặc điểm kinh tế biết khai thác, biết phát huy triệt để tiềm chất xám, ý tƣởng sáng tạo đặc biệt tri thức khoa học công nghệ phục vụ cho mục tiêu chiến lƣợc xã hội Xu mở nhiều hội cho kinh tế phát triển với điểm xuất phát thấp nhằm định hƣớng chiến lƣợc phát triển phù hợp với xu chung thu 84 hút sử dụng tri thức khoa học công nghệ để tiến hành công nghiệp hoá – đại hoá đất nƣớc Đối với nƣớc ta nay, vai trò khoa học công nghệ lại trở lên đặc biệt quan trọng mà đƣờng rút ngắn giai đoạn phát triển để sớm trở thành xã hội đại Ngay từ bắt đầu tiến hành công đổi đất nƣớc, Đảng ta xác định: khoa học công nghệ lực lƣợng sản xuất trực tiếp quan trọng hàng đầu cho xã hội Công nghiệp hoá đại hoá đất nƣớc mục tiêu dân giàu nƣớc mạnh,xã hội công bằng,dân chủ,văn minh phải dựa tảng động lực khoa học – công nghệ Vai trò tảng đƣợc phát huy đất nƣớc có khoa học công nghệ phát triển, đủ khả giải đƣợc nhiệm vụ chủ yếu khoa học công nghệ yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội quốc gia đặt ra.Vai trò động lực khoa học công nghệ đƣợc thể thông qua đổi không ngừng công nghệ sản phẩm, tạo suất, chất lƣợng,và sức cạnh tranh cao kinh tế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hoá xu hƣớng toàn nhân loại Trong thời kỳ đổi mới, khoa học công nghệ có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội Điều đƣợc thể rõ qua đóng góp quan trọng kết nghiên cứu luận khoa học cho chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc; nhiều giống trồng, vật nuôi, nhiều công nghệ đƣợc áp dụng hiệu sản xuất đời sống Sự diện kỹ thuật mới, công nghệ tiên tiến hầu hết lĩnh vực hoạt động kinh tế, đời sống xã hội tranh sinh động minh hoạ cho cố gắng đáng ghi nhận ngành khoa học công nghệ nƣớc nhà Khoa học công nghệ cung cấp luận cho việc xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, điều chỉnh sách đạo thực 85 ngành, địa phƣơng Cung cấp tƣ liệu phân tích, dự báo xu phát triển khoa học công nghệ khả phát huy lợi so sánh Việt Nam, giúp xây dựng quan điểm nội dung chiến lƣợc phát triển khoa học công nghệ chiến lƣợc phát triển ngành, địa phƣơng Khoa học công nghệ cung cấp sở khoa học thông tin cần thiết để Lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc có sách kịp thời đắn, cung cấp luận khoa học cho việc lãnh đạo Trung Ƣơng, ngành địa phƣơng Những thành tựu khoa học công nghệ tạo phát triển vƣợt bậc lực lƣợng sản xuất, nâng cao suất lao động, làm chuyển biến mạnh mẽ cấu kinh tế đƣa Việt Nam từ nƣớc nông tiếp cận với nhiều công nghệ đại giới nhƣ công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu Đó tiền đề động lực để thực thực thành công công nghiệp hóa, đại hóa Khoa học công nghệ góp phần tạo thành thành tựu y tế, giáo dục đào tạo, văn hóa nghệ thuật xác thành tựu lĩnh vực kinh tế lĩnh vực văn hóa xã hội góp phần tích cực việc giải vấn đề xã hội nhƣ đói nghèo, thất học, dịch bệnh đƣa Việt Nam đạt tới mục tiêu phát triển toàn diện bền vững 1.1.3 Nguồn lực thu hút nguồn lực nguồn lực khoa học công nghệ Từ điển Tiếng Việt khái niệm: “nguồn lực nguồn sức mạnh vật chất, tinh thần phải bỏ để tiến hành hoạt động đó” Nguồn lực khoa học công nghệ quốc gia bao gồm: nhân lực khoa học công nghệ, kinh phí (tài chính) khoa học công nghệ, sở vật chất cho khoa học công nghệ thông tin khoa học công nghệ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quách Ngọc Ân (2007), Xây dựng sổ tay chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông thôn miền núi, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng Bộ KH&CN (1998), Chiến lược phát triển nhân lực khoa học công nghệ đến năm 2020, Hà Nội Bộ KH&CN, Báo cáo tổng kết thi hành Luật KH&CN 2000 đánh giá thực trạng KH&CN, ngày 25/6/2012 Mai Ngọc Cƣờng (2003), Hoàn thiện chế, sách tài hoạt động KH&CN trường đại học Việt Nam, đề tài cấp Bộ B2003.38.76TĐ Cục thống kê Hà Giang (2010), Niên giám Thống kê tỉnh Hà Giang Cục thống kê Hà Giang (2011), Niên giám Thống kê tỉnh Hà Giang Cục thống kê Hà Giang (2012), Niên giám Thống kê tỉnh Hà Giang Cục thống kê Hà Giang (2013), Niên giám Thống kê tỉnh Hà Giang Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Trung ương phát triển Khoa học Công nghệ, Cổng thông tin điện tử Chính phủ 12 Vũ Duy Hào, Hoàn thiện chế quản lý tài trường đại học công lập Việt Nam, đề tài B2005.38.125 13 Cảnh Chí Hoàng, Trần Vĩnh Hoàng (2013), “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực số nƣớc học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Phát triển Hội nhập, số 12, 2013 14 Từ Lƣơng, “Mở rộng cánh cửa phát triển nhân lực KH&CN”, Báo Điện tử Chính phủ, 24/11/2012 87 15 Luật Khoa học Công nghệ Việt Nam, năm 2000 16 Phạm Thành Nghị & Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam-Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Mạnh Quân (2005), Phát triển nhân lực KH&CN nước ASEAN, Tổng luận, Trung tâm Thông tin KH&CN quốc gia, Hà Nội 18 Sở KH&ĐT Hà Giang (2014), Báo cáo tình hình vận động, quản lý sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi năm (2010 – 2014) 19 Sở KH&CN Hà Giang (2014), Báo cáo tình hình hoạt động KH&CN giai đoạn 2012 - 2014 tỉnh Hà Giang định hướng hoạt động giai đoạn tới 20 Lƣu Văn Sùng (2006), Một số kinh nghiệm điển hình phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia 21 UBND tỉnh Hà Giang (2014), Báo cáo sơ kết năm thực Chương trình số 47 – Ctr/TƯ, ngày 01/10/2008 Ban chấp hành Đảng tỉnh khóa IX “Xây dựng đội ngũ tri thức thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” 22 Trang tin điện tử www.ueb.edu.vn/Cơ chế tài cho hoạt động KH&CN Việt Nam, số hạn chế giải pháp hoàn thiện 23 Phạm Hồng Việt (2013), Các giải pháp thúc đẩy hoạt động trung tâm ứng dụng tiến khoa học công nghệ địa phương theo chế tự chủ (nghiên cứu trường hợp Trung tâm Ứng dụng tiến khoa học công nghệ Thái Bình), Luận văn ThS Kinh doanh quản lý 24 Đỗ Xuân Hoàn (2010), Chính sách phát triển mạng lưới thông tin khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp nông thôn thời kỳ hội nhập, Luận văn ThS Chính sách khoa học công nghệ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 88 25 Dƣơng Trọng Châu (2009), Chính sách thu hút sử dụng tài trẻ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Luận văn ThS Chính sách khoa học công nghệ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 89

Ngày đăng: 08/07/2016, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan