Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
413,46 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM SAU KHI VIỆT NAM MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ BÁN LẺ Sinh viên thực : Phạm Thị Kim Ngân Lớp : Anh Khóa : 44 Giáo viên hướng dẫn : TS Lê Thị Thu Thủy Hà Nội, tháng 05/2009 Lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài Ngày 11/01/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức Thương mại giới WTO, thể hội nhập mạnh mẽ toàn diện với giới thông qua cam kết cụ thể lĩnh vực thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ Trong đó, cam kết mở cửa thị trường dịch vụ phân phối Việt Nam đánh giá mạnh mẽ Vì ngành dịch vụ bán lẻ Việt Nam chịu nhiều tác động từ trình mở cửa thị trường lộ trình thực cam kết Ở thời điểm tại, theo lộ trình cam kết, Việt Nam thức mở cửa thị trường bán lẻ việc cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước hoạt động lĩnh vực phân phối kể từ ngày 1/1/2009 Một số tập đoàn bán lẻ nước có bước vững thị trường Việt Nam; số khác chuẩn bị cho kế hoạch lớn, dài với mục tiêu chiếm lĩnh thị trường bán lẻ hấp dẫn số – họ làm thành công nhiều quốc gia khác Đối mặt với áp lực cạnh tranh ngày lớn từ “người khổng lồ” thị trường bán lẻ giới, doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam dễ bị tổn thương điều kiện yếu nhiều mặt Để trụ vững sân nhà, dù lực cạnh tranh yếu, có hỗ trợ thích hợp từ Nhà nước thông qua công cụ quản lý Nhà nước hợp lý, hiệu quả, chắn doanh nghiệp thêm lớn mạnh Trong điều kiện nay, doanh nghiệp bán lẻ thị trường Việt Nam có nhiều ý kiến lo ngại nhiều vướng mắc công tác quản lý Nhà nước hệ thống định chế pháp lý chưa đầy đủ, đồng bộ, thiếu chế sách hỗ trợ doanh nghiệp phát triển…Vì việc nghiên cứu tìm hiểu tác động công cụ quản lý Nhà nước thị trường dịch vụ bán lẻ tìm kiếm giải pháp để mặt nâng cao hiệu quản lý nhằm phát triển thị trường phát triển sôi động này, mặt tuân thủ cam kết WTO cần thiết Nhận thấy tính cấp thiết vấn đề trên, người viết xin lựa chọn nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp “Quản lý Nhà nước doanh nghiệp bán lẻ thị trường Việt Nam sau Việt Nam mở cửa thị trường dịch vụ bán lẻ” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: - Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích khái quát thực trạng doanh nghiệp bán lẻ thị trường Việt Nam, thực trạng công cụ quản lý Nhà nước thị trường dịch vụ bán lẻ, đồng thời làm rõ cam kết Việt Nam WTO mở cửa thị trường dịch vụ phân phối, khóa luận đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý Nhà nước doanh nghiệp bán lẻ nhằm phù hợp với tình hình phát triển thị trường tuân thủ cam kết WTO - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích trên, khóa luận có nhiệm vụ sau: + Làm rõ số vấn đề lý luận doanh nghiệp bán lẻ, quản lý Nhà nước doanh nghiệp bán lẻ + Tìm hiểu kinh nghiệm thành công số quốc gia công tác quản lý Nhà nước với thị trường dịch vụ bán lẻ + Phân tích, đánh giá thực trạng doanh nghiệp bán lẻ thị trường Việt Nam tác động cam kết WTO thị trường bán lẻ + Phân tích công cụ quản lý Nhà nước doanh nghiệp thị trường bán lẻ Việt Nam + Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý Nhà nước doanh nghiệp bán lẻ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu khóa luận công tác quản lý Nhà nước doanh nghiệp bán lẻ thị trường Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn việc phân tích công cụ quản lý Nhà nước, tập trung vào công cụ hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp bán lẻ thị trường Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu: Để hoàn thiện khóa luận, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp: hệ thống hóa, thống kê, phân tích, lý luận logic, so sánh Kết cấu khóa luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận chia làm chương: Chương I: Quản lý nhà nước doanh nghiệp bán lẻ Chương II: Thực trạng quản lý Nhà nước doanh nghiệp bán lẻ thị trường Việt Nam Chương III: Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý Nhà nước nhằm phát triển doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Người viết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Thu Thủy, khoa Quản trị kinh doanh, thầy cô giáo trường Đại học Ngoại thương cho em kinh nghiệm bổ ích nghiên cứu khoa học dành thời gian quý báu, bảo, giúp đỡ em trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Trong trình nghiên cứu hạn chế trình độ nghiên cứu, thông tin, tài liệu tham khảo nên tránh khỏi thiếu sót Người viết mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn đọc Hà Nội, tháng năm 2009 Sinh viên Phạm Thị Kim Ngân CHƢƠNG I: QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP BÁN LẺ 1.1 Những vấn đề lý luận doanh nghiệp bán lẻ 1.1.1 Khái niệm bán lẻ doanh nghiệp bán lẻ Có nhiều định nghĩa khác bán lẻ, có số định nghĩa tiêu biểu sau đây: Theo định nghĩa Philip Kotler: Bán lẻ hoạt động nhằm bán hàng hóa hay dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối để họ sử dụng cho cá nhân, không mang tính thương mại1 Bất kỳ tổ chức làm công việc tổ chức bán lẻ, hàng hóa hay dịch vụ bán (bán trực tiếp, qua bưu điện, qua điện thoại, hay qua máy bán hàng tự động) đâu (trong cửa hàng, đường phố hay nhà người tiêu dùng) Theo khoản 8, điều 3, Nghị định 23/2007/NĐ-CP ban hành ngày 12/2/2007 Chính phủ Quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam quy định: Bán lẻ hoạt động bán hàng hóa trực tiếp cho người tiêu dùng cuối Trong văn giải thích Danh sách phân loại sản phẩm trung tâm CPC, Ban Thống kê Liên Hợp Quốc đưa định nghĩa dịch vụ bán lẻ “bán hàng hóa cho người tiêu dùng cá nhân hay hộ gia đình bao gồm dịch vụ kèm theo việc bán hàng hóa (các dịch vụ bán lẻ)”2 Từ điển Bách khoa toàn thư mở Wikipedia đưa định nghĩa: Bán lẻ bao gồm việc bán hàng hóa cho cá nhân hộ gia đình để họ tiêu dùng, địa điểm cố định, không địa điểm cố định mà qua dịch vụ liên quan3 Philip Kotler (2007), Marketing bản, NXB Lao động – xã hội, trang 314 http://unstats.un.org/unsd/cr/registry/regcs.asp?Cl=9&Lg=1&Co=6 http://en.wikipedia.org/wiki/Retail Để hiểu doanh nghiêp bán lẻ, trước tiên ta phải hiểu doanh nghiệp Khoản 1, điều 4, Luật doanh nghiệp 2005 định nghĩa doanh nghiệp sau: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Như doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh bán lẻ gọi doanh nghiệp bán lẻ Các doanh nghiệp bán lẻ hay nhà bán lẻ có đủ loại quy mô hình thức, luôn xuất thêm kiểu bán lẻ Dù bán hàng cho giai tầng xã hội hay cho thị trường đại chúng, qua năm tháng người bán lẻ có chung ý nghĩ họ phải làm việc điều kiện môi trường biến đổi nhanh Những công thức bán lẻ ngày hôm qua không phù hợp ngày hôm chắn không phù hợp cho ngày mai Các chức phân phối nhà bán lẻ thực phối hợp theo nhiều cách khác để tạo dạng bán lẻ Có thể phân loại nhà bán lẻ theo số tiêu thức sau đây4: A Theo quyền sở hữu: Cửa hàng độc lập Các tổ chức bán lẻ nhiều cửa hàng (cửa hàng chuỗi, chi nhánh) Các cửa hàng bán lẻ nhà sản xuất Các cửa hàng bán lẻ người tiêu dùng Các cửa hàng bán lẻ nông dân Các cửa hàng bán lẻ Nhà nước quản lý Cửa hàng công ty phúc lợi công cộng B Theo loại hình kinh doanh Cửa hàng bách hóa tổng hợp Cửa hàng kinh doanh theo nhóm hàng Cửa hàng chuyên doanh Trương Đình Chiến – GS.PTS Nguyễn Văn Thường (1999), Quản trị hệ thống phân phối sản phẩm, NXB Thống kê, Trang 50-52 C Theo mức độ liên kết dọc Không có quan hệ liên kết (Chỉ có chức bán lẻ) Liên kết với chức bán buôn Liên kết với chức sản xuất D Theo hình thức pháp lý tổ chức Cùng chủ sở hữu Quan hệ thành viên Quan hệ hợp tác E Theo phương thức tiếp xúc với khách hàng Cửa hàng bình thường Bán hàng qua thư Bán hàng trực tiếp nhà F Theo địa điểm Cửa hàng thành phố lớn - Cửa hàng trung tâm - Cửa hàng ngoại ô Cửa hàng thành phố nhỏ Cửa hàng vùng nông thôn Điểm bán hàng cạnh đường H Theo mức độ cung cấp dịch vụ cho khách hàng Bán lẻ dịch vụ đầy đủ Bán lẻ dịch vụ hạn chế Tự phục vụ Ngoài ra, khu vực bán lẻ có nhiều cửa hàng “gia đình” nhỏ: Những doanh nghiệp người bán lẻ nhỏ giữ vai trò quan trọng số nguyên nhân sau: - Ở thường xuất hình thức bán lẻ mà sau cửa hàng lớn áp dụng - Các cửa hàng thuận tiện cho người tiêu dùng có mặt khắp nơi - Thường có đặc điểm có khả thích ứng cao dành cho người tiêu dùng dịch vụ đặc biệt - Họ tạo cho người mua cảm thấy chủ 1.1.2 Vị trí, chức doanh nghiệp bán lẻ: 1.1.2.1 Vị trí dịch vụ bán lẻ dịch vụ thương mại Dịch vụ bán lẻ phận nằm lĩnh vực dịch vụ phân phối ngành dịch vụ thương mại Theo cách hiểu WTO, họ không đưa khái niệm, định nghĩa dịch vụ, dịch vụ thương mại thương mại dịch vụ Thay đưa khái niệm này, WTO dành quan tâm cho quy định phương thức cung ứng dịch vụ thương mại nước thành viên Vì dịch vụ đóng vai trò ngày quan trọng thương mại quốc tế, vòng đàm phán Urugoay, nước thành viên GATT đồng ý đưa dịch vụ vào nội dung đàm phán Và dịch vụ lĩnh vực nhạy cảm so với hàng hóa hữu hình, cho nên, để điều chỉnh hoạt động thương mại dịch vụ, kết thúc vòng đàm phán Urugoay, nước thành viên ký hiệp định đa biên dành riêng cho thương mại dịch vụ, Hiệp định chung thương mại dịch vụ (Tiếng Anh General Agreement on Trade Services, viết tắt GATS) Để cụ thể hóa loại hình dịch vụ mà Hiệp định GATS điều chỉnh, WTO đưa danh mục phân loại dịch vụ theo ngành (Services Sectorial Classification List – GNS/W/120) Về bản, phân loại dịch vụ WTO dựa theo CPC (Danh mục phân loại sản phẩm chủ yếu - Central Products Classification) WTO phân loại dịch vụ dựa nguồn gốc ngành kinh tế Toàn lĩnh vực dịch vụ chia 12 ngành Mỗi ngành dịch vụ lại chia phân ngành, phân ngành có liệt lê hoạt động dịch vụ cụ thể Việc phân loại dịch vụ theo WTO thích hợp cho việc xúc tiến đàm phán mở thị trường dịch vụ quốc tế GATS điều chỉnh dịch vụ bán lẻ lĩnh vực dịch vụ phân phối - bao gồm dịch vụ đại lý ăn hoa hồng, dịch vụ thương mại bán buôn, dịch vụ bán lẻ, dịch vụ cấp quyền kinh doanh, dịch vụ phân phối khác 1.1.2.2 Vị trí doanh nghiệp bán lẻ hệ thống phân phối Phân phối trình lưu thông hàng hóa từ nhà chế tạo/sản xuất hay nhập tới nhà phân phối trực tiếp/các đại lý bán hàng; hay công ty thương mại, đối tác thu mua tới tay người tiêu dùng/các khách hàng kinh doanh, nhà chuyên môn (các trung gian phân phối) Dù hoạt động phân phối người sản xuất thực hay trung gian đảm nhiệm theo yêu cầu người sản xuất, coi cầu nối nhà sản xuất người tiêu dùng Đối với người tiêu dùng, hoạt động phân phối thể chủ yếu cửa hàng bán lẻ Vậy nhà bán lẻ mắt xích cuối trình biến đổi, vận chuyển, dự trữ đưa hàng hóa, dịch vụ đến tay người tiêu dùng Vị trí thể sơ đồ kênh phân phối sản phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu thụ cuối sau đây: Sơ đồ 1: Các kênh phân phối sản phẩm từ nhà sản xuất ngƣời tiêu thụ cuối cùng5 Bộ Công thương Trung tâm Thông tin công nghiệp thương mại (2008), WTO hệ thống phân phối Việt Nam, NXB Lao động, trang 1.1.2.3 Chức doanh nghiệp bán lẻ: Nhà bán lẻ trung gian hệ thống phân phối, nhà bán lẻ mang đầy đủ chức thành viên kênh phân phối6: - Thứ nhất, nghiên cứu, thu thập thông tin cần thiết để lập kế hoạch tạo thuận lợi cho việc trao đổi - Thứ hai, kích thích tiêu thụ - soạn thảo truyền bá thông tin hàng hóa - Thứ ba, thiết lập mối liên hệ - tạo dựng trì mối liên hệ với người mua tiềm ẩn - Thứ tư, hoàn thiện hàng hóa – làm cho hàng hóa đáp ứng yêu cầu người mua - Thứ năm, tiến hành thương lượng – việc thỏa thuận giá điều kiện khác để thực bước chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sử dụng - Thứ sáu, tổ chức lưu thông hàng hóa – vận chuyển bảo quản, dự trữ hàng hóa - Thứ bảy, đảm bảo kinh phí – tìm kiếm sử dụng nguồn vốn để bù đắp chi phí hoạt động - Chấp nhận rủi ro – gánh chịu trách nhiệm hoạt động kênh Việc thực năm chức đầu hỗ trợ cho nhà bán lẻ ký kết hợp đồng, việc thực ba chức lại hỗ trợ cho việc hoàn tất thương vụ ký kết 1.1.3 Đặc điểm doanh nghiệp bán lẻ: Để làm rõ cách phân loại nhà bán lẻ đề cập phần khái niệm bán lẻ doanh nghiệp bán lẻ, người viết xin phân tích cụ thể phương thức phân loại cửa hàng bán lẻ đặc điểm loại hình bán lẻ đó: 1.1.3.1 Phân loại theo mức độ cung cấp dịch vụ Philip Kotler (2007), Marketing bản, NXB Lao động – xã hội, trang 289 Theo số lượng dịch vụ nhà bán lẻ cung cấp, người ta chia thành loại: cửa hàng bán lẻ tự phục vụ, cửa hàng bán lẻ tự lựa chọn hàng hóa có người bán hàng để giúp đỡ, cửa hàng bán lẻ phục vụ hạn chế, cửa hàng bán lẻ phục vụ đầy đủ Bảng 1: Phân loại loại hình bán lẻ theo tiêu khối lƣợng dịch vụ cho ngƣời tiêu dùng Tự phục vụ Tự lựa chọn Phục vụ hạn chế Phục vụ đầy đủ Đặc - Số dịch vụ tối - Số dịch vụ hạn - Có nhiều dạng - Có nhiều điểm thiểu: Người tiêu chế: Có người bán dịch vụ: Mức độ dạng bật dùng sẵn sàng tự hàng giúp đỡ giúp đỡ cao từ Dịch vụ tìm, so sánh lựa - Giá hấp dẫn phía nhân viên, sóc khách hàng chọn hàng hóa - Bán mặt người tiêu dùng tốt - Giá hấp dẫn hàng chủ chủ vụ: chăm yếu hưởng dịch - Bán hàng thời - Bán mặt thường dùng hàng dịch vụ bán trả góp thượng yếu, - Bán mặt trả lại hàng - Bán mặt thường dùng hàng thường ngày mua hàng cho nhu cầu - Bán mặt đặc biệt hàng cần lựa chọn trước Ví dụ - Cửa hàng kem Cửa hàng hạ giá, Bán hàng lưu Cửa hàng chuyên bán lẻ, cửa hàng cửa hàng tạp hóa, động, cửa hàng doanh, cửa hàng thực phẩm, cửa cửa hàng bán qua bách hóa, cửa bách hóa tổng hàng hạ giá, cửa bưu điện hàng bán qua điện hợp hàng bán qua bưu thoại, cửa hàng tạp điện, hóa máy bán hàng tự động 1.1.3.2 Phân loại theo chủng loại hàng hóa bán Theo nghĩa rộng nói chiều rộng mức độ phong phú chủng loại hàng hóa dựa vào đặc điểm để phân kiểu cửa hàng chủ 10 yếu: cửa hàng chuyên doanh, cửa hàng bách hóa tổng hợp, cửa hàng bán hàng tiêu dùng thường ngày, phức hợp thương mại - Cửa hàng chuyên doanh: bán số chủng loại hàng hóa thuộc dòng sản phẩm hẹp chuyên sâu, phong phú.Ví dụ cửa hàng quần áo, cửa hàng bán giày thể thao, cửa hàng bán máy tính - Cửa hàng bách hóa tổng hợp: bán số nhóm chủng loại hàng, nhóm chủng loại phận cửa hàng chuyên trách Đứng đầu phận người thu mua hay người bán - Các siêu thị: Siêu thị cửa hàng tự phục vụ tương đối lớn có mức chi phí thấp, tỷ suất lợi nhuận không cao khối lượng hàng bán lớn, đảm bảo thỏa mãn đầy đủ nhu cầu người tiêu dùng - Cửa hàng phục vụ nhu cầu thường ngày: Thường cửa hàng thực phẩm có quy mô tương đối nhỏ nằm gần khu dân cư, mở cửa tất ngày tuần đến khuya, bán số chủng loại hàng thông dụng thường ngày với tốc độ quay vòng cao Các cửa hàng làm việc kéo dài chủ yếu phục vụ người tiêu dùng trường hợp “chữa cháy” nên thường bán với giá tương đối cao Nhưng chúng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng quan trọng người ta sẵn sàng trả giá cho thuận tiện tạo cho họ Hiện mô hình cửa hàng Việt Nam biết đến với tên gọi cửa hàng tiện ích, cửa hàng tiện dụng Ngoài lĩnh vực bán lẻ hàng tiêu dùng xuất mô hình “cây xăng – cửa hàng” Các cửa hàng bán lẻ nằm kế bên trạm xăng, người mua xăng kết hợp mua nhiều mặt hàng tiêu dùng thường ngày bánh mì, sữa, thuốc lá, bánh ngọt, cà phê… - Siêu thị liên hợp, siêu thị bách hóa tổ hợp thương mại: kiểu cửa hàng vượt hẳn siêu thị thông thường quy mô Siêu thị liên hợp dạng siêu thị với chủng loại hàng mở rộng có bán thuốc không cần toa thuốc theo toa Siêu thị bách hóa có quy mô diện tích lớn siêu thị thông thường , cố gắng thỏa mãn đầy đủ nhu cầu người tiêu dùng thực phẩm hàng hóa thực phẩm thường dùng Ở siêu thị bách hóa chủng loại mặt 11 hàng rộng nên giá thường cao so với giá siêu thị thông thường Tổ hợp thương mại vượt siêu thị bách hóa quy mô diện tích, bao gồm siêu thị, cửa hàng hạ giá kho – cửa hàng bán lẻ Chủng loại mặt hàng vượt phạm vi hàng hóa thông thường, bao gồm đồ gỗ, đồ điện gia dụng lớn nhỏ, quần áo nhiều mặt hàng khác So với mức giá thông thường siêu thị bách hóa, tổ hợp thương mại áp dụng giá có chiết khấu 1.1.3.3 Phân loại theo quan tâm tương đối giá cả: Có thể phân loại cửa hàng bán lẻ sở hình thành giá chúng Phần lớn cửa hàng bán hàng theo giá trung bình mức dịch vụ bình thường cho người tiêu dùng Một số cửa hàng bán hàng hóa dịch vụ chất lượng cao theo giá cao Ta xem xét cửa hàng hạ giá, mô hình sinh từ chúng dạng kho – cửa hàng cửa hàng giới thiệu sản phẩm bán theo catalog: - Cửa hàng hạ giá: bán hàng hóa tiêu chuẩn theo giá thấp cách giảm định mức lợi nhuận tăng khối lượng tiêu thụ Cửa hàng hạ giá thực có đặc điểm sau: bán hàng theo giá thấp giá thịnh hành cửa hàng có phụ giá cao tốc độ quay vòng hàng dự trữ chậm; coi trọng hàng hóa có nhãn hiệu phổ biến toàn quốc nên giá thấp hoàn toàn chất lượng hàng kém; hoạt động theo phương pháp tự phục vụ với tiện nghi tối thiểu; Nó thường nằm khu vực có mức tiền thuê nhà thấp thu hút người mua từ nơi tương đối xa; lắp đặt thiết bị thương mại đơn giản - Các kho – cửa hàng: Kho - cửa hàng doanh nghiệp thương mại hạ giá với khối lượng dịch vụ hạn chế bỏ thứ rườm rà với mục đích bán khối lượng lớn hàng theo giá hạ, chí trưng bày hàng thùng chứa Đối tượng phục vụ người mua phẩm cấp trung bình, quan tâm đến giá hạ khả nhận hàng - Các cửa hàng giới thiệu sản phẩm bán theo catalog: kết hợp nguyên tắc bán hàng theo catalog nguyên tắc bán hàng hạ giá để tiêu thụ nhiều chủng loại hàng hóa có nhãn hiệu bán chạy, thường với phụ giá cao Các cửa hàng xuất catalog nhiều màu sắc lấy phòng trưng bày Trong 12 catalog ghi rõ giá quy định thức mặt hàng giá có chiết khấu Khách hàng đặt hàng qua điện thoại hay đến gian trưng bày trực tiếp xem sản phẩm mua thứ có sẵn 1.1.3.4 Phân loại theo tính chất gian hàng: - Bán lẻ theo đơn đặt hàng qua bưu điện hay điện thoại: có loại hình bán theo đơn đặt hàng vào catalog, marketing trực tiếp gửi thư trực tiếp, bán hàng qua điện thoại Ngày có nhiều phụ nữ làm nên hình thức giúp họ tiết kiệm thời gian chi phí lại - Các máy bán hàng tự động: Các máy bán hàng tự động ngày vượt xa hệ tiền bối với kết cấu thể thành tựu kỹ thuật vũ trụ máy tính Chúng nhận tiền xu hay tiền giấy trả lại tiền dư Máy đặt mặt thuận lợi nhà máy, quan, cửa hàng lớn, trạm tiếp xăng toa ăn đường sắt Đây kênh phân phối tương đối đắt chi phí người bán cao máy nằm rải rác khắp nơi địa bàn rộng, cần thường xuyên bổ sung hàng, hay hỏng hóc số khu vực bị cắp vặt Người tiêu dùng khó chịu máy hư, không bổ sung hàng kịp thời trả hàng lại - Phục vụ đơn hàng có chiết khấu: hỗ trợ nhóm khách hàng đặc biệt, thường công nhân viên tổ chức lớn trường học, bệnh viện, đoàn thể, quan nhà nước, mua hàng theo giá có chiết khấu số người bán lẻ định - Bán hàng lưu động: hoạt động theo nguyên tắc đến nhà, quan hay theo nguyên tắc bố trí hẹn mua bán nhà Ví dụ công ty Avon có ý tưởng độc đáo, xây dựng đội ngũ nhân viên nữ vừa bạn, vừa cố vấn cho bà nội trợ mỹ phẩm, chào hàng rải khắp giới biến công ty Avon thành công ty mỹ phẩm lớn giới công ty bán hàng lưu động lớn giới 1.1.3.5 Phân loại theo loại hình sở hữu cửa hàng: - Mạng lưới công ty: Là tượng quan trọng đáng kể ngành thương nghiệp bán lẻ kỷ 20 Mạng lưới cửa hàng hai hay nhiều doanh nghiệp thương mại chung quyền sở hữu kiểm soát, bán chủng 13 loại hàng tương tự nhau, có chung phận thu mua tiêu thụ có hình thức kiến trúc - Các hợp tác xã tiêu thụ: Là công ty bán lẻ thuộc quyền người tiêu dùng, dân cư cộng đồng chung tiền mở cửa hàng riêng mình, xác định nguyên tắc hoạt động cho cửa hàng bầu thành viên ban quản trị - Tổ chức người có quyền ưu đãi: liên kết theo hợp đồng người chủ sở hữu quyền ưu đãi (nhà sản xuất, người bán sỉ hay tổ chức dịch vụ) người hưởng quyền ưu đãi (những nhà kinh doanh độc lập, mua quyền sở hữu hay số điểm hệ thống hoạt động sở quyền ưu đãi đó) Điểm khác biệt tổ chức so với liên kết theo hợp đồng khác (mạng lưới tự nguyện, hợp tác xã bán lẻ) thường bán mặt hàng độc đáo, dịch vụ độc đáo, phương pháp hoạt động kinh doanh, tên thương mại, uy tín hay giấy phép chủ sở hữu quyền ưu đãi - Các tập đoàn bán lẻ: hợp số doanh nghiệp thuộc hướng khác hình thức bán lẻ khác vào mối với thể hóa phần chức phân phối quản lý 1.1.3.6 Phân loại theo mức độ tập trung cửa hàng: Nguyên tắc cuối để phân loại doanh nghiệp bán lẻ số lượng cửa hàng Ngày phần lớn cửa hàng tập trung khu thương mại quy định quan quyền địa phương phân vùng hoạt động ý muốn tạo cho người tiêu dùng nhiều khả mua sắm tất thứ cần thiết lần Những cửa hàng tập trung vào chỗ giải nhiệm vụ siêu thị cửa hàng bách hóa tổng hợp, tiết kiệm thời gian công sức người tiêu dùng tìm kiếm hàng hóa cần thiết cho Có kiểu tập trung bản: - Khu vực kinh doanh trung tâm - Các trung tâm thương mại khu vực - Các trung tâm thương mại quận, huyện 14 - Các trung tâm thương mại phường, xã 1.2 Quản lý nhà nƣớc hoạt động doanh nghiệp bán lẻ 1.2.1 Khái niệm quản lý Nhà nƣớc kinh tế Quản lý nhà nước kinh tế tác động có chủ đích nhà nước toàn kinh tế quốc dân quyền lực nhà nước, thông qua pháp luật, sách, công cụ, môi trường, lực lượng vật chất tài chính, tất lĩnh vực thành phần kinh tế.7 Quản lý nhà nước kinh tế tất yếu khách quan quốc gia, không kể chế độ trị - xã hội khác Sự đời tồn nhà nước có nguồn gốc từ kinh tế, ngược lại hoạt động nhà nước cũng, thúc đẩy, kìm hãm phát triển kinh tế Ngày cạnh tranh quốc gia tiềm lực kinh tế Tiềm lực kinh tế trở thành thước đo vai trò sức mạnh dân tộc, công cụ chủ yếu để bảo vệ trì sức mạnh quốc gia Vấn đề quan trọng nhà nước phải xác định phạm vi, mức độ, vai trò quản lý kinh tế cho phù hợp với chất định hướng trị, đồng thời có tri thức kỹ để thực thành công, có hiệu vai trò thực tế 1.2.2 Chức quản lý Nhà nƣớc kinh tế Chức quản lý nhà nước kinh tế hình thức biểu phương hướng giai đoạn tác động có chủ đích nhà nước, tập hợp nhiệm vụ khác mà nhà nước phải tiến hành trình quản lý kinh tế đất nước Thực chất chức quản lý nhà nước kinh tế nhà nước tạo thực chế hay phương thức quản lý kinh tế quốc dân, đảm bảo phát triển nhanh bền vững Phân tích chức quản lý nhà nước kinh tế nhằm hiểu nhà nước phải làm công việc để thúc đẩy kinh tế quốc dân phát triển PGS.TS Nguyễn Cúc (Chủ biên) (2008), Tập giảng Quản lý nhà nước kinh tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, trang 31 15 Nhận thức rõ chức quản lý nhà nước kinh tế sở khách quan để tổ chức máy quản lý nhà nước kinh tế, từ chức mà xếp máy bố trí biên chế người Mặt khác chức quản lý nhà nước kinh tế nhiệm vụ tổng quát mà nhà nước phải thực thời gian định, yêu cầu nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội tình hình, điều kiện cụ thể giai đoạn lịch sử quy định Do đó, nhận thức chức quản lý Nhà nước kinh tế không cố định mà biến động phát triển Tuy nhiên chức bản, chủ yếu thường thay đổi, mà thay đổi thường xuyên nhiệm vụ quản lý nhà nước kinh tế - công việc cụ thể hóa chức quản lý không gian thời gian định Các chức quản lý nhà nước kinh tế nước ta phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau: 1.2.2.1 Các chức quản lý nhà nước kinh tế theo phương hướng tác động Đại hội VII Đảng rõ: “Trên sở bảo đảm quyền tự chủ kinh doanh doanh nghiệp, Nhà nước cần tập trung thực tốt chức quản lý vĩ mô sau đây: - Tạo môi trường điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Dẫn dắt hỗ trợ nỗ lực phát triển - Hoạch định thực sách xã hội - Quản lý kiểm soát việc sử dụng tài sản quốc gia…” 1.2.2.2 Các chức quản lý nhà nước kinh tế theo giai đoạn tác động a Định hướng phát triển kinh tế đất nước: Định hướng phát triển kinh tế định trước nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế đất nước khoảng thời gian thường năm, 10 năm lâu Đây chức chức quản lý nhà nước chức quản lý khác phải vào để thực Chức định hướng bao gồm nội dung chủ yếu sau: 16 - Xác định nhiệm vụ, xác định công việc phải làm khoảng thời gian định để tạo phát triển kinh tế đất nước - Xác định mục tiêu dài hạn phát triển kinh tế đất nước Đây nội dung quan trọng chức định hướng, mục tiêu khởi đầu quản lý, chi phối toàn hoạt động quản lý Xác định mục tiêu sở để xác lập nguyên tắc máy quản lý - Xác định chiến lược phát triển kinh tế: + Các đường lối tổng quát, chủ trương mà nhà nước thực thi thời gian đủ dài + Các mục tiêu dài hạn đất nước + Các giải pháp chủ yếu để thu hút phân bổ nguồn lực, tiềm nước, nhằm đạt mục tiêu đề b Lập kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tập hợp mục tiêu cấp quốc gia hay khu vực nhằm thực mục tiêu Nhà nước phải xây dựng kế hoạch phát triển quốc gia dài hạn trung hạn Kế hoạch dài hạn kéo dài từ 10 đến 20 năm lâu hơn, kế hoạch trung hạn kéo dài năm, với mục tiêu giải pháp cụ thể Các kế hoạch trung hạn cụ thể hóa thành kế hoạch hàng năm, kết hợp với hệ thống ngân sách Chính phủ có tính đến viện trợ từ bên phê duyệt, để triển khai thực Chương trình tổ hợp mục tiêu, sách, thủ tục, quy tắc, nhiệm vụ, bước phải tiến hành, nguồn lực cần sử dụng yếu tố cần thiết khác, để thực ý đồ lớn, mục tiêu định phát triển kinh tế đất nước, vùng ngành Chương trình kế hoạch có quan hệ với có điểm khác Chương trình phận kế hoạch, hay phương thức vận hành kế hoạch để đưa nhiệm vụ kế hoạch vào thực tế sống Chương trình đảm bảo phối hợp cách đồng biện pháp liên quan việc thực mục tiêu kế hoạch đề Chương trình tập trung nguồn lực hạn hẹp vào giải có 17 hiệu trọng tâm kế hoạch nhà nước thời kỳ, để tạo cấu kinh tế c Thiết lập khung khổ pháp luật kinh tế Pháp luật kinh tế theo nghĩa rộng tổng thể quy phạm pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận, nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp với với đơn vị hữu quan khác Luật kinh tế hành lang an toàn cho hoạt động kinh tế, đồng thời xác định địa vị pháp lý cho tổ chức đơn vị kinh tế Trên sở tạo lập sở pháp lý cho hoạt động nhà nước thực quản lý với hoạt động d Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách, công cụ đòn bẩy kinh tế Chính sách tổng thể phương thức, biện pháp, phương tiện định, nhà nước sử dụng, nhằm tác động đến cá nhân, nhóm người, xã hội, để đạt tới mục tiêu phận, trình thực mục tiêu tổng thể phát triển kinh tế xã hội như: - Chính sách tài chính; - Chính sách tiền tệ - tín dụng; - Chính sách kinh tế đối ngoại… đ Tổ chức điều hành hệ thống kinh tế nước hoạt động Với chức tổ chức sản xuất, nhà nước phải hình thành đơn vị kinh tế theo ngành, theo vùng, theo thành phần kinh tế theo loại hình sản xuất – kinh doanh, trung tâm khoa học, đào tạo đơn vị nghiệp, phục vụ cho phát triển kinh tế Với chức điều hành, nhà nước phối hợp hoạt động quan, đơn vị kinh tế quốc dân, đảm bảo mối quan hệ cần thiết trình thực mục tiêu kế hoạch đất nước e Kiểm tra, kiểm soát kinh tế 18 Chức nhằm kịp thời phát sai sót, ách tắc, đồng thời phát hội, vận hội tốt trình thực kế hoạch kinh tế - xã hội đất nước, giữ định hướng kế hoạch nhà nước đề g Điều chỉnh hoạt động kinh tế: Điều chỉnh hoạt động kinh tế tác động bổ sung nhà nước đến kinh tế, nhằm sửa chữa sai sót, tận dụng thời để phát triển kinh tế Điều chỉnh kinh tế nhà nước thực thông qua công cụ sách quản lý kinh tế, luật pháp, kế hoạch, sách, đòn bẩy kinh tế… 1.2.3 Các công cụ quản lý Nhà nƣớc hoạt động doanh nghiệp: Thực chất quản lý kinh tế vĩ mô trình thiết kế mục tiêu kinh tế vào mà sử dụng công cụ quản lý hữu phương pháp quản lý thích hợp để điều tiết vận hành kinh tế quốc dân theo quỹ đạo mục tiêu định Mục tiêu quản lý đề dù có xác khả thi đến đâu nữa, công cụ quản lý tương ứng thực được, mục tiêu quản lý lý thuyết, chưa phải mục tiêu quản lý thực Công cụ quản lý nói chung tất phương tiện mà chủ thể quản lý sử dụng để tác động lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý đề Công cụ quản lý Nhà nước kinh tế tổng thể phương tiện hữu hình vô hình mà Nhà nước sử dụng để tác động lên chủ thể kinh tế xã hội nhằm thực mục tiêu quản lý kinh tế quốc dân Chính nhờ công cụ quản lý kinh tế với tư cách vật truyền dẫn tác động quản lý Nhà nước mà nhà nước chuyển tải ý định ý chí lên tổ chức cá nhân sinh sống hoạt động toàn lãnh thổ quốc gia khu vực phạm vi ảnh hưởng bên Công cụ quản lý Nhà nước chủ yếu pháp luật Bên cạnh đó, công cụ không phần quan trọng sử dụng sách, đòn bẩy kinh tế tạo điều kiện cho phát triển kinh tế 19 [...]... lượng dịch vụ nhà bán lẻ cung cấp, người ta chia thành 4 loại: những cửa hàng bán lẻ tự phục vụ, những cửa hàng bán lẻ tự do lựa chọn hàng hóa có người bán hàng để giúp đỡ, cửa hàng bán lẻ phục vụ hạn chế, cửa hàng bán lẻ phục vụ đầy đủ Bảng 1: Phân loại loại hình bán lẻ theo chỉ tiêu khối lƣợng dịch vụ cho ngƣời tiêu dùng Tự phục vụ Tự do lựa chọn Phục vụ hạn chế Phục vụ đầy đủ Đặc - Số dịch vụ tối... bản: - Khu vực kinh doanh trung tâm - Các trung tâm thương mại khu vực - Các trung tâm thương mại quận, huyện 14 - Các trung tâm thương mại phường, xã 1.2 Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động của doanh nghiệp bán lẻ 1.2.1 Khái niệm quản lý Nhà nƣớc về kinh tế Quản lý nhà nước về kinh tế là sự tác động có chủ đích của nhà nước đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân bằng quyền lực của nhà nước, thông qua pháp... là các nhiệm vụ quản lý nhà nước về kinh tế - các công việc cụ thể hóa chức năng quản lý trong không gian và thời gian nhất định Các chức năng cơ bản của quản lý nhà nước về kinh tế nước ta được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau: 1.2.2.1 Các chức năng quản lý nhà nước về kinh tế theo phương hướng tác động Đại hội VII của Đảng đã chỉ rõ: Trên cơ sở bảo đảm quyền tự chủ kinh doanh của các doanh. .. 1.2.2 Chức năng của quản lý Nhà nƣớc về kinh tế Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế là hình thức biểu hiện phương hướng và giai đoạn tác động có chủ đích của nhà nước, là tập hợp những nhiệm vụ khác nhau mà nhà nước phải tiến hành trong quá trình quản lý kinh tế đất nước Thực chất chức năng quản lý nhà nước về kinh tế là nhà nước tạo ra và thực hiện một cơ chế hay phương thức quản lý nền kinh tế quốc... loại các cửa hàng bán lẻ trên cơ sở hình thành giá cả của chúng Phần lớn các cửa hàng đều bán hàng theo giá trung bình và mức dịch vụ bình thường cho người tiêu dùng Một số cửa hàng bán hàng hóa và dịch vụ chất lượng cao và theo giá cao hơn Ta sẽ xem xét các cửa hàng hạ giá, các mô hình sinh ra từ chúng dưới dạng kho – cửa hàng và cửa hàng giới thiệu sản phẩm bán theo catalog: - Cửa hàng hạ giá: bán. .. hàng dịch vụ bán trả góp thượng yếu, - Bán những mặt hoặc trả lại hàng - Bán những mặt thường dùng hàng thường ngày đã mua hàng cho nhu cầu - Bán những mặt đặc biệt hàng cần lựa chọn trước Ví dụ - Cửa hàng kem Cửa hàng hạ giá, Bán hàng lưu Cửa hàng chuyên bán lẻ, cửa hàng cửa hàng tạp hóa, động, cửa hàng doanh, cửa hàng thực phẩm, cửa cửa hàng bán qua bách hóa, cửa bách hóa tổng hàng hạ giá, cửa bưu... tiêu quản lý đề ra dù có chính xác và khả thi đến đâu đi nữa, nhưng nếu không có công cụ quản lý tương ứng thì cũng không thể thực hiện được, vẫn chỉ là mục tiêu quản lý trên lý thuyết, chứ chưa phải mục tiêu quản lý trong hiện thực Công cụ quản lý nói chung là tất cả mọi phương tiện mà chủ thể quản lý sử dụng để tác động lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý đã đề ra Công cụ quản lý của... Điều chỉnh về kinh tế của nhà nước được thực hiện thông qua các công cụ và chính sách quản lý kinh tế, như luật pháp, kế hoạch, chính sách, các đòn bẩy kinh tế… 1.2.3 Các công cụ quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động của doanh nghiệp: Thực chất của quản lý kinh tế vĩ mô là quá trình thiết kế mục tiêu kinh tế và căn cứ vào đó mà sử dụng công cụ quản lý hiện hữu và phương pháp quản lý thích hợp để điều tiết... hoạt động kinh doanh, tên thương mại, uy tín hay giấy phép của chủ sở hữu quyền ưu đãi - Các tập đoàn bán lẻ: hợp nhất một số doanh nghiệp thuộc các hướng khác nhau và hình thức bán lẻ khác nhau vào một mối với sự nhất thể hóa một phần các chức năng phân phối và quản lý 1.1.3.6 Phân loại theo mức độ tập trung cửa hàng: Nguyên tắc cuối cùng để phân loại các doanh nghiệp bán lẻ là số lượng cửa hàng Ngày... vững Phân tích chức năng quản lý nhà nước về kinh tế là nhằm hiểu được nhà nước phải làm những công việc gì để thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển 7 PGS.TS Nguyễn Cúc (Chủ biên) (2008), Tập bài giảng Quản lý nhà nước về kinh tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, trang 31 15 Nhận thức rõ chức năng quản lý nhà nước về kinh tế là cơ sở khách quan để tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế, từ chức