1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp phát triển hệ thống lưới điện đến các xã nghèo tỉnh Cao Bằng

62 453 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 351,5 KB

Nội dung

Trong sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế của Việt Nam cũng như của các nước khác trên toàn thế là một sự đối nghịch không thể che giấu, sự bất bình đẳng giữa các vùng miền , giữa người với người ngày càng được nới rộng.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế của Việt Nam cũng nhưcủa các nước khác trên toàn thế là một sự đối nghịch không thể che giấu, sựbất bình đẳng giữa các vùng miền , giữa người với người ngày càng được nớirộng Người giàu thì ngày càng giàu hơn mà người nghèo thì ngày càng nghèo

đi, trong khi có nơi được sử dụng những ứng dụng khoa học công nghệ hiệnđại, cuộc sống sung túc các nhu cầu được đáp ứng liên tục và kịp thời thì một

bộ phận dân cư tập trung ở các vùng nông thôn, miền núi thì đang phải tiếptục sống với cảnh thiếu nước thiếu điện, những yêu cầu căn bản của cuộcsống, họ sống lạc hậu với đất nước hơn năm mươi năm thì với thế giới hơn cảtrăm năm Vì vậy cần thiết phải có sự tham gia hỗ trợ tác động từ phía nhànước để điều tiết, giảm thiểu tối đa sự bất bình đẳng này để có thể đảm bảo anninh chính trị cũng như phát triển kinh tế của đất nước một cách toàn diện vàbền vững

Điện là một trong những yêu cầu căn bản đó của cuộc sống hiện nay,điện là động lực là điều kiện không thể thiếu cho tất cả mọi hoạt động và sựphát triển của một xã, huyện, tỉnh hay một dân tộc Thế nhưng còn rất nhiều

xã vùng sâu vùng xa của đất nước vẫn chưa thể được sử dụng điện, vì vậy em

đã quyết định tìm hiểu nghiên cứu thực trạng lưới điện ở các vùng này, mà cụ

thể ở đây là “giải pháp phát triển hệ thống lưới điện đến các xã nghèo tỉnh

Cao Bằng”, một tỉnh miền núi phía bắc nước ta có địa hình phức tạp và có

đặc điểm chính trị an ninh quốc phòng rất đáng được quan tâm

Là một sinh viên Khoa Kế hoạch và Phát triển em không mong muốn

gì hơn là được tìm hiểu về đất nước, con người Việt Nam từng bước đưa đấtnước phát triển về mọi mặt từ kinh tế đến xã hội, đảm bảo bước đi vững chắcvươn tầm tới các nước trên thế giới theo như lời Bác Hồ đã dạy

Trang 2

Báo cáo chuyên đề thực tập này là sự vận dụng đầu tiên giữa kiến thức

đã học trong nhà trường, tác phong làm việc của một doanh nghiệp và tư duylogic của bản thân vào một vấn đề thực tế Do kinh nghiệm chưa có nhiều nêntrong quá trình phân tích vấn đề và giải quyết vấn đề còn nhiều sai sót, vì vậy

em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các anh chị trongTổng công ty điện lực miền Bắc để sự hiểu biết của em về vấn đề được hoànchỉnh và trọn vẹn, từ đó có thể giúp ích được sự phát triển của nước nhà nhiềuhơn nữa

Trang 3

CHƯƠNG MỘT

SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN ĐẾN

CÁC XÃ NGHÈO TỈNH CAO BẰNG

1.Vai trò của năng lượng điện đối với phát triển kinh tế.

Trong xã hội hiện đại sự ứng dụng sức điện đã trở thành cơ sở vật chấtkhông thể thiếu trong các ngành kinh tế quốc dân và trong đời sống conngười Nhưng khoảng thời gian loài người nắm được sức mạnh điện thì chưalâu lăm:

Thời xưa tất cả các công việc của con người trong sản xuất, cuộc sốngđều được làm bằng sức người, sức của súc vật như trâu bò, ngựa… rồi tiến lên

là nhờ vào sức gió, guồng nước với quy mô nhỏ Theo nhịp độ phát triển của

xã hội các công việc này dần được thay thế bởi các công cụ bằng máy hơinước, máy móc thiết bị chạy bằng điện lúc này mới bắt đầu xuất hiện nhữngkhu sản xuất có quy mô lớn trong nền kinh tế, phục vụ cho nền công nghiệpcận đại Ứng dụng của điện trong 100 năm trở lại đây thực sự là động lựckhông thể thiếu trong nghiên cứu khoa học, xây dựng quốc phòng, trong đờisống vật chất và văn hóa của nhân dân

Nó quan trọng như vậy là vì nó có những đặc điểm mà các động lựckhác không thể có được, nó vừa có thể tập trung vừa có thể phân tán, do vậy

mà có thể cung cấp đủ cho từ những máy vài mã lực cho đến những máy vàinghìn mã lực, có thể cung cấp cho mọi máy móc không kể xa hay gần nơiphát điện từ đó giúp các nhà máy không bị hạn chế bởi điều kiện của địaphương, nơi sản xuất không nhất thiết phải đặt cạnh nơi cung cấp nguyên liệu.Mặt khác điện lực còn có đặc điểm ưu việt đó là dễ dàng thuận tiện chuyểnthành các dạng năng lượng khác như cơ năng, nhiệt năng, quang năng… thỏamãn mọi đòi hỏi của nơi dùng, dễ quản lý và điều hành

Trang 4

Ngày nay công nghiệp điện đang ngày càng phát triển nhanh từ quy mônhỏ đến quy mô lớn, sản xuất điện bắt đầu sử dụng năng lượng hạt nhân, nănglượng mặt trời những nguồn năng lượng vô hạn, điều này sẽ càng thúc đẩysản xuất và tạo phúc lợi cho nhân loại.

1.1.Điện là cơ sở kỹ thuật của ngành công nghiệp

“Để tiến hành công cuộc xây dựng kinh tế mới chúng ta cần có cơ sở

kỹ thuật mới, cơ sở kỹ thuật đó chính là điện, chúng ta nên đứng trên cơ sở đó

mà xây dựng tất cả” Lê Nin đã nói như thế khi người giải thích tác dụng củacông nghiệp điện trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa Từ lời của LêNin ta có thể thấy được tính chất quan trọng của điện trong việc phát triển nềnkinh tế quốc dân Để có thể làm sáng tỏ hơn nữa vấn đề này, trước hết chúng

ta nói về máy móc

Mọi người đều biết rằng dùng máy móc để sản xuất không nhữngnhanh hơn sản xuất thủ công nghiệp, mà còn sản xuất được các sản phẩm đẹp

đẽ và chắc chắn hơn Lấy việc kéo sợi và dệt vải làm mà xét, nông thôn chúng

ta đều dùng các guồng tay và máy dệt đạp chân để làm các việc đó, chị emphụ nữ phải ngồi liền từ sớm đến tối, không rời một bước một ngày mộtngười nhiều lắm chỉ kéo được từ 7-8 lạng sợi hoặc dệt được 2m vải khổ hẹp,hơn nữa khi kéo ra to nhỏ không đều, cuộn sợi chặt lỏng khác nhau dẫn đếnmặt vải thô nhiều nốt sần Nếu làm bằng máy thì khác hẳn một công nhân loạithông thường có thể trông 600-800 con suốt hoặc 24-32 máy dệt tự động sảnxuất cùng một lúc Một ngày 8h trung bình kéo được 226kg bông hoặc 226mvải Sợi vải vừa mịn vừa bền, giá cả cũng vừa phải, đem so sánh 2 cách làmthủ công và máy móc thì thực là một trời một vực Còn rất nhiều ví dụ khác

có thể nói lên rằng lợi ích to lớn của máy móc trong sản xuất công nghiệp, tuynhiên nếu không có động lực thì máy móc cũng trở thành vật chết Một trongnhững động lực chủ yếu và cơ bản nhất của máy móc là điện lực Điện lực

Trang 5

ngoài việc dùng làm động lực ra còn có thể xúc tiến tiến tự động hóa sản xuất,nâng cao kỹ thuật chế tạo, tăng thêm các loại sản phẩm cải thiện chất lươngsản phẩm.

Thông thường các nhà máy liên hợp gang thép cỡ lớn từ bước lấyquặng đến thép cần mười mấy vạn kw, nhà máy phân đạm sản lượng hàngnăm khoảng 50000 tấn cần 40000kW, dệt 100.000 con suốt cần 6000kW Tất

cả các ngành công nghiệp hiện đại đều sử dụng đến điện rất rộng rãi, vả lạitrình độ cơ giới hóa càng cao, tự động hóa càng cao thì nhu cầu về điện lạicàng nhiều, cho nên điện được goi là động lực của Công nghiệp, chỉ có cungcấp thật dồi dào điện thì sản xuất công nghiệp mới có thể phát triển nhanh

1.2.Điện lực là điều kiện kỹ thuật quan trọng không thể thiếu được trong phát triển nông nghiệp.

Cải tạo kỹ thuật công nghiệp tức là đưa nền sản xuất nông nghiệp tiếndần tới cơ khí hóa, điện khí hóa và hóa học hóa Điều này tương đương vớiviệc chúng ta cần đưa máy móc thiết bị thay thế sức lao động nhằm nâng caohiệu quả chất lượng Quá trình này sẽ giúp cho tăng năng suất lao động, giảmhao hụt khi làm bằng tay

Theo đó một loạt những thay đổi trong bộ mặt nông nghiệp, nào là máybơm nước, máy xay sát, hàng rào điện…những ứng dụng của điện trong sảnxuất sẽ đáp ứng được yêu cầu của người nông dân, đẩy mạnh phát triển nôngnghiệp đặc biệt trong việc nâng cao năng suất cây trồng

Trong chăn nuôi gia súc giúp giảm nhiều sức lao động, hơn nữa gia súcnuôi béo, lại có thể nâng cao chất lượng lông, da, sữa Không những thế nógiúp người nông dân chuyển đổi ngành nghề khi rỗi băng cách sản xuất phụ ví

dụ như mở các xưởng sửa chữa cơ khí, xưởng cưa điện, chế biến thựcphẩm…

Trang 6

Do đó điện khí hóa, cơ khí hóa càng được đẩy mạnh thì trình độ vănhóa, tri thức khoa học của nông dân cũng theo đó mà tăng không ngừng,khiến cho lao động có tính chất nông nghiệp chuyển dần sang công nghiệp,tiêu diệt sự phân biệt công nhân – nông dân, thành thị - nông thôn Từ đó thayđổi bộ mặt nông thôn, cổ vũ lòng tin cho nông dân vào Đảng, chính quyềnxây dựng nông thôn mới hiện đại, văn minh và phát triển.

2.Hệ thống lưới điện.

2.1.Định nghĩa và phân loại.

Điện là một khái niệm tổng quát dùng để chỉ các hiện tượng mà nguyênnhân là do các điện tích đứng yên hay chuyển động cũng như điện trường và

từ trường do chúng ta tạo nên Các điện tích có điện tích âm( như là electronhay còn gọi là điện tử) và dương( như là proton và các ion dương) Các hạttích điện cùng dấu thì đẩy nhau và khác dấu thì hút nhau, các lực tương úng làlực đẩy và lực hút

Điện thường được truyền tải thông qua sự chuyển động của dòngelectron trong các vật cứng Dây dẫn từ chất có điện trở nhỏ(độ dẫn điện cao)thường được sử dụng, điển hình là bạc, đồng và nhôm Hao hụt trong quátrình truyền tải là không thể tránh khỏi, điển hình là hiện tượng nóng lên củadây dẫn Sự hao hụt này trong truyền tải điện năng khoảng cách xa có thểgiảm khi tăng hiệu điện thế của dòng điện

Vì vậy hệ thống lưới điện được hiểu là hệ thống các đường dây dẫn độdẫn điện cao có nhiệm vụ truyền tải điện từ các máy phát điện ở các nhà máyđiện tới những nơi tiêu thụ điện

Người ta phân chia hệ thống lưới điện ra làm 3 hệ thống lưới điện phântheo cấp điện áp, bao gồm:

Lưới điện cao áp: cấp điện áp 110kv trở lên

Lưới điện trung áp: cấp điện áp từ 0.4kv đến 110kv

Trang 7

Lưới điện hạ áp: cấp điện áp dưới 0.4kv

Thông thường đường dây điện hạ áp được dùng để truyền tải điệnđến các hộ gia đình, dùng để sản xuất và dùng trong sinh hoạt hàngngày Lưới điện trung áp dùng để truyền tải điện đến các khu côngnghiệp nhằm đảm bảo đủ điện để cung cấp cho máy móc thiết bị cócông suất lớn trong các nhà máy, còn đường dây cao áp dùng để truyềntải điện từ nơi cung cấp điện tức là các nhà máy phát điện tới các trạmbiến áp của các tỉnh, đường dây này có tác dụng truyền tải điện đi xa làchủ yếu

kỹ càng Cứ 5 năm một lần các cơ quan ngành điện cùng với chính phủxây dựng quy hoạch tổng thể ngành điện, dựa trên tầm nhìn chiến lượccủa cả đất nước trong thời gian tiếp theo Như vậy ngành điện đóng vaitrò quyết định sự sắp xếp phân bố của hệ thống lưới điện trên toànquốc, việc phát hiện các khu vực phát triển tiềm năng, các vùng dân cư

có đặc điểm kinh tế chính trị đặc biệt và xu hướng phát triển của đất

Trang 8

nước sẽ quyết định cách sắp xếp này và quyết định sự tăng hay giảm tốc

độ phát triển của nước ta trong những giai đoạn tiếp theo

Ngành điện mà cụ thể là Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN)ngoài việc quyết định cách bố trí hệ thống lưới điện còn là chủ thể quản

lý trực tiếp hệ thống lưới điện này, việc phân bổ nguồn lực cho đầu tưxây dựng mới lưới điện ở các vùng kinh tế mới, kinh tế trọng điểm củacác tỉnh và ở các vùng sâu vùng xa được thực hiện hàng năm, lợi nhuậnhàng năm của tập đoàn sẽ được giữ lại một phần để thực hiện đầu tưmới và nâng cấp sửa chữa hệ thống lưới điện xuống cấp Việc đầu tưnâng cấp và sửa chữa này sẽ được thực hiện thông qua các dự án hàngnăm dưới sự chỉ đạo trực tiếp của các tổng công ty ở ba miền Bắc -Trung - Nam, các dự án này sẽ góp phần mở rộng hệ thống lưới điện,đưa điện đến từng xã, thôn bản

Chính quyền địa phương:

Với vai trò là cơ quan quản lý toàn bộ mọi hoạt động trên địa bàn

vì vậy mà chính quyền địa phương cũng đóng vai trò quan trọng trongviệc tham gia xây dựng và phát triển hệ thống lưới điện Nếu như quyhoạch tổng thể ngành điện được chính phủ duyệt chủ yếu bao gồm cácđường dây lưới điện cao áp và một phần trung áp thì chính quyền địaphương lại có quyền quyết định hệ thống đường dây trung áp và hạ áptrên địa bàn dựa trên quy hoạch tổng thể đó Trên cơ sở quy hoạch tổngthể ủy ban nhân dân tỉnh thành phố sẽ xây dựng sơ đồ hệ thống đườngdây trung áp và hạ áp phù hợp với quy hoạch và kế hoạch phát triển củatỉnh trong những năm tiếp theo Từ đó chính quyền địa phương sẽ có kếhoạch kịp thời hỗ trợ ngành điện trong quá trình triển khai các dự ánđiện trên địa bàn, cụ thể là dành quỹ đất cho ngành điện để xây dựngcác trạm biến áp , cột điện…đồng thời triển khai kế hoạch di dân về các

Trang 9

vùng kinh tế mới, nơi các dự án sẽ đưa điện tới, mặt khác còn cần phốihợp công tác đầu tư xây dựng đường liên huyện liên xã phù hợp với kếhoạch phát triển tỉnh phù hợp với quy hoạch hệ thống lưới điện

Mặt khác do sự thay đổi liên tục của mọi mặt của cuộc sống màcác cơ quan chính quyền địa phương khó lòng dự báo được chính xác

mà hệ thống đường dây trung áp và hạ áp đã được xây dựng không phùhợp với sự phát triển của địa phương, lúc này chính quyền địa phương

sẽ yêu cầu sự hỗ trợ của ngành điện, hai bên sẽ đưa ra nhưng phương án

cụ thể để hỗ trợ địa phương và sửa đổi sơ đồ phát triển cho phù hợp sựphát triển của địa phương cũng như sự phát triển chung của toàn đấtnước

Rõ ràng là rất nhiều công việc cần phải giải quyết của chínhquyền địa phương, nhưng chính nó cũng sẽ là mấu chốt quan trọngtrong quá trình phát triển hệ thống lưới điện, đảm bảo kịp thời gian,nhanh chóng đưa điện đến người dân đến nơi sản xuất, góp phần thựchiện mục tiêu của cả đất nước trên con đường phát triển

2.2.2.Nhân tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng và bảo dưỡng hệ thống lưới điện.

Khi người ta nói đến sự phát triển thì không thể không đề cập banhân tố quan trọng là nguồn nhân lực, vốn và công nghệ Hệ thống lướiđiện cũng bị ảnh hưởng bởi ba nhân tố này trong quá trình xây dựng

Nhân lực:

Hệ thống lưới điện được xây dựng và phát triển thông qua các dự

án, các dự án lại thường được thực hiện ở vùng sâu vùng xa hoặc cácvùng kinh tế mới, các khu công nghiệp trọng điểm của tỉnh, do vậy màyêu cầu nguồn nhân lực cho quá trình xây dựng đòi hỏi cả về chất vàlượng Đối với các dự án triển khai tại các vùng sâu vùng xa đường dây

Trang 10

lưới điện cần lắp đặt kéo dài đến vài trăm km cần một lượng công nhânđiện không hề ít, không những thế dự án thường được diễn ra đồng thờitrên nhiều tỉnh thành phố do vậy mà số lượng công nhân hạn chế sẽ ảnhhưởng không nhỏ đến tiến độ thi công thậm chí gây lãng phí thất thoát

do các giai đoạn dự án bị chậm trễ, máy móc làm việc không hết côngsuất

Ngược lại đối với các dự án được tiến hành tại các khu côngnghiệp, khu kinh tế trọng điểm, nơi có mật độ kinh tế cao, phạm vi nhỏnhưng hệ thống lưới điện rất phức tạp cần đội ngũ công nhân có taynghề cao, tìm ra đường dây nào là phù hợp với công suất của các máymóc trong khu vực đó, cách kết nối nào là thuận tiện cho quá trình sửachữa bảo dưỡng Chính đội ngũ công nhân này là một phần quan trọngtrong quá trình xây dựng và lắp đặt đường dây lưới điện, là nhân tốquan trọng quyết định chất lượng và sự an toàn của hệ thống lưới điệnđối với nơi mà nó được sử dụng

Trong quá trình sử dụng hệ thống đường dây điện này khó lòngtránh khỏi hư hỏng cần thiết phải có đội ngũ sửa chữa và bảo dưỡng tuynhiên ở các vùng núi hệ thống đường dây rất dài vì thế mà càng cầnphải tăng cường đội ngũ sửa chữa điện ở cơ sở để kịp thời sửa chữaphục vụ nhân dân, thiếu những thợ điện cấp cơ sở sẽ ảnh hưởng khôngnhỏ đến cuộc sống của nhân dân và sự tồn tại của hệ thống điện nơiđây

Vốn và khoa học công nghệ

Vốn là một yếu tố quan trọng khi đẩy nhanh tiến độ thi công củacác dự án hay sự phát triển của hệ thống lưới điện, hệ thống máy móckịp thời và phù hợp với địa hình nơi lắp đặt và xây dựng hệ thống điện

sẽ là cơ sở để tạo ra hệ thống điện an toàn, bền vững, chất lượng Chính

Trang 11

vì vậy mà hàng năm các công ty điện lực vẫn thường xuyên đầu tư trangthiết bị mới hiện đại phục vụ cho quá trình xây lắp hệ thống điện.

Bên cạnh vốn là khoa học công nghệ, khoa học công nghệ luônluôn chiếm hàng đầu trong việc thúc đẩy quá trình triển khai hệ thốnglưới điện, do vậy mà khi công nghệ càng cao thì các công trình ngàycàng được xây dựng với kỹ thuật cao hơn trước và thời gian hoàn thànhcũng sớm hơn, các công trình xây dựng ngày càng phù hợp với sự pháttriển của đất nước Đi kèm với nó là chất lượng điện được truyền tảitốt, dịch vụ điện được cải thiện, các vùng hạ nguồn được sử dụng điệnthường xuyên hơn thời gian điện bị ngắt đội ngột cũng giảm xuống.Khoa học công nghệ tác động đến mọi mặt của quá trình xây dựng hệthống lưới điện, sự phát triển của khoa học công nghệ sẽ kéo theo sựphát triển hệ thống lưới điện, tạo ra nền tảng tương lai của nền kinh tếtrong các giai đoạn tiếp theo

2.3.Đặc điểm của hệ thống lưới điện.

2.3.1.Thống nhất trên phạm vi quốc gia.

Hệ thống lưới điện quốc gia hiện nay nằm dưới sự quản lý của Tậpđoàn điện lực Việt Nam EVN, toàn bộ các nhà máy phát điện trước đây đềuthuộc sở hữu nhà nước do vậy mà tất cả điện đều được hòa vào lưới điện quốcgia Hệ thống lưới điện không những đưa điện từ các nhà máy điện đến nhândân trong vùng và các khu công nghiệp gần đó mà còn đưa điện tới các tỉnhkhác, tới các vùng sâu vùng xa, tới các khu kinh tế lớn tiêu tốn nhiều nănglượng do vậy mà hệ thống lưới điện quốc gia được kết nối liền mạch với nhau

từ tất cả cả các tỉnh thành phố trong cả nước thành một thể thống nhất dưới sựquản lý của EVN, trong giai đoạn gần đây thực hiện chủ trương phát triểnngành điện đa dạng hóa trong công tác cung cấp điện nên nhiều nhà máy sảnxuất điện tư nhân cũng đã xuất hiện, các nhà máy này xuất hiện chủ yếu ở các

Trang 12

tỉnh miền núi nơi có nhiều sông để xây dựng nhà máy thủy điện mini phục vụcho nhu cầu sử dụng điện trực tiếp của người dân những vùng này, tuy nhiênlượng điện sản xuất ra lớn hơn nhiều so với lượng điện tiêu thụ tại địa bàn nhàmáy mà chi phí xây dựng vốn đã lớn do vậy mà tất cả các nhà máy này điệnnày cũng đã chủ động bán điện cho tập đoàn EVN, vì vậy mà hệ thống đườngdây truyền tải điện của các nhà máy này cũng đã nối vào lưới điện quốc gia.

Chính vì vậy một lần nữa ta chắc chắn rằng hệ thống lưới điện là mộtthể thống nhất, một mặt thực hiện phục vụ nhu cầu tại địa bàn, một mặt sẵnsàng cung cấp cho các địa phương khác trên toàn quốc đảm bảo sản xuất ổnđịnh, góp phần phát triển nền kinh tế

2.3.2.Hệ thống lưới điện được sắp xếp bố trí trên cơ sở khoa học.

Hệ thống điện lưới hiện nay của nước ta được xây dựng trên cơ sở tổng

sơ đồ quy hoạch ngành điện, dựa trên định hướng của chính phủ trong nhữngnăm tiếp theo về phát triển kinh tế xã hội mà tập đoàn điện lực sẽ xây dựngtổng sơ đồ này nhằm mục tiêu là một trong những cơ sở vật chất quan trọng đitrước một bước để phục vụ nền kinh tế Trong tổng sơ đồ này sẽ ghi rõ cụ thểđường dây cao áp trên toàn quốc và định hướng sơ bộ hệ thống lưới điệntrung áp Sau đó các tỉnh sẽ dựa vào sơ đồ này để xây dựng hệ thống lưới điệntrung áp và hạ áp của tỉnh dựa trên quy hoạch phát triển của tỉnh trong nhữngnăm tiếp theo

Quy hoạch sơ đồ bố trí hệ thống lưới điện là tập hợp tư duy của nhữngtập thể các nhà lãnh đạo được xây dựng kỹ càng từ trên xuống dưới với sự hỗtrợ và phối hợp của nhiều cơ quan chức năng cũng như cơ quan có liên quan

để tạo ra bộ khung hoàn chỉnh cho sự phát triển của nền kinh tế, quy hoạchnày được xác định dưới nhiều tác động của nội tại đất nước cùng với xuhướng vận động của thế giới do vậy mà nó được nghiên cứu và xem xét rất kỹtrước khi được thủ tướng phê duyệt

Trang 13

Chính vì vậy mà hệ thống lưới điện không bị phát triển theo tự do thiếu

sự quản lý, tất cả các hệ thống đường dây điện được xây dựng đã được lên kếhoạch từ trước đến từng xã, thôn, bản trên cả nước, đảm bảo đất nước pháttriển nhanh, mạnh, đúng trọng tâm phù hợp với xu hướng của thế giới

2.3.3.Quy mô và tốc độ phát triển hệ thống lưới điện phụ thuộc vào lượng vốn huy động.

Như trên đã phân tích toàn bộ đường dây cao áp và trung áp, hạ áp đãđược quy hoạch cụ thể đến từng xã, tuy nhiên để đưa được điện tới từng xã lại

là vấn đề khác Không phải tự nhiên mà ngành điện lại là một ngành độcquyền, nó có thể độc quyền trong truyền tải điện là do chi phí xây dựng, lắpđặt và triển khai đường dây điện tới các hộ gia đình và các khu công nghiệp làrất lớn, chi phí này còn lớn hơn rất nhiều khi muốn đưa điện đến các xã vùngsâu vùng xa, vùng biên giới hải đảo Nếu như đầu tư xây dựng hệ thốngđường dây tại các khu công nghiệp, khu dân cư có mật độ kinh tế cao thì tậpđoàn điện lực hoàn toàn có khả năng thu hồi vốn nhưng nếu đầu tư cho vùngđặc biệt khó khăn thì sẽ khó mà đạt được hiệu quả kinh tế Tuy vậy với sựđịnh hướng của chính phủ hàng năm tập đoàn vẫn trích lại một phần thu nhập

để đầu tư cho các xã vùng sâu vùng xa, vùng biên giới hải đảo để đảm bảo anninh chính trị, tăng hiệu quả về kinh tế và xã hội của đất nước Mặc dù vậyvới địa hình ở các khu vực đặc biệt đó và với số vốn không phải là quá lớnnên chỉ có thể đầu tư dần dần vào các xã khó khăn nhưng có khả năng thu hồivốn tốt nhất, vì thế mà tốc độ phát triển hệ thống lưới điện ở các vùng này cònrất chậm Điều này chỉ được khắc phục trong những năm gần đây sau khi có

sự hỗ trợ của nguồn vốn ODA của các tổ chức quốc tế và chính phủ các nướcdành cho phát triển cơ sở hạ tầng ở các nước đang phát triển Nguồn vốn nàykhá lớn trung bình mỗi đợt lên tới vài trăm triệu USD, mặt khác nguồn vốn cólãi suất ưu đãi, thời gian ân hạn dài là điều kiện thuận lợi để tập đoàn điện lực

Trang 14

từng bước đẩy nhanh tốc độ phát triển mạng lưới điện, góp phần kích thíchquá trình cơ giới hóa nông thôn, điện khí hóa nông thôn, thay đổi bộ mặt củangười dân nơi đây Do vậy có thể nói rằng tốc độ phát triển của hệ thống điệnphụ thuộc lớn vào nguồn vốn mà ngành điện có thể huy động từ bên ngoài,đồng thời phụ thuộc một phần vào kết quả kinh doanh của ngành điện, cả haicông tác này làm tốt sẽ là điều kiện thuận lợi để hoàn thành hệ thống lưới điệntrên toàn quốc.

Ngoài ra các hệ thống lưới điện còn có thể được đầu tư nhờ vào nguồnvốn của chính quyền địa phương, một số địa phương có nguồn thu lớn có khảnăng sẽ sử dụng một phần nguồn vốn của mình để đầu tư xây dựng trực tiếp

hệ thống lưới điện tại các xã trong địa bàn, thông qua sự đồng ý và tư vấn củangành điện, tuy vậy số vốn này thường nhỏ, không thường xuyên

Rõ ràng là để đạt được chỉ tiêu 100% hộ có điện vào năm 2020 thìngành điện, chính phủ và chính quyền địa phương cần phải cố gắng hơn nữatrong việc tăng nguồn thu, tăng nguồn vốn huy động từ quốc tế để dành chophát triển hệ thống lưới điện trên toàn quốc

3 S c n thi t phát tri n m ng l ự ầ ế ể ạ ướ i đi n đ n các xã nghèo ệ ế

t nh Cao B ng ỉ ằ

3.1 Giới thiếu tổng quan chung về tỉnh Cao Bằng.

Cao Bằng là tỉnh miền núi biên cương phía bắc tổ quốc, có địa hìnhtương đối hiểm trở lại nằm cách xa các trung tâm lớn của miền Bắc CaoBằng có diện tích tự nhiên 6.690,72km2, phía Bắc và Đông giáp Trung Quốcvới đường biên giới dài 332km, phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang,phía nam giáp tỉnh Bắc Cạn và Lạng Sơn Trung tâm tỉnh lỵ là thị xã CaoBằng cách thủ đô Hà Nội 286km về phía Bắc theo quốc lộ 3

Nhưng đổi lại, Cao bằng được thiên nhiên ưu ái ban tặng nhiều phongcảnh trữ tình nên thơ như: thác Bản Dốc, động Ngườm Ngao, hồ Thăng Hen

Trang 15

trong lòng đất lại có nhiều khoáng sản quý hiếm như : sắt , mangan, thiếc ,boxit, vàng… có nguồn nước dồi dào thuận tiện cho phát triển thủy điện cùngtài nguyên đất, tài nguyên rừng đa dạng phong phú… Những yếu tố đó đã vàđang tạo nên những tiền đề cơ bản để Cao Bằng đẩy mạnh phát triển kinh tế

xã hội sớm đua Cao Bằng trở thành tỉnh khá, năng động trong khu vực trongtương lai không xa

Trong những năm vừa qua tỉnh Cao Bằng với nỗ lực của mình đã cónhững bước tiến rõ rệt cả về chất và lượng đưa nền kinh tế tỉnh từng bướcvươn lên Cụ thể trong giai đoạn 2001-2005 kinh tế xã hội Cao Bằng đã cóbước phát triển đáng mừng: cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, tốc độ tăngtrưởng GDP bình quân đạt 10.95%, thu nhập bình quân đạt gần300USD/ng/năm Kết cấu hạ tầng từng bước được đầu tư xây dựng, 100% xã

có đường ôtô đến trung tâm, 168 xã có lưới điện tới trung tâm xã

Tuy nhiên những kết quả trên vẫn chưa đủ để phản ánh được hết nhữngtiềm năng mà tỉnh Cao Bằng có được, nổi tiếng với tài nguyên rừng và tàinguyên khoáng sản phong phú và đa dạng, quy tụ nhiều loài động vật quýhiếm, cùng với 22 loại khoáng sản bởi lẽ do ở vị trí địa lý không thuận lợi nên

về mặt kết cấu hạ tầng còn nhiều yếu kém

Dưới sự quan tâm của Đảng và sự cố gắng của chính quyền địa phươngtỉnh Cao Bằng trong nhiều năm vừa qua tình hình xã hội của tỉnh được giữ ổnđịnh và ngày càng tăng cường về mọi mặt của đời sống nâng cao lòng tin củanhân dân vào Đảng, nhà nước Việt Nam đặc biệt là các dân tộc thiểu số, giađình có công với cách mạng Ngành giáo dục và y tế tại tỉnh cũng dần đượcnâng cao và tăng cường nhằm phục vụ tốt nhất cho người dân kể cả những hộnghèo xa trung tâm thị xã

Trước hết phải kể đến sự tiến bộ vượt bậc của ngành giáo dục trongviệc vận động người dân đi học đồng thời tăng cường đội ngũ giảng dạy cho

Trang 16

tất cả các xã góp phần cùng cả nước đạt thành tích phổ cập bậc tiểu học vàtrung học cơ sở.

Đến năm 2005 toàn tỉnh có 285.310 người trong độ tuổi lao động, trong

đó lao động tham gia vào nền kinh tế quốc dân là 277.110 người, riêng laođộng khu vực nông thông chiếm 88% Cơ cấu lao động của tỉnh phân bốkhông đều số lượng làm việc thường xuyên ở nhóm ngành nông- lâm nghiệpchiếm 76.62% Tiến độ chuyển dịch cơ cấu từ nông nghiệp nông thôn sangcông nghiệp còn chậm Vì vậy vấn đề giả quyết việc làm tăng thu nhập chongười lao động ở Cao Bằng được hết sức quan tâm

3.2.Sự cần thiết phải phát triển hệ thống lưới điện đến các xã nghèo tỉnh

Cao Bằng.

Một xã, huyện, tỉnh hay lớn hơn là một quốc gia muốn phát triển kinh

tế, xã hội và môi trường thì cần phải có sự đầu tư lớn về kết cấu hạ tầng, nó làtoàn bộ hệ thống cơ sở vật chất – kỹ thuật nền tảng để đảm bảo sự phát triểnmột cách bền vững

Theo cách tiếp cận dựa vào công dụng trực tiếp người ta chia kết cấu hạtầng thành 2 loại là kết cấu hạ tầng kinh tế và kết cấu hạ tầng xã hội Kết cấu

hạ tầng kinh tế là toàn bộ cơ sở hạ tầng bảo đảm trực tiếp cho phát triển kinh

tế, quốc phòng, an ninh, gồm mạng lưới giao thông vận tải, mạng lưới cấpthoát nước, điện, khí, mạng lưới bưu chính – viễn thông, thông tin liên lạc, hệthống thủy lợi… Kết cấu hạ tầng xã hội là toàn bộ cơ sở hạ tầng bảo đảm trựctiếp cho phát triển xã hội gồm: nhà ở, các cơ sở trường học, y tế, văn hóa, cơ

sở nghiên cứu khoa học, công trình công cộng, cơ sở và công trình bảo vệ môitrường…

Ở đây kết cấu hạ tầng kinh tế sẽ là điều kiện để nâng cao và phát triểnkết cấu hạ tầng xã hội, do vậy mà khi lập kế hoạch phát triển một vùng kếtcấu hạ tầng kinh tế sẽ được tính toán và xây dựng trước tiên Trong kết cấu hạ

Trang 17

tầng kinh tế các nhân tố trong kết cấu đều có vai trò quan trọng và có ảnhhưởng khác nhau đến sự phát triển kinh tế, quốc phòng và an ninh, các yếu tốnày một mặt tạo điều kiện phát triển các mặt khác nhau của đời sống nhândân, một mặt tương tác hỗ trợ nhau để phát huy hết khả năng của mỗi yếu tố,

ví dụ hệ thống giao thông được xây dựng là điều kiện tốt để xây dựng hệthống mạng lưới điện, điện được xây dựng sẽ là điều kiện để phát triển thôngtin liên lạc, thủy lợi … do vậy mà các yếu tố này thường được tổ chức xâydựng đồng bộ hợp lý tùy thuộc vào địa điểm được đầu tư phát triển Tuynhiên ở nước ta hiện nay tập trung chủ yếu phát triển hệ thống giao thông vậntải, mạng lưới điện, cấp thoát nước, bưu chính viễn thông và thông tin liênlạc Trong chương trình quốc gia về xóa đói giảm nghèo của nước ta cũng đãchỉ rõ rằng cần phải đầu tư xây dựng đồng bộ và chú trọng đến đầu tư kết cấu

hạ tầng tạo nền tảng phát triển kinh tế xã hội giúp các xã nghèo phát triển,nâng cao mức sống và thay đổi nhận thức Do vậy mà điện với tư cách mà nềntảng của sự phát triển cần phải được đầu tư ở các xã nghèo các xã thuộc vùngđặc biệt khó khăn những nơi mà người dân vẫn chưa được sử dụng điện haynói cách khác là họ đã thiếu hụt cơ hội phát triển so với những người khác

Các xã nghèo tỉnh Cao Bằng là các xã có thu nhập trung bình của ngườidân ở mức thấp, có điều kiện tự nhiên không tốt ảnh hưởng đến quá trình pháttriển kinh tế của các xã này Đặc biệt các xã này thường là các xã ở vùng sâuvùng xa, các xã nằm tại vùng biên giới tách biệt với các trung tâm lớn, do vậy

mà việc đưa điện đến các xã này gặp nhiều khó khăn, chi phí xây dựng đườngdây truyền tải điện vốn đã cao nay càng tăng cao hơn Chiều dài từ trạm biến

áp tới các hộ dân ở vùng sâu vùng xa các xã nghèo thường dài từ 2-3km thậmchí nhiều hộ còn cách trạm biến áp gần 10km do vậy mà đầu tư hệ thống lướiđiện vào đây chi phí sẽ rất cao mà số hộ dân được sử dụng lại không nhiềudao động khoảng vài trăm hộ, trong khi đó ở các khu vực thành thị trạm biến

Trang 18

áp ngay sát các hộ dân, với một trạm biến áp bán kính cấp điện 3km là có thểcấp điện cho vài nghìn thậm chí vài chục nghìn hộ Bên cạnh đó các hộ ở đây

có thu nhập thấp, lượng điện sử dụng không lớn khiến cho tổng điện thànhphẩm bán được các xã nghèo không đủ chi trả cho chi phí bảo dưỡng và đầu

tư ban đầu

Tuy nhiên hàng năm ngành điện hay tỉnh Cao Bằng vẫn cố gắng tríchmột khoản vốn để đầu tư cho các xã này tiến tới 100% các xã trên toàn quốc

có điện vào năm 2020 và giảm số hộ không có điện xuống mức dưới 5% theochiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta

Rõ ràng là hiệu quả tài chính đã không thể đạt được ở đây nhưng lý donào mà chính phủ, ngành điện cũng như chính quyền địa phương phải làmnhư vậy, lý do chỉ có thể ở đây là đặc điểm chính trị của các xã này và mụctiêu phát triển bền vững toàn diện của tỉnh cũng như của cả nước

Thứ nhất, Cao Bằng là một tỉnh nằm ở vị trí phía bắc của tổ quốc liền

kề với đất nước Trung Quốc, trên địa bàn của tỉnh cũng như ở các xã có rấtnhiều thành phần dân tộc sinh sống, tỉnh có vị trí quan trọng trong việc thúcđẩy sự phát triển kinh tế của vùng Đồng thời còn có vai trò quan trọng trongvấn đề an ninh quốc phòng và ổn định chính trị của các dân tộc anh em khuvực phía Bắc Chính vì vậy mà việc phát triển mạng lưới điện nông thôn củatỉnh Cao Bằng đặc biệt là các xã nghèo không chỉ nhằm phát triển lợi ích vềmặt kinh tế mà còn bao hàm cả các lý do về chính trị và an ninh quốc phòng.Cho nên không thể chậm trễ trong vấn đề này mà phải tích cực đẩy nhanhcông việc phát triển điện ở các xã nghèo của tỉnh Cao Bằng nhằm thúc đẩyviệc hoàn thành công việc điện khí hóa cho các xã nghèo

Thứ hai, các xã nghèo tỉnh Cao Bằng tập trung ở khu vực nông thôn, vàtrong những năm gần đây ngành nông nghiệp Cao Bằng đã có bước phát triểnnhanh đạt được tốc độ tặng trưởng tốt và khá ổn định dẫn đến đời sống nông

Trang 19

dân ngày càng được nâng cao và nhu cầu sử dụng điện ngày càng tăng đòi hỏingày càng cao Với mạng lưới điện như hiện nay thì không đủ để cung cấpđiện sinh hoạt và sản xuất cho những người dân đạt được hiệu quả cao.

Thứ ba, muốn chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng công nghiệphóa và hiện đại hóa, để khai thác tối đa tiềm năng, tăng hiệu quả sản xuất củasản phẩm thì các mặt hàng nông lâm hải sản phả được qua chế biến Nhưnghiện nay ở các xã nghèo các mặt hàng nông sản hầu hết ở dạng thô, do chưa

áp dụng trình độ kỹ thuật và máy móc vào việc sản xuất chưa tiến hành cảitạo giống để nâng cao hiệu quả kinh tế, tập quán canh tác còn lạc hậu Chính

vì vậy mà điện về các xã nghèo tỉnh Cao Bằng sẽ giúp cho công nghiệp hóahiện đại hóa các sản phẩm cây trồng vật nuôi cũng như đưa kỹ thuật và máymóc vào sản xuất để nâng cao hiệu quả của các sản phẩm nông nghiệp

Thứ tư, phát triển kinh tế nhiều thành phần của đất nước ta cũng nhưcủa tỉnh Cao Bằng là một giải pháp chiến lược chứ không phải là giải pháptình thế Phải thấy rằng sự tăng trưởng của bất kỳ thành phần kinh tế nào,nông thôn hay thành thị cũng đều góp phần làm phát triển nền kinh tế tỉnh Dovậy, cần phải bình đẳng trong sản xuất kinh doanh giữa các thành phần kinh

tế, đảm bảo tính cạnh tranh và thức đẩy Tuy nhiên hiện nay giá thành điệncủa khu vực nông thôn đặc biệt là các xã nghèo thuộc vùng sâu vùng xa củatỉnh là rất cao so với thành thị có nơi giá điện gấp hơn 3 lần, đây là điều kiệnbất lợi đối với sản xuất ở khu vực nông thôn Do vậy mà việc phát triển mạnglưới điện là vấn đề cần thiết để giảm bớt thiệt thòi về giá điện hiện nay đối vớicác xã nghèo của tỉnh Cao Bằng

Thứ năm, hiện nay vấn đề ô nhiễm về môi trường của tỉnh Cao Bằngđang là vấn đề khá nan giải, trong những năm gần đây thì tình hình thời tiếtcũng như khí hậu ở nước ta diễn ra hết sức phức tạp, các trận lũ lụt thườngxuyên xảy ra Nguyên nhân này một phần là do biến đổi khí hậu toàn cầu mặt

Trang 20

khác là do đồng bào tại các xã nghèo tỉnh Cao Bằng vẫn đốt nương làm rẫy,

sử dụng nguồn năng lượng truyền thống như than củi làm chất đốt cho mụcđích sinh hoạt và sản xuất Vì vậy đã gây ảnh hưởng xấu đến môi trường tựnhiên của tỉnh, cho nên việc phát triển hệ thống mạng lưới điện về đây sẽ giúpcho người dân nơi đây chuyển sang việc sử dụng năng lượng truyền thốngsang năng lượng điện để có lợi hơn đối với môi trường

Thứ sáu, hiện nay nền kinh tế đang phát triển theo hướng thị trườngduới sự điều tiết của nhà nước, tính hiệu quả vẫn đặt ở vị trí quan trọng trongphát triển nền kinh tế, do vậy mà sự bất bình đẳng trong thu nhập ngày càngđược giãn cách giữa các vùng, những vùng có lợi thế sẽ có cơ hội phát triểnngày càng mạnh, trong khi các vùng khó khăn thì ngày càng nghèo đi tươngđối Sự bất bình đẳng này cũng sẽ là một trong những nguyên nhân chính dẫnđến bất bình đẳng xã hội giữa vùng giàu vùng nghèo, người kinh và ngườidân tộc thiểu số, những người dễ bị tổn thương nhất Do vậy mà chính phủvới cương vị là cơ quan có nhiệm vụ điều tiết thị trường càng cần phải có điềuchỉnh cần thiết, tác động đến các cơ quan có thẩm quyền để hỗ trợ quan tâmtới các xã nghèo, vùng đặc biệt khó khăn như trên, thậm chí là quan tâm hơn

cả các xã bình thường để hạn chế tối đa bất bình đẳng xã hội, đảm bảo đấtnước phát triển toàn diện bền vững Đặc biệt hơn nữa là đầu tư vào cơ sở hạtầng cụ thể điện, đây là những cơ sở cần thiết để thay đổi bộ mặt của các xãnghèo, cho phép họ có cơ hội để phát triển kinh tế, sử dụng công cụ tiên tiếnhơn, cập nhật thông tin bên ngoài thay đổi nhận thức từ đó có niềm tin vàoĐảng chung tay xây dựng quê hương góp phần làm đẹp giàu tổ quốc

Trang 21

Điện lực Cao Bằng đã tập trung đầu tư cải tạo hệ thống đường dây vàtrạm biến áp, thực hiện cải tạo và chống quá tải với các phụ tải Điểm nổi bật

là bên cạnh nguồn vốn đầu tư của công ty điện lực 1 và tổng công ty điện lựcViệt Nam, ngành đã chủ động đề xuất tranh thủ nguồn vốn của địa phương và

sử dụng hiệu quả nguồn vốn của ngân hàng thế giới để xây dựng lưới điện hạthế tại các xã nghèo vùng sâu vùng xa đặc biệt khó khăn Riêng năm 2005ngành đã đầu tư lắp đặt và đưa vào vận hành thêm một máy biến áp 110kv vớidung lượng 16000kva để chống quá tải trạm 110kv và các khu vực điện lưới

có phụ tải tăng nhanh bằng cách cải tạo các đường dây, trạm biến áp Hệthống lưới điện ở vùng sâu vùng xa biên giới nhờ đó cũng dần được cải tạo,một số được xây mới dần đáp ứng nhu cầu của đồng bào nơi đây

Cùng với việc xây dựng lưới điện, ngành đã đầu tư nâng cấp và quản lýkhai thác các nguồn phát điện như xây dựng nhà máy thủy điện Suối Củn (thị

Trang 22

xã Cao băng) công suất 800kw, thủy điện Nà Tâư huyện Quảng Uyên côngsuất 500kw … Đặc biệt nhà máy thủy điện Nà Lòa ở huyện Phục Hòa côngsuất 6000kw đi vào vận hành 4-2006 đã bổ sung nguồn năng lượng tại chỗ,chủ động phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương.

Hướng tới mục tiêu đảm bảo cấp điện ổn định cho tỉnh khi mất điệnlưới 110kv Thái Nguyên – Cao Bằng, ngành điện cao bằng đã triển khai thicông một số công trình để cấp điện theo lưới 35kv từ Bắc Mê (Hà Giang) sangBảo Lâm( Cao bằng) và Thất Khê(Lạng sơn) đến Đông Khê (Cao Bằng) Đồngthời ngành cũng đang thi công đường dây 110kv Lạng Sơn – Cao Bằng cóchiều dài 141.83km nhằm cấp điện ổn định cho các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng,Bắc Kạn Khi những công trình này được đưa vào sử dụng, điện lực Cao Bằng

sẽ đảm bảo cung cấp đủ an toàn và liên tục cho khách hàng, phục vụ tốt nhucầu sản xuất – kinh doanh và sinh hoạt của các tổ chức, cá nhân trên địa bàntỉnh, hoàn thành tốt hơn nữa kế hoạch sản xuất kinh doanh đã đề ra

Điện lực Cao Bằng thường xuyên triển khai công tác quản lý kỹ thuật,giảm thiểu và khắc phục sự cố nhanh, đảm bảo duy trì vận hành điện lưới ổnđịnh, liên tục, chú trọng công tác phát triển khách hàng mới, cung cấp điệnkịp thời Đặc biệt đơn vị rất quan tâm đến khách hàng trong lĩnh vực côngnghiệp – xây dựng, kinh doanh phục vụ nhằm tăng sản lượng điện côngnghiệp, thương mại dịch vụ Ngoài ra ngành còn chỉ đạo các chi nhánhthường xuyên kiểm tra áp giá điện theo đúng quy định của nhà nước, nhờ đósản lượng điện của các nhà máy sản xuất điện không ngừng tăng Năm 2000sản xuất được 12,6 triệu kwh thì đến năm 2006 đạt 14tr kwh, góp phần cảithiện chất lượng điện lưới cho nhiều xã trong toàn tỉnh Đến năm 2006 13/13huyện, thị xã trong tỉnh có lưới điện quốc gia, nếu năm 2000 Cao Bằng chỉ có

78 xã, phường, thị trấn có điện lưới thì đến đầu năm 2006 đã tăng lên 168 xã

Trang 23

Bảng 1:Báo cáo tổng kết tình hình điện tại tỉnh Cao Bằng năm 2005.

4 Điện tiêu thụ bình quân kwh/hộ/năm 681

Tính tới thời điểm năm 2005 hệ thống mạng lưới điện tỉnh Cao Bằng đãphát triển khá tốt tỷ lệ số hộ huyện và số xã có lưới điện đã tăng lên trên 90%,tuy rằng số hộ có điện mới chỉ đạt được 75%, sản lượng điện tiêu thụ bìnhquân của tỉnh là khá thấp và giá điện bình quân vẫn còn cao điều này chứng

tỏ hệ thống mạng lưới điện của tỉnh mới đạt được hiệu quả về mặt số lượngchứ chưa thực sự đạt được về mặt chất lượng

Có thể nói rằng với sự hỗ trợ tích cực của nhà nước, năng động củangành điện và trách nhiệm của chính quyền tỉnh Cao Bằng, hệ thống điện lướicủa toàn tỉnh Cao Bằng đã đạt được những thay đổi nhất định, đời sống củamột bộ phận người dân đã được cải thiện, nhân dân dần được tiếp cận vớiđiện, đời sống văn hóa tinh thần của người dân được nâng cao

Tuy nhiên những thành tựu trên của điện lực tỉnh có được là do tậptrung đầu tư vào khu vực thị xã và thị trấn hay những nơi có các ngành côngnghiệp phát triển, còn khu vực nông thôn thì chưa được quan tâm, ở đấy chỉ

có lưới điện hạ thế và các trạm biến áp nhỏ được kéo đến trung tâm xã đểphục vụ nhu cầu thông tin, văn hóa và sinh hoạt của các xã

Đặc biệt đối với các xã nghèo thuộc vùng sâu và quá xa so với cáctrung tâm mà nguồn lưới điện không thể kéo đến được do vậy mà phải sử

Trang 24

dụng các nguồn điện ngoài lưới như máy nổ hay các trạm thủy điện nhỏ đểphục vụ nhu cầu tối thiểu của xã và các hộ gia đình nơi đây.

Tóm lại về mạng lưới điện tại các xã nghèo của tỉnh Cao Bằng còn rấtkém phát triển và nghèo nàn đã gây cản trở không ít đến sự phát triển kinh tếcủa tỉnh Cao Bằng Do vậy vẫn cần những cố gắng nỗ lực hơn nữa trong thờigian tới nếu như Tỉnh Cao Bằng muốn đẩy nhanh kinh tế tỉnh, hòa cùng vớinhịp độ phát triển của cả đất nước và hoàn thành mục tiêu mà Đảng Nhà nước

và chính quyền địa phương cũng như các ngành các cấp

2.1.1.Hệ thống đường dây điện

2.1.1.1.Lưới điện cao áp

Đây là mạng lưới điện 220kv và 110kv, đối với hệ thống điện lưới cao

áp của tỉnh Cao Bằng phát triển chậm và hầu hết chỉ được tập trung ở thị xãCao Bằng và các huyện lân cận những nơi có các khu công nghiệp đặc biệt là

Trang 25

công nghiệp khai khoáng còn không phát triển vào các khu vực nghèo củatỉnh Trong những năm trước nhu cầu điện của nhân dân ở các xã nghèo ởvùng nông thôn chưa cần tới sự phát triển của đường dây cao thế đặc biệt làlưới 220kv, vì vậy mà xây dựng đường dây này đến các xã là lãng phí bêncạnh đó việc đầu tư cho các đường dây cao áp và các trạm biến áp là rất tốnkém Do vậy mà cho đến hiện giờ thì các xã nghèo của tỉnh Cao Bằng vẫnchưa có đường dây 220kv và các trạm cao thế nào Tương tự như vậy đườngdây 110kv cho đến nay vẫn chưa được kéo đến các xã nghèo tuy nhiên lướiđiện 110kv có vai trò quan trọng đối với việc cung cấp điện cho các xã nghèotrong tương lai vì vậy mà lưới điện này đang được điện lực Cao Bằng xem xéttrong các kế hoạch và dự án đưa điện về nông thôn đặc biệt là các xã nghèovùng sâu vùng xa của tỉnh.

2.1.1.2.Lưới điện trung áp

Lưới điện trung áp (35kv và 10kv ) đây là lưới điện được quan tâmtrong vấn đề nâng cao chất lượng của mạng lưới điện hiện nay và được đề cậpnhiều trên các diễn đàn cũng như đề cập tới trong các kế hoạch phát triển và quyhoạch điện của các tỉnh Việc phát triển mạng lưới điện trung thế trong giai đoạntrước nhằm tăng số lượng đường dây trung thế đến các trung tâm huyện và thịtrấn sao cho đến năm 2005 không còn trung tâm huyện và thị trấn nào không cóđiện lưới và đảm bảo được 70% số xã có đường dây trung thế, ngoài ra nâng cấpthêm đường dây trung thế ở nông thôn bảo đảm cho việc nâng cao chất lượngcủa đường truyền, giảm tổn thất điện cho khu vực này

Do vậy mà trước đây hệ thống mạng lưới điện trung áp đã được đầu tưtương đối ở tỉnh Cao Bằng tuy nhiên hầu hết đường dây trung áp này lại làđường dây 15kv không phù hợp với sự phát triển của tỉnh cũng như các trạmbiến áp được xây dựng gần đây (trạm biến áp 110/35/4) Hệ thống mạng lướiđiện trung áp 35 và 10kv đang được sử dụng khá phổ biến và được coi là hợp

Trang 26

lý với xu thế phát triển của cả nước do vậy mà hệ thống lưới điện trung ápcòn lại ở các xã nghèo rất cần phải được cải tạo và xây mới.

Hiện nay đường dây 35kv kéo về các xã nghèo hiện nay có tổng chiềudài 33.8km với 13 trạm biến áp bao gồm cả trạm trung gian và trạm chốngquá tải, đường dây 10kv có 14 lô và đường dây với tổng chiều dài là 98.6km

và 32 trạm biến áp bao gồm cả trạm biến áp trung gian và chống quá tải, sốlượng lưới điện trung áp mới chỉ đáp ứng được khoảng trên 10% nhu cầu củacác xã nghèo hiện nay, đây là hệ thống mạng lưới điện có vị trí và vai tròquan trọng trong việc phát triển mạng lưới điện ở các xã nghèo, là cơ sở chính

để phát triển các ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ở các xã trongtương lai do vậy mà với điều kiện như hiện nay thì ngành điện và chính quyềnđịa phương cần phải cố gắng hơn nữa

2.1.1.3.Lưới điện hạ áp

Lưới điện hạ áp tại các xã nghèo hiện nay chủ yếu là lưới điện 0.4kv làmạng lưới điện cuối cùng để kéo điện từ nguồn lưới điện đến các xã, các thônbản và các hộ gia đình nông thôn Chính vì vậy mà phát triển lưới điện nàycũng là việc phát triển mạng lưới điện đưa toàn bộ người dân được tiếp cậnvới dịch vụ điện hay nói cách khác phát triển hệ thống lưới điện ở các xãnghèo tỉnh Cao Bằng thì phải tập trung vào mạng lưới điện hạ áp Bên cạnh

đó đây cũng là mạng lưới đã gây ra nhiều tổn thất về điện năng nhất cũng như

sự cố đường dây và nhiều khó khăn trong quản lý

Đến cuối năm 2005 tổng đường dây hạ thế ở các xã nghèo là 50.8km vàhơn nghìn công tơ điện chủ yếu được dẫn từ trung tâm các xã đến các hộ xungquanh khu vực đó còn các hộ gia đình ở xa trung tâm xã thì vẫn chưa cóđường dây điện kéo tới đó cũng là lý do khiến cho chỉ có 10% số hộ trongtổng số hộ ở các xã nghèo của tỉnh Cao Bằng được tiếp cận với dịch vụ điện

Trang 27

Bên cạnh đó mạng lưới điện hạ áp hiện tại của các xã đã bị xuống cấpnghiêm trọng, sau một khoảng thời gian dài sử dụng và không được sửa chữanhiều đường dây đã không thể sử dụng được hoặc không đảm bảo an toàn,bên cạnh đó việc lắp đặt hệ thống đường dây điện mới ở trong tỉnh vài nămgần đây có sự thay đổi do vậy mà hệ thống đường dây hiện tại của các xã đã

cũ lại không đồng bộ, phù hợp với những thay đổi của tỉnh trong thời gian tới,chất lượng đường dây cũng như thiết kế đường dây hạ áp không phù hợp vớitình hình mới, điều đó càng khiến cho việc truyền tải điện ở các xã khôngđược thực hiện Bên cạnh đó do sự phát triển của dân cư mà nhiều tuyến thiết

kế cũ đường dây nhiều lần vượt ra khỏi đường bộ vượt qua ao hồ, vườn củangười dân gây khó khăn cho nhân dân khi sống và làm việc, ngoài ra một sốđường dây sử dụng loại dây trần kiểu cũ không bọc cách điện cũng khôngđảm bảo an toàn cho người dân sinh sống nơi đây

Đường dây hạ áp tại các xã được xây dựng bằng nhiều nguồn vốn khácnhau chủ yếu là do dân tự đóng góp do đó không đảm bảo kỹ thuật trong quátrình vận hành, nhiều tuyến đường đã cũ nát Dây dẫn trần loại AC-50, AC-

35, AC-25, AC-10 được sử dụng chủ yếu ở các xã đa số đều đã tã, đứt các sợi.Mức độ an toàn của hệ thống và thiết bị sử dụng bị ảnh hưởng nhiều do lướiđiện quá cũ nát nên không đảm bảo tính chất cũng như yêu cầu của nhiệm vụcủa đường dây Các trục 3 pha AC-50, AC – 35 có chiều dài rất ngắn, còn lạidây dẫn hạ thế do dân tự đầu tư gồm cột tre gỗ dày không đảm bảo yêu cầu kỹthuật, dễ bị hư hỏng thời gian sử dụng ngắn

Còn cần phải nói thêm ở trung tâm các xã tuy đã có điện nhưng đangphải sử dụng hệ thống công tơ điện không đồng bộ thiếu chính xác đang rấtcần được thay thế, để có thể đáp ứng được nhu cầu và xóa bỏ những khúc mắccủa một số người dân trong thời gian qua

Trang 28

Các xã nghèo có địa bàn rộng, dân cư phân bố không tập trung do vậy

mà ở các xã có đường dây dẫn điện tới thì chiều dài của đường dây này là quásức đối với cấp quản lý điện lực của xã, thường các xã thành lập các tổ sửachữa điện gồm một vài thành viên nên không thể đảm đương hết toàn bộ sốđường dây qua xã, mặt khác sự thiếu năng lực của các cơ sở này cũng là mộtphần khiến cho hệ thống đường dây truyền tải điện ở các xã này xuống dốctrầm trọng, hầu hết các cột điện đều lâu ngày không được cải tạo nâng cấp,các trạm biến áp đã xuống cấp, không có người quản lý dẫn tới tình trạngnhiều nơi có đường dây điện tới xã nhưng không có điện hoặc điện quá yếukhông đủ để thắp sáng

Mặt khác ở các xã này hàng năm xảy ra nhiều thiên tai bão lũ nênđường dây điện hàng năm dễ bị hỏng, bị phá hủy, đặc biệt vào mùa mưa Cứsau mỗi trận mưa lớn là hàng loạt các công trình đường dây điện lại cần sửachữa, chi phí sửa chữa thì không ít mà các xã thì không thể tìm đâu ra kinhphí cho các hoạt động này nên đành bỏ đấy

2.1.2.Chất lượng và hiệu suất của hệ thống lưới điện

Bán kính cấp điện các hộ khá lớn, chiều dài từ trạm biến áp đến các hộtrung bình từ 2-3km trong khi dây dẫn nhỏ, phi kỹ thuật nên tổn thất điện áplớn, 90-95% số hộ được cấp điện không sử dụng hết nhu cầu thực tế do chấtlượng điện không đảm bảo, bên cạnh đó việc quản lý do hợp tác xã hoặc ủyban nhân dân xã quản lý trên cơ sở giao khoán với giá mua điện đầu vào tạitrạm với giá 429đ/kwh và giá bán trên cơ sở điện cung cấp do vậy mà khảnăng đầu tư tái tạo nâng cấp và quản lý yếu, giá bán điện cao thường lớn hơn800đ/kwh có nơi lên đến 2400đ/kwh, trong khi ở thành phố và các doanhnghiệp lớn sẽ do điện lực tỉnh cung cấp với giá thấp hơn nhiều

Với tình trạng hệ thống lưới điện xuống cấp của các xã như trên cùngvới sự thiếu quan tâm của các đơn vị trực thuộc khiến cho các xã nghèo ở tỉnh

Trang 29

Cao Bằng là một trong các xã có tổn thất điện năng lớn trong nước, tỷ lệ tổnthất điện năng luôn ở mức trên 25% có xã lên đến hơn 30%.Trong khi đó tỷ lệtổn thất điện năng ở thị xã Cao Bằng là 8.48%, trong toàn tỉnh là 9,35% vàtoàn quốc là 5-7% tốc độ giảm tỷ lệ tổn thất điện năng ở các xã nghèo tươngđối lớn nhưng là do tỷ lệ tổn thất điện năng quá cao, tóm lại các xã nghèo tỉnhCao Bằng đang được sử dụng chất lượng điện không đảm bảo với một giáthành cao điều này đang dần tạo ra những bất lợi cho sự phát triển của các xã

và sự phát triển chung của toàn tỉnh Cao Bằng

Với tỷ lệ tổn thất điện năng ở mức cao như trên đã làm lãng phí không

ít tiền của ngành điện cũng như giảm sút chất lượng điện dành cho các xãnghèo đặc biệt là các xã cuối nguồn, chính vì vậy mà hàng năm ngành điệnlực vẫn phải trích ra một khoản tiền không nhỏ để cải tạo lại hệ thống điệngiảm tổn thất điện năng hay nói cách khác là mang lại lợi nhuận và uy tín củangành điện một cách lâu dài

Nhiều năm gần đây theo sự phát triển của cuộc sống đời sống nhân dâncác xã đã có chút thay đổi, số lượng dịch vụ cũng như việc sử dụng nguồnnăng lượng điện đã bắt đầu xuất hiện với nhu cầu ngày càng tăng, và thực tếđang chỉ rõ rằng lượng điện được cung cấp cho các xã không đủ đáp ứng vớinhu cầu phát triển của các xã được dự báo dưới đây

Trang 30

Bảng 3: Nhu cầu điện ở một số công trình công nghiệp và dịch vụ ở các

Trong mười năm qua chất lượng dịch vụ điện đã được nâng cao rấtnhiều nó được thể hiện ở sự tăng tiến về số hộ, số xã được sử dụng điện hàngnăm doanh thu của điện lực Cao Bằng Doanh thu điện thành phẩm của điệnlực tỉnh luôn đạt chỉ tiêu và vượt mức, tăng từ 22.4 tỷ đồng năm 2000 lên60.374 tỷ năm 2006, dịch vụ cơ bản cung cấp cho các khách hàng đã đáng tincậy hơn rõ rệt đặc biệt là khách hàng ở thành thị và khu vực xung quanh, còn

Trang 31

khu vực nông thôn có biến chuyển nhưng chưa thật nhiều Hiện thiếu hẳn một

sự giám sát có hệ thống sử dụng phương pháp thống kê về cắt điện và mức sụtđiện áp theo vùng phục vụ và mức điện áp đạt được Phải nói rằng mặc dù đã

có những cải thiện tổng thể về chất lượng dịch vụ trong vài năm gần đâynhưng vẫn cần tiếp tục quá trình hoàn thiện Trong điều tra gần đây củaWorld Bank về môi trường đầu tư ở Việt Nam nói chung và các tỉnh nói riêngcho thấy 19% các công ty sản xuất được khảo sát, mặc dù đã nối lưới điệnnhưng vẫn cho rằng cung cấp điện là một trong những trở ngại lớn đối vớiviệc kinh doanh của hộ Họ phàn nàn về giá điện, tuy nhiên gần một nửa cáccông ty khác đánh giá cung cấp điện là một trở ngại thì lý do chính là chấtlượng điện cung cấp từ lươi điện không đảm bảo Các công ty được khảo sátcho biết rằng trung bình hàng năm có khoảng 12 lần mất điện hoặc tăng độtngột, đối Đối với vùng nông thôn thì chất lượng điện còn ở mức tồi tệ hơn,trong năm tình trạng cắt điện đột ngột yếu điện vẫn thường xảy ra, nhiềutháng trong năm các xã thuộc những khu vực này thay nhau cắt điện luânphiên Điều này cho thấy sự cần thiết phải có những nỗ lực lớn và mang tính

hệ thống cho giám sát chất lượng dịch vụ và nâng cao chất lượng điện năngcung cấp đảm bảo để mọi người dân kể cả thành thị và nông thôn đặc biệt làcác xã nghèo được tiếp cận và sử dụng dịch vụ điện tốt và công bằng

Một loạt các tác động chủ quan lẫn khách quan đang đặt ra sự cấp thiếtcần có sự hỗ trợ mạnh mẽ tích cực và có hiệu quả của nhà nước để đồng bàonơi đây có cơ hội tiếp cận với điện một trong những năng lượng cơ bản vàkhông thể thiếu trong sự phát triển của con người

2.1.3.Tình hình sử dụng điện tại các xã nghèo tỉnh Cao Bằng.

Đến cuối năm 2005 toàn quốc đạt 94.6% xã được sử dụng điện tổng số

hộ được sử dụng lên tới 88%, toàn tỉnh Cao Bằng cũng đã cố gắng và đạtđược thành tích đáng khen 168/177 xã có điện về đến trung tâm chiếm 94.9%

Ngày đăng: 15/04/2013, 11:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tài liệu nghiên cứu khả thi của dự án năng lượng nông thôn 2 tại Tỉnh Cao Bằng - World Bank Khác
2. Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh Cao Bằng từ 2010 - 2020 Khác
3. Lợi ích của điện đối với con người Khác
4. Quy hoạch và chiến lược phát triển ngành điện từ 2010 - 2015 Khác
5. Cao Bằng thế và lực - Sở Văn hóa thông tin tỉnh Cao Bằng Khác
6. Một số tạp chí và website khác Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1:Báo cáo tổng kết tình hình điện tại tỉnh Cao Bằng năm 2005. - giải pháp phát triển hệ thống lưới điện đến các xã nghèo tỉnh Cao Bằng
Bảng 1 Báo cáo tổng kết tình hình điện tại tỉnh Cao Bằng năm 2005 (Trang 23)
Bảng 1:Báo cáo tổng kết tình hình điện tại tỉnh Cao Bằng năm 2005. - giải pháp phát triển hệ thống lưới điện đến các xã nghèo tỉnh Cao Bằng
Bảng 1 Báo cáo tổng kết tình hình điện tại tỉnh Cao Bằng năm 2005 (Trang 23)
Bảng 2: Tỷ lệ tổn thất điện năng. - giải pháp phát triển hệ thống lưới điện đến các xã nghèo tỉnh Cao Bằng
Bảng 2 Tỷ lệ tổn thất điện năng (Trang 29)
Bảng 3: Nhu cầu điện ở một số công trình công nghiệp và dịch vụ ở các xã nghèo - giải pháp phát triển hệ thống lưới điện đến các xã nghèo tỉnh Cao Bằng
Bảng 3 Nhu cầu điện ở một số công trình công nghiệp và dịch vụ ở các xã nghèo (Trang 30)
Bảng 3: Nhu cầu điện ở một số công trình công nghiệp và dịch vụ ở các xã nghèo - giải pháp phát triển hệ thống lưới điện đến các xã nghèo tỉnh Cao Bằng
Bảng 3 Nhu cầu điện ở một số công trình công nghiệp và dịch vụ ở các xã nghèo (Trang 30)
Bảng 4: Dự án năng lượng nông thôn II ở một số tỉnh phía Bắc Tỉnh - giải pháp phát triển hệ thống lưới điện đến các xã nghèo tỉnh Cao Bằng
Bảng 4 Dự án năng lượng nông thôn II ở một số tỉnh phía Bắc Tỉnh (Trang 44)
Bảng 4: Dự án năng lượng nông thôn II ở một số tỉnh phía Bắc Tỉnh Số xã thuộc dự án - giải pháp phát triển hệ thống lưới điện đến các xã nghèo tỉnh Cao Bằng
Bảng 4 Dự án năng lượng nông thôn II ở một số tỉnh phía Bắc Tỉnh Số xã thuộc dự án (Trang 44)
Bảng5:Một số mục tiêu về điện ở các xã nghèo tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2010-2015. - giải pháp phát triển hệ thống lưới điện đến các xã nghèo tỉnh Cao Bằng
Bảng 5 Một số mục tiêu về điện ở các xã nghèo tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2010-2015 (Trang 45)
Bảng6: Mục tiêu xây dựng và cải tạo lưới điện tại các xã nghèo tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2010-2015. - giải pháp phát triển hệ thống lưới điện đến các xã nghèo tỉnh Cao Bằng
Bảng 6 Mục tiêu xây dựng và cải tạo lưới điện tại các xã nghèo tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2010-2015 (Trang 46)
Bảng 7:Mục tiêu giảm thiểu tổn thất điện năng cho các xã nghèo của tỉnh Cao Bằng. - giải pháp phát triển hệ thống lưới điện đến các xã nghèo tỉnh Cao Bằng
Bảng 7 Mục tiêu giảm thiểu tổn thất điện năng cho các xã nghèo của tỉnh Cao Bằng (Trang 47)
Bảng 7:Mục tiêu giảm thiểu tổn thất điện năng  cho các xã nghèo của tỉnh Cao Bằng. - giải pháp phát triển hệ thống lưới điện đến các xã nghèo tỉnh Cao Bằng
Bảng 7 Mục tiêu giảm thiểu tổn thất điện năng cho các xã nghèo của tỉnh Cao Bằng (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w