1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc

68 791 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

Điện có tầm ảnh hưởng lớn đến sự phát triển văn hóa kinh tế,xã hội của mỗi quốc gia và vùng.

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Kính gửi: - Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân

- Ban Chủ nhiệm Khoa Kế hoạch và Phát triển

Sinh viên lớp: Kinh tế phát triển A

Chuyên ngành: Kinh tế phát triển

Khoa: Kế hoạch và phát triển

Sau một thời gian thực tập tại phòng Kế hoạch của Tổng công ty Điện Lực Icùng với sự hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn và sự giúp đỡ của

các cán bộ phòng Kế hoạch, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Giải

pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du

và miền núi phía Bắc”

Em cam đoan :

Đây là đề tài do em lựa chọn sau một thời gian thực tập, được thực hiện dựatrên sự nghiên cứu, tìm tòi của bản thân, sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn vàcác cán bộ tại cơ sở thực tập

Luận văn dựa trên sự nghiên cứu của bản thân và các số liệu được cung cấpbởi cơ quan thực tập Các số liệu sử dụng trong luận văn là hoàn toàn đúng sự thật

và không có sự sao chép từ bất cứ tài liệu và luận văn nào

Em xin chịu trách nhiệm trước nhà trường và Ban Chủ nhiệm khoa về lờicam đoan này

Sinh Viên

Nguyễn Thùy Dương

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực tập, thực hiện nghiên cứu chuyên đề và hoàn thiện luậnvăn, em đã được thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn và các cán bộphòng Kế hoạch của Tổng công ty Điện Lực I hướng dẫn cách tìm hiểu, thu thậpthông tin, phân tích số liệu … để hoàn thành được luận văn tốt nghiệp với đề tài

“Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng

Trung du và miền núi phía Bắc”.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo hướng dẫn, các cán bộphòng Kế hoạch của Tổng công ty Điện Lực I đã giúp đỡ em hoành thành tốt khóaluận tốt nghiệp

Do đây là lần đầu tiên thực hiện nghiên cứu một vấn đề chuyên sâu, cộngthêm kinh nghiệm của bản thân chưa có nhiều, nên luận văn tốt nghiệp của em sẽkhông thể tránh khỏi những thiếu sót Em kính mong nhận được sự ủng hộ và góp ýcủa các thầy cô

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC

MỤC LỤC 3

DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ 6

LỜI MỞ ĐẦU 1

1 Lý do lựa chọn đề tài 1

2 Phạm vi nghiên cứu 2

3 Mục đích nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 3

5 Tính hiệu quả và đóng góp của đề tài 3

6 Bố cục 3

CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LƯỚI ĐIỆN CHO CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN 4

1.1 Đặc điểm, vai trò năng lượng điện 4

1.1.1 Đặc điểm của điện thương phẩm 4

1.1.2 Vai trò của điện 5

1.2 Phân loại các loại hệ thống lưới điện 6

1.2.1 Hệ thống lưới điện truyền tải 6

1.2.2 Hệ thống lưới điện phân phối 8

1.2.3 Nội dung phát triển hệ thống lưới điện 10

1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển hệ thống lưới điện đến xã đặc biệt khó khăn 12

1.3.1 Các xã đặc biệt khó khăn và những đặc điểm 12

1.3.1.1 Tiêu chí xác định các thôn, xã đặc biệt khó khăn 12

1.3.1.2 Tiêu chí phân định khu vực 13

1.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển hệ thống lưới điện 15

1.3.2.1 Những nhân tố khách quan: 15

1.3.2.2 Những nhân tố chủ quan 16

1.4 Sự cần thiết phải phát triển hệ thống lưới điện và đưa điện về cho các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung Du và Miền núi phía Bắc 18

1.4.1 Phát triển lưới điện để thúc đẩy phát triên kinh tế- xã hội, xóa đói giảm nghèo 18

1.4.2 Phát triển lưới điện đảm bảo công bằng xã hội 18

1.4.3 Phát triển lưới điện giúp đảm bảo trật tự an ninh quốc gia, xã hội 19

Trang 4

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG LƯỚI ĐIỆN Ở CÁC XÃ ĐẶC

BIỆT KHÓ KHĂN VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC 20

2.1 Tổng quan về các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung Du và miền núi phía Bắc: 20

2.1.1 Tổng quan về các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc 20

2.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 20

2.1.1.2 Đặc điểm dân tộc 21

2.1.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 21

2.1.1.4 Cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng 22

2.1.2 Các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc 23

2.1.2.1 Đặc điểm tự nhiên: 23

2.1.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 24

2.1.2.3 Cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng 24

2.1.2.4 Đặc điểm chính trị của các tỉnh biên giới 25

2.2 Thực trạng hệ thống lưới điện ở các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung Du và Miền núi phía Bắc 26

2.2.1 Đánh giá về hiện trạng nguồn và lưới điện, thực trạng sử dụng điện của các xã đặc biệt khó khăn 26

2.2.1.1 Hệ thống lưới điện truyền tải 26

2.2.1.2 Hệ thống lưới điện phân phối: 27

2.2.2 Hiện trạng nguồn và lưới điện của một số xã đặc biệt khó khăn của huyện Nà Hang tỉnh Tuyên Quang và huyện Cô Tô tỉnh Quảng Ninh 38

2.2.2.1 Hiện trạng nguồn và lưới điện các xã đặc biệt khó khăn tại huyện Nà Hang 38

2.2.2.2 Hiện trạng cung cấp điện của huyện Cô Tô 43

2.3 Các chính sách của nhà nước đối với việc phát triển hệ thống lưới điện cho các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc 44

2.3.1.Chính sách về vốn 44

2.3.2 Chính sách về cơ sở hạ tầng lưới điện 45

2.3.3 Chính sách về giá điện 46

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LƯỚI ĐIỆN ĐẾN CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC 48

Trang 5

3.1 Những cơ hội và thách thức đối với việc đưa điện đến các xã đặc biệt

khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc 48

3.1.1 Những cơ hội và thách thức đối với việc đưa điện đến các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc 48

3.1.2 Những thách thức đặt ra: 49

3.2 Định hướng phát triển hệ thống lưới điện đến các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc: 50

3.2.1 Định hướng phát triển hệ thống lưới điện nói chung và đặc biệt các là xã nghèo 50

3.2.1.1 Phát triển nguồn điện: 51

3.2.1.2 Phát triển lưới điện 51

3.2.1.3 Chiến lược phát triển điện nông thôn và miền núi 52

3.2.2 Định hướng phát triển mạng lưới điện trên địa bàn của Tổng Công ty Điện lực miền Bắc giai đoạn 2010- 2015 53

3.3 Giải pháp để đưa điện về cho các xã đặc biệt khó khăn vùng trung du và miền núi phía Bắc 54

3.3.1 Đầu tư xây dựng hệ thống nguồn điện 55

3.3.2 Giải pháp kỹ thuật 56

3.3.2.1 Cáp siêu dẫn nhiệt độ cao 62

3.3.2.2 Lưới điện thông minh 63

2.3 Phát triển nguồn phát điện phân tán 56

2.3.1 Phát triển hệ thống thủy điện nhỏ 56

2.3.2 Mô hình máy phát điện chạy bằng khí biogas 58

2.3.3 Nguồn điện từ năng lượng mặt trời 58

2.3.4 Nguồn điện gió 59

2.3.5 Nguồn điện chủ động (ổn định) 61

KẾT LUẬN 64

TÀI LIỆU THAM KHẢO 65

Trang 6

DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ

Hình 1.1 Trạm biến áp truyền tải 7Hình 1.2: Đường dây truyền tải điện 8Bảng 2.1: Tỷ lệ nghèo chung chia theo vùng tính theo chi tiêu 22Bảng 1.1: Danh mục địa bàn có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn 23Bảng 2.3 Khối lượng trạm biến áp hiện có tại tỉnh Lai Châu 29Bảng 2.4 Thống kê số hộ đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng điện tại Bảng 2.5 Khối lượng trạm biến áp hiện có tại tỉnh Sơn La 31Bảng 2.6 Thống kê khối lượng đường dây 35kV của Lạng Sơn 32Bảng 2.7 Thống kê số hộ dân sử dụng điện tại tỉnh Yên Bái 33Bảng 2.8 thống kê số hộ dân tộc thiểu số sử dụng điện tại tỉnh Sơn La.33Bảng 2.9: Bảng thống kê số hộ đồng bào dân tộc thiểu số có điện 35

sử dụng điện tỉnh Lạng Sơn (Tính đến hết tháng 12/2008) 35Bảng 2.10 Tổng hợp hiện trạng lưới điện tỉnh Điện Biên 36Bảng 2.11 Tình trạng vận hành của trạm biến áp nguồn 110kV huyện NàHang 38Bảng 2.12 Thông số kỹ thuật các lộ đường dây trung áp 39Bảng 2.13 Khối lượng trạm biến áp hiện có huyện Nà Hang (12/2008)Bảng 2.14 Khối lượng đường dây hiện có của huyện Na Hang 41

Trang 7

Ngày nay tại các nước phát triển hệ thống điện đã được xây dựng và pháttriển với quy mô lớn, công nghệ hiện đại và hầu như lưới điện đã bao phủ tất cả cácvùng lãnh thổ Ở các nước nghèo, nước đang phát triển trên thế giới hệ thống điệntuy đã được đầu tư phát triển mạnh mẽ nhưng nhiều vùng rộng lớn thuộc vùng sâuvùng xa vẫn chưa có điện lưới quốc gia; do đó tại những khu vực này tình trạngchung là kinh tế xã hội chậm phát triển, đời sống vật chất, văn hoá tinh thần củanhân dân còn nghèo nàn, lạc hậu, mức sống thấp, tiến bộ xã hội cách biệt hẳn so vớinhững vùng đã có điện.

Chỉ tiêu tiếp cận các dịch vụ như điện, nước, y tế, giáo dục là những thông số

cơ bản để đánh giá trình độ phát triển của một nước Theo đánh giá của các tổ chứcthế giới các chỉ số này của Việt nam là rất thấp 35 năm sau chiến tranh nhiều khuvực miền núi của Việt Nam vẫn chưa có điện

Nhận thấy lợi ích của điện, để thu hẹp dần khoảng cách giữa thành thị vànông thôn, miền núi và đồng bằng, chính phủ Việt Nam đã đặt ra mục tiêu đến hếtnăm 2015, phải đảm bảo cho 100% các xã, huyện, hải đảo trên toàn đất nước cóđiện

Về cơ bản, Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp với trên 78 % dân sốsống ở nông thôn và miên núi , nhiều người trong số họ là dân tộc thiểu số Ngườinghèo ở Việt Nam tập trung phần lớn ở nông thôn và miền núi Chính phủ ViệtNam đang phải đối mặt với thực trạng: một là các dịch vụ cơ bản trên cần tới đượcngười nghèo với chất lượng phù hợp và hai là những người nghèo cần có đủ khảnăng để chi trả cho các dịch vụ này Trong mấy năm gần đây nhà nước ta đã đầu tưmột lượng vốn khá lớn để đưa điện lưới quốc gia đến cho các xã vùng sâu vùng xa,vùng đặc biệt khó khăn Tuy nhiên, có rất nhiều khu vực địa hình hiểm trở, dân cưthưa thớt, sống không tập trung chỉ có khoảng 20-30 người, dân trí thấp, tiêu thụđiện không đáng kể nên để đưa được điện từ lưới điện quốc gia đến cho họ, nhà

Trang 8

nước phải tốn đến hàng chục tỷ đồng nhưng tổn hao điện trên hệ thống lại lớn hơnlượng điện dân sử dụng Nhưng nếu không đầu tư, và để cho người dân chịu khổ,không có điện, thì nhà nước ta sẽ bị mất dân Các tổ chức phản động ở ngoài biêngiới cũng thường lợi dụng khai thác sự thiếu hiểu biết của bà con các dân tộc miềnnúi để kích động họ chống lại chính phủ Việt nam.

Nghiên cứu các giải pháp công nghệ thích hợp nhằm nhanh chóng điện khíhoá vùng ngoài lưới điện là một nhiệm vụ cấp bách, có ý nghĩa kinh tế- chính trị-xãhội rất lớn

2 Phạm vi nghiên cứu

Trong phạm vi của bài khóa luận này, tôi xin phép đưa ra những nghiên cứucủa bản thân về thực trạng hệ thống lưới điện của các xã đặc biệt khó khăn ở vùngTrung du và miền núi phía Bắc Khu vực trên là vùng nghèo nhất trong cả nước, tậptrung nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Thêm vào đó, một số tỉnh ở đây có

xã còn chưa được biết đến ánh sáng của đèn điện, cuộc sống của người dân vô cùngcực khổ

Tuy nhiên, để đánh giá được thực trạng lưới điện của từng xã là điều khôngthể thực hiện được trong phạm vi nhỏ của bài khóa luận này Do đó, tôi chỉ đánh giáchung thực trạng lưới điện của các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc, và đánh giáriêng hai huyện, huyện Nà Hang- Tuyên Quang và huyện đảo Cô Tô - Quảng Ninh

để có thể thấy rõ thực trạng hệ thống lưới điện và tiêu thụ điện năng ở các xã đặcbiệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc

3 Mục đích nghiên cứu

Bài khóa này được nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá thực trạng hệ thốnglưới điện cũng như tình hình tiêu thụ điện năng tại các xã đặc biệt khó khăn vùngTrung du và Miền núi phía Bắc Và từ đó, tôi xin đưa ra các giải pháp thực tiễn đểđưa điện về cho các hộ gia đình nghèo, vùng sâu vùng xa, dân tộc thiểu số Trongphạm vi nhỏ của bài, tôi muốn đóng góp một số ý kiến giúp cho đồng bào dân tộcthiểu số có thể có điện để thắp sáng Từ đó, tiếp cận được với các tiến bộ khoa họckhác, giúp họ phát triển đời sống, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo

Trang 9

4 Phương pháp nghiên cứu

Đây là một đề tài mang tính ứng dụng cao, nên các phương pháp nghiên cứuđược sử dụng là: Phương pháp phân tích, tổng hợp diễn giải, thống kê mô tả, hệthống hóa…

5 Tính hiệu quả và đóng góp của đề tài

Đề tài sau khi nghiên cứu đã chỉ ra được thực trạng lưới điện và tiêu thụ điệnnăng ở các xã vùng sâu vùng xa Đồng thời đưa ra được một số giải pháp thiết thựcnhư sử dụng nguồn năng lượng tại chỗ để cấp điện cho các xã vùng sâu vùng xa.Ngoài ra còn có một số nguồn năng lượng khác có thể được sử dụng như các nguồnnăng lượng gió, mặt trời Hơn thế nữa, các nguồn năng lượng này không chỉ ápdụng cho các xã vùng sâu vùng xa, mà còn có thể vận dụng để sản xuất điện năngcho cả nước, giảm áp lực tiêu thụ điện cho các nhà máy điện hiện nay

6 Bố cục

Luận văn được chia thành ba chương:

Chương I: Sự cần thiết phải phát triển hệ thống lưới điện cho các xã đặc biệtkhó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc

Chương II: Thực trạng hệ thống lưới điện ở các xã đặc biệt khó khăn vùngTrung Du và miền núi phía Bắc

Chương III: Định hướng và giải pháp phát triển hệ thống lưới điện đến các

xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc

Trang 10

CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LƯỚI ĐIỆN CHO CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN

1.1 Đặc điểm, vai trò năng lượng điện

1.1.1 Đặc điểm của điện thương phẩm

Quá trình sản xuất điện năng: Năng lượng điện là một nguồn năng lượngsạch và có tính hữu hạn Điện năng không phải là một nguồn tài nguyên có sẵntrong tự nhiên mà là sự biến đổi các dạng năng lượng khác sang như từ năng lượngnước (thuỷ điện), năng lượng nhiệt (nhiệt điện): năng lượng chuyển hoá từ cácdạng nhiên liệu rắn (than đá), lỏng (dầu mỏ) và khí (khí đốt thiên nhiên) và cácdạng năng lượng khác: năng lượng hạt nhân, năng lượng tái tạo (năng lượng mặttrời, năng lượng từ gió, năng lượng từ thuỷ triều) Hiện nay, nguồn sản xuất điệnnăng lớn nhất ở nước ta là thủy điện và nhiệt điện Điện năng được sản xuất từ cácdạng năng lượng khác đòi hỏi kỹ thuật phức tạp nên chưa được ứng dụng rộng rãitrong đời sống

Ngành công nghiệp sản xuất điện có một đặc điểm khác đặc trưng so với cácngành công nghiệp khác là thành phẩm được sản xuất ra phải được tiêu thụ luôn.Ngành công nghiệp điện không thể lưu kho, tích trữ, và không có phế phẩm Cácnhà máy điện sau khi sản xuất điện, sẽ đưa điện hòa vào mạng lưới điện quốc gia,

và từ đó, điện đi theo hệ thống các đường dây tải điện và các trạm biến áp phânphối, đến các hộ tiêu thụ Hiện tại, thuỷ điện chiếm một tỷ trọng lớn trong sảnlượng sản xuất điện của nước ta Tuy nhiên, sản lượng điện từ thuỷ điện lại phụthuộc vào rất nhiều yếu tố như thời tiết và thiên nhiên Vào mùa khô, sông ngòi cạnnước dẫn đến việc giảm sản lượng điện Việc quy hoạch lưới điện chưa hợp lý, bốtrí các nhà máy sản xuất điện xa trung tâm tiêu thụ gây tổn thất điện năng lớn và ýthức của các hộ sử dụng điện gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng điện năng Do đó,rất dễ xảy ra tình trạng lãng phí hoặc thiếu hụt điện năng

Hệ thống kênh phân phối chính là hệ thống lưới điện đưa điện đến từng hộphụ tải, thông qua các đường dây truyền tải, các trạm biến áp cao thế, trung thế, hạthế Khác với các ngành công nghiệp khác, ngành điện phải cung cấp sản phẩm đếntừng hộ phụ tải, các cá nhân tiêu dùng điện, chứ các khách hàng không thể đến tậnnơi, mua điện và mang về sử dụng được

Ngành công nghiệp điện là một trong những ngành hiện nay vẫn được coi làđộc quyền của nhà nước do đặc thù ngành đòi hỏi một lượng vốn đầu tư rất lớn, thờigian đầu tư kéo dài gây ngưng đọng vốn lớn Quá trình thu hồi vốn diễn ra trongthời gian dài Để đảm bảo sản xuất điện tốt, cần có quy mô hoạt động lớn Các

Trang 11

doanh nghiệp tư nhân khó có đủ tiềm lực tài chính cũng như nhân lực, để có thểtham gia vào ngành công nghiệp này Lợi nhuận tài chính thấp, tuy nhiên việc cungcấp điện mang lại lợi ích xã hội lớn Do đó, cho đến hiện nay, nhà nước vẫn là nhà

cung cấp điện.

1.1.2 Vai trò của điện

Từ cách đây rất lâu, con người đã phát hiện ra trong thiên nhiên có mộtnguồn năng lượng vô hình có sức mạnh rất lớn, đó chính là năng lượng điện Từ

đó, người ta tìm cách để sản xuất, chế ngự và sử dụng nguồn năng lượng đó phục vụsản xuất, đời sống Điện đã giúp chúng ta bước một bước tiến dài trong quá trìnhphát triển của văn minh nhân loại Ngày nay, điện đã chiếm một vai trò vô cùngquan trọng, là nguồn động lực và nguồn năng lượng cho đời sống và sản xuất Tínhriêng trong một hộ gia đình đã có từ 60- 70% vật dụng hoạt động phải dựa vàonguồn điện năng

Có thể thấy, công nghiệp là ngành sản xuất ra một khối lượng của cải vậtchất rất lớn cho xã hội Tuy nhiên, không có điện thì không thể có công nghiệp.Ngành công nghiệp điện còn giúp thúc đẩy các ngành khác như nông nghiệp,thương mại, dịch vụ, an ninh quốc phòng… Điện giúp chạy các thiết bị máy móc…Không một ngành nào lại không dùng đến điện Điện được coi là một yếu tố đầuvào không thể thay thế được

Giả sử chúng ta không có điện, chúng ta phải quay về thắp sáng bằng dầu,không có internet, không có các sản phẩm sản xuất từ các ngành công nghiệpkhác… Một trong những điều kiện đánh giá mức độ phát triển của một nước là tỷ

lệ phần trăm người dân nước đó được sử dụng điện Điện góp phần phát triển nềnkinh tế và nâng cao trình độ văn minh của toàn xã hội

Cải tạo kỹ thuật công nghiệp tức là đưa nền sản xuất nông nghiệp tiến dần tới

cơ khí hóa, điện khí hóa và hóa học hóa Do đó điện khí hóa, cơ khí hóa càng đượcđẩy mạnh thì trình độ văn hóa , tri thức khoa học của nông dân cũng theo đó màtăng không ngừng, khiến cho lao động có tính chất nông nghiệp chuyển dần sangcông nghiệp, tiêu diệt sự phân biệt công nhân – nông dân, thành thị - nông thôn Từ

đó thay đổi bộ mặt nông thôn, cổ vũ lòng tin cho nông dân vào Đảng , chính quyềnxây dựng nông thôn mới hiện đại, văn minh và phát triển

Qua những phân tích ở trên đã thấy rõ được vai trò của điện trong phát triểnkinh tế, như vậy rõ ràng là nhu cầu điện là cần thiết và phải được đáp ứng ở tất cảmọi nơi Tuy nhiên ở nước ta còn rất nhiều xã vẫn chưa có điện, lưới điện quốc giavẫn chưa thể đến được tất cả các xã để thúc đẩy nhanh quá trình này ta cần tìm hiểu

về hệ thống lưới điện và tìm ra hướng đi thích hợp cho vấn đề này

Trang 12

1.2 Phân loại các loại hệ thống lưới điện

Việc phân loại hiệu điện thế phụ thuộc vào ứng dụng cụ thể và quy ước củatừng quốc gia

- Trong truyền tải điện công nghiệp ở Việt Nam, EVN quy ước:

o Nguồn điện lưới nhỏ hơn 1 kV là hạ thế

o Từ 1kV đến 35 kV là trung thế

o Lớn hơn hoặc bằng 110 kV là cao thế

- Trong mục tiêu đồng bộ lưới điện đến năm 2010, tại Việt Nam sẽ có:

Nguồn điện- Trạm phát điện: Nguồn điện là thiết bị phát ra điện năng Về

nguyên lý, nguồn điện là thiết bị biến đổi các dạng năng lượng như cơ năng, hóanăng, nhiệt năng thành điện năng

Phụ tải: Phụ tải là các thiết bị tiêu thụ điện năng và biến đổi điện năng thành

các dạng năng lượng khác như cơ năng, nhiệt năng, quang năng

Dây dẫn: Dây dẫn làm bằng kim loại (đồng, nhôm, lưỡng kim) dùng để

truyền tải điện năng từ nguồn đến các hộ phụ tải, cũng chính là dẫn điện từ trạmphát điện đến các nơi tiêu thụ

1.2.1 Hệ thống lưới điện truyền tải

Thực tế, khoảng cách từ các trạm phát điện - nguồn điện đến nơi tiêu thụđiện - tải thường cách nhau rất xa Nếu sử dụng đường dây với điện áp thấp, thì sẽdẫn đến tình trạng tổn thất điện năng Nếu điện áp được tăng cao thì dòng điện chạytrên đường dây sẽ giảm, tiết diện dây dẫn chọn sẽ nhỏ, chi phí dây dẫn sẽ giảm,giảm tổn thất công suất và tổn thất điện áp

Do đó, để truyền tải điện năng đi xa mà ít tổn hao và tiết kiệm kim loại màu,trên đường dây người ta phải dùng điện áp cao (110 kV, 220 kV, 500 kV và hơnnữa) Đường dây truyền tải được xây dựng nhằm mục đích đưa điện từ các trạmphát điện, các nhà máy điện đến các hộ tiêu thụ, từ nơi này đến nơi khác

Tuy nhiên, các trạm phát điện chỉ có thể sản xuất ra điện năng có điện áp từ3kV đến 6,3 kV, cần phải đưa điện áp lên Đồng thời, tại các nơi tiêu thụ, phụ tảithường yêu cầu điện áp thấp, từ 0,4 đến 6 kV, và do đó cũng lại cần phải hạ điện ápxuống Muốn tăng giảm điện áp như vậy, cần sử dụng đến các trạm biến áp Đểtruyền tải được điện từ các nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, để giảm các thất thoát,

Trang 13

thường thì cần qua từ ba đến bốn lần tăng và giảm áp Máy biến áp dùng trong hệthống điện lực để truyển tải và phân phối điện năng gọi là máy biến áp điện lực.

Ngoài hệ thống đường dây và các trạm biến áp, hệ thống lưới điện truyền tảicòn có nhiều thiết bị khác như thiết bị đo lường, bảo vệ, thiết bị đóng cắt, điều khiển

và các phụ kiện khác

Hình 1.1 Trạm biến áp truyền tải.

Hình 1.2: Đường dây truyền tải điện.

Trang 14

1.2.2 Hệ thống lưới điện phân phối

Mục đích cuối cùng của việc sản xuất điện là đưa điện đến cho người tiêudùng Hệ thống lưới điện phân phối điện của hệ thống điện giúp đưa điện năng trựctiếp đến người tiêu dùng Khác với hệ thống lưới điện truyền tải, lưới điện phânphối có các đặc điểm về thiết kế phân bố trên diện rộng, thường vận hành không đốixứng và có tổn thất lớn hơn

Mạng lưới điện trung thế và hạ thế là hệ thống lưới điện phân phối có nhiềucấp điện áp từ 6 kV, 10 kV, 15 kV, 22kV và 35 kV với điện trung thế và 0,4kV vớiđiện hạ thế Hệ thống điện phân phối cũng có các trạm biến áp giúp hạ điện áp từcác đường dây cao thế xuống và đưa vào các hộ tiêu dùng

Điện sau khi sản xuất sẽ thông qua các trạm biến áp để nâng điện áp lên, điqua lưới điện truyền tải, qua dây dẫn rồi qua các trạm hạ thế xuống 0,4 kV rồi tiếptục theo các dây dẫn, dẫn điện từ các trạm hạ thế đến hộ tiêu dùng điện như nhàmáy, trường học, bệnh viện, cơ quan và nhà dân… Điện được sử dụng trong cácngành công nghiệp khác như trong các nhà máy còn có những trạm biến áp riêng đểthay đổi điện áp phù hợp với mục đích sử dụng Mạng điện phân phối thường làmạng điện ba pha, bốn dây

Thực tế hiện nay hệ thống lưới điện phân phối ở nước ta được xây dựng chắp

vá, tổn thất điện năng lớn, không đáp ứng được nhu cầu sử dụng điện ngày càngtăng của người dân

Hình 1.3: Trạm biến áp phân phối

Trang 15

Hình 1 4: Đường dây tải điện trung thế

1.2.3 Nội dung phát triển hệ thống lưới điện

* Về phát triển nguồn điện:

Đảm bảo thực hiện tiến độ xây dựng các nhà máy thủy điện có các lợi íchtổng hợp như: phân lũ, chống lũ, tích nước, cấp nước, sản xuất điện; phát triển hợp

lý có hiệu quả các nguồn nhiệt điện khí; đẩy mạnh xây dựng nhiệt điện than; pháttriển thủy điện nhỏ, năng lượng mới và tái tạo cho các vùng sâu, vùng xa, miền núi,biên giới, hải đảo; chủ động trao đổi điện năng có hiệu quả với các nước trong khuvực; đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia và phát triển bền vững Hoàn thành giaiđoạn chuẩn bị đầu tư Dự án nhà máy điệnhạt nhân, trình Thủ tướng Chính phủ phêduyệt

Phát triển đồng bộ nguồn và lưới điện theo hướng hiện đại Phát triển thuỷđiện, nhiệt điện than, nhiệt điện khí, điện nguyên tử , kết hợp trao đổi, liên kết lướiđiện với các nước trong khu vực Tổng công ty Điện lực Việt Nam chỉ đầu tư nhữngcông trình phát điện có công suất từ 100 MW trở lên, tạo điều kiện cho các doanhnghiệp khác đầu tư các công trình có công suất nhỏ hơn Phát triển nhanh, đồng bộ,hiện đại hệ thống truyền tải, phân phối nhằm nâng cao độ tin cậy, an toàn cung cấpđiện và giảm tổn thất điện năng

Trang 16

* Về phát triển lưới điện:

Phát triển lưới điện truyền tải và phân phối một cách đồng bộ với chươngtrình phát triển nguồn điện Thực hiện việc hiện đại hóa và từng bước ngầm hóa

lưới điện các thành phố, thị xã hạn chế tác động xấu đến cảnh quan, môi trường Ápdụng các biện pháp giảm tổn thất điện năng theo quy định

Phát triển phù hợp các trung tâm điện lực ở các khu vực trong cả nước nhằmđảm bảo tin cậy cung cấp điện tại chỗ và giảm tổn thất kỹ thuật trên hệ thống điện

quốc gia cũng như đảm bảo tính kinh tế của các dự án, góp phần phát triển kinh tế

-xã hội cho từng vùng và cả nước

Phát triển nhanh hệ thống truyền tải 220, 500 kV nhằm nâng cao độ tin cậycung cấp điện và giảm tổn thất điện năng trên lưới truyền tải, bảo đảm khai tháckinh tế các nguồn điện; phát triển lưới 110 kV thành lưới điện phân phối cung cấptrực tiếp cho phụ tải

Nghiên cứu giảm bớt cấp điện áp trung thế của lưới điện phân phối Nhanhchóng mở rộng lưới điện phân phối đến vùng sâu, vùng xa Tập trung đầu tư cải tạolưới điện phân phối để giảm tổn thất điện năng, giảm sự cố và nâng cao độ tin cậycung cấp điện

Đáp ứng đầy đủ nhu cầu điện cho phát triển kinh tế - xã hội Phấn đấu đếnnăm 2005 đạt sản lượng khoảng 53 tỷ kWh; năm 2010 đạt sản lượng từ khoảng 88đến 93 tỷ kWh và năm 2020 đạt sản lượng từ 201 đến 250 tỷ kWh

* Về vốn:

Nhà nước có các cơ chế tài chính thích hợp để Tổng công ty Điện lực ViệtNam đảm bảo được vai trò chủ đạo trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển củangành điện Việt Nam

Bên cạnh đó, tiếp tục triển khai một số công trình đầu tư theo hình thức xâydựng - kinh doanh - chuyển giao, liên doanh để thu hút thêm nguồn vốn đầu tư,đồng thời tăng khả năng trả nợ cho Tổng công ty Điện lực Việt Nam

Xây dựng các biện pháp huy động vốn trong dân để đầu tư phát triển điện

* Năng lượng mới và tái tạo:

Khai thác năng lượng mới và năng lượng tái tạo theo định hướng chiến lượcphát triển ngành điện và chiến lược phát triển năng lượng mới và tái tạo quốc gia,nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu điện cho phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo

ổn định chính trị và an ninh vùng biên giới phía Bắc, đồng thời cải thiện đời sốngnhân dân, cán bộ và chiến sỹ biên phòng

Trang 17

Tập trung khai thác tiền năng thủy điện nhỏ có thể nối lưới quốc gia Lựachọn khai thác một các hợp lý năng lượng mới và tái tạo để cấp hỗ trợ hoặc cấp điệnđộc lập tại các địa bàn xa lưới hoặc địa hình phức tạp.

Nhà nước cấp kinh phí các dự án cấp điện từ năng lượng mới và tái tọa chocác khu vực dân cư tại các xã, thôn, bản… đặc biệt khó khăn, dự án định canh định

cư mà lưới điện không thể kéo đến được Nhà nước hỗ trợ thông qua các chính sáchkhuyến khích các thành phần kinh tế tham gia sản xuất, kinh doanh, chuyển giaocông nghệ trong lĩnh vực năng lượng mới và tái tạo để nhanh chóng nâng cao tỷ lệ

sử dụng năng lượng mới và tái tạo trên địa bàn

* Mục tiêu phát triển hệ thống lưới điện:

- Đẩy nhanh chương trình đưa điện về nông thôn, miền núi, phấn đấu đếnnăm 2010 đạt 90% số hộ dân nông thôn có điện, đến năm 2020 đạt 100% số hộ dânnông thôn có điện

- Đảm bảo cân bằng tài chính bền vững

- Đa dạng hoá phương thức đầu tư phát triển ngành và chuẩn bị các phương

án nhập khẩu điện của các nước Lào, Campuchia và Trung Quốc

- Đào tạo đội ngũ cán bộ có đủ trình độ chuyên môn và tinh thần trách nhiệmcao để đáp ứng yêu cầu phát triển ngày càng cao của ngành Điện

- Thực hiện cơ chế hoạt động đa dạng hoá sản phẩm, bao gồm nhiều Công ty

có tư cách pháp nhân theo mô hình Liên kết tài chính Công nghiệp Thương mại Dịch vụ - Tư vấn

- Kiểm soát và giảm nhẹ ô nhiễm môi trường trong các hoạt động điện lực

Mục tiêu chính và quan trọng nhất của các dự án phát triển hệ thống lướiđiện là để đưa điện đến cho các xã vùng sâu vùng xa, các xã đặc biệt khó khăn Các

dự án như dự án ADB, dự án năng lượng nông thôn (RE I và RE II) đều nhằm mụctiêu cải tạo và xây dựng lưới điện trung thế và lưới điện hạ thế 0,4 kV đến nhữngnơi chưa có điện, ở những nơi có nhu cầu sử dụng điện tăng nhanh nhằm tăngcường năng lực của lưới phân phối, đáp ứng nhu cầu phát triển phụ tải và đảm bảochất lượng cung cấp điện

Đến năm 2015, phấn đấu khai thác năng lượng từ các dạng năng lượng mới

và tái tạo tương đương 7,1 triệu MWh.năm Trong đó cấp điện ngoài lưới đạt 96ngàn MWh.năm, cấp năng lượng dưới dạng khác tương đương 20 ngàn MWh.năm.Đến năm 2025, nâng khả năng khai thác năng lượng từ dạng năng lượng mới và táitạo tương đương 10 triệu MWh.năm Điện năng lượng mới và tái tạo được khai thác

có thể đáp ứng khoảng 35% tổng nhu cầu điện dự báo cho vùng, 20% số hộ nôngthôn sử dụng điện năng lượng tái tạo

Trang 18

90% hộ dân nông thôn được hưởng điện lưới quốc gia là mục tiêu đến năm

2011 của Dự án Năng lượng nông thôn II (RE II) Đây là dự án kế tục của Dự ánNăng lượng nông thôn I

* Khối lượng lưới điện phân phối:

Khối lượng lưới điện phân phối dự kiến xây dựng đến năm 2020 sẽ bao gồmhơn 120.000 km đường dây trung áp, trạm phân phối dung lượng gần 85.000 MVA

và gần 93.000 km đường dây hạ áp Khối lượng dự kiến cải tạo và xây dựng sẽtương đương với khối lượng lưới phân phối hiện hữu

Nhà nước chủ trương tiếp tục thực hiện các chương trình đầu tư phát triểnđiện nông thôn đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, phấn đấu đến năm 2010 có95% và năm 2015 có 100% các xã có điện

1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển hệ thống lưới điện đến xã đặc biệt khó khăn.

1.3.1 Các xã đặc biệt khó khăn và những đặc điểm.

1.3.1.1 Tiêu chí xác định các thôn, xã đặc biệt khó khăn.

(Thôn được xác định theo Quyết định số 13/2002/QĐ-BNN ngày 06/12/2002của Bộ Nội Vụ ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của thôn, tổ dân phố)

Thôn đặc biệt khó khăn là thôn còn tồn tại cả 3 tiêu chí sau:

Tiêu chí 1: Về đời sống và xã hội:

Thôn đó có tỷ lệ hộ nghèo từ 70% trở lên Và bên cạnh đó, còn tồn tại ít nhất

3 trong 4 chỉ tiêu Cụ thể là trên 25% số hộ có nhà ở còn tạm bợ, tranh, tre, nứa lá.;trên 10% số hộ còn du canh du cư hoặc định cư du canh; trên 50% số hộ thiếu nướcsinh hoạt; hoặc trên 50% số hộ chưa có điện sinh hoạt

Tiêu chí 2: Về điều kiện sản xuất:

Thôn được xét còn tồn tại ít nhất 2 trong 3 chỉ tiêu Cụ thể là trên 20% số hộthiếu đất sản xuất theo mức bình quân quy định của địa phương Trên 50% diện tíchcanh tác cây hàng năm của các hộ gia đình trong thôn chưa có hệ thống thuỷ lợi.Tập quán sản xuất còn lạc hậu, chưa có cộng tác viên khuyến nông, khuyến lâm,khuyến ngư, chưa phát triển sản xuất hàng hoá

Tiêu chí 3: Về điều kiện kết cấu hạ tầng:

Trong thôn, chưa có đường giao thông nông thôn loại B từ thôn đến trungtâm xã

Và đồng thời, thôn còn tồn tại ít nhất 2/3 chỉ tiêu: Chưa đủ phòng học chocác lớp tiểu học hoặc có nhưng còn tạm bợ Chưa có hệ thống truyền thanh từ xãđến thôn Chưa có nhà văn hoá thôn phục vụ sinh hoạt cộng đồng

1.3.1.2 Tiêu chí phân định khu vực

Trang 19

Các thôn, xã, bản được chia thành 3 khu vực Khu vực loại III là nghèo nhất,sau đó đến khu vực loại II, và cuối cùng là loại I.

* Các xã khu vực III:

Các xã khu vực III có từ 1/3 số thôn đặc biệt khó khăn trở lên, hoặc có tỷ lệ

hộ nghèo từ 55% trở lên Các xã đó có công trình kết cấu hạ tầng thiết yếu, thiếuhoặc có nhưng còn tạm bợ từ 6/10 loại công trình kết cấu hạ tầng thiết yếu trở lên.Xét về các yếu tố xã hội, các xã đó có ít nhất 3 trong 4 yếu tố sau:

+ Chưa đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở

+ Chưa đủ điều kiện khám chữa bệnh thông thường Trên 50% sốthôn chưa có y tế thôn

+ Trên 50% số hộ chưa được hưởng thụ và tiếp cận với hệ thốngthông tin đại chúng

+ Trên 50% cán bộ trong hệ thống chính trị cơ sở chưa có trình độ từ

* Xã thuộc khu vực II:

Các xã thuộc khu vực II không có hoặc có dưới 1/3 số thôn đặc biệt khókhăn Các xã có tỷ lệ hộ nghèo từ 30% đến dưới 55%

Kết cấu hạ tầng thiết yếu của xã thiếu hoặc có nhưng còn tạm bợ từ 3/10 loạicông trình KCHT thiết yếu trở lên

Xét về các yếu tố xã hội thì xã có ít nhất 3 trong 4 yếu tố sau:

+ Chưa đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở

+ Từ 10 đến 50% số thôn chưa có y tế thôn nhưng đã cơ bản đảm bảocác điều kiện khám chữa bệnh thông thường

+ Trên 80% số hộ thường xuyên được hưởng thụ và tiếp cận với hệthống thông tin đại chúng

+ Từ 30% cán bộ trong hệ thống chính trị cơ sở chưa có trình độ từ sơcấp trở lên

Ngoài ra Điều kiện sản xuất của xã đã bắt đầu hình thành các vùng sản xuấthàng hoá, hầu hết đồng bào đã áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất

Đã có hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư đến thôn

Trang 20

Đây là các xã liền kề hoặc thuộc các thành phố, thị xã, thị trấn, các khu côngnghiệp, các trung tâm huyện lỵ, cửa khẩu phát triển, các xã có điều kiện tự nhiên vàkinh tế - xã hội thuận lợi cho phát triển sản xuất và đời sống.

* Xã thuộc khu vực I là xã:

Đây là các xã không có thôn đặc biệt khó khăn Tỷ lệ hộ nghèo dưới 30%.Kết cấu hạ tầng đã hình thành và đáp ứng cơ bản các yêu cầu cấp thiết, phục vụ tốtđiều kiện sản xuất vào đời sống của đồng bào

Đánh giá các yếu tố xã hội: Có ít nhất 3 trong 4 yếu tố sau:

+ Đã đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở

+ 100% số thôn đã có y tế thôn và đảm bảo các điều kiện khám chữabệnh thông thường

+ 100% số hộ thường xuyên được hưởng thụ và tiếp cận với hệ thốngthông tin đại chúng;

+ Trên 70% cán bộ trong hệ thống chính trị cơ sở có trình độ từ sơ cấptrở lên

Bên cạnh đó, đã hình thành các vùng sản xuất hàng hoá, tiếp cận được vớinền kinh tế thị trường Đây là các xã liền kề hoặc thuộc địa bàn của thành phố, thị

xã, thị trấn, các khu công nghiệp, các trung tâm huyện lỵ, các cửa khẩu phát triểnhoặc thuộc địa bàn có điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội thuận lợi cho phát triểnsản xuất và đời sống

1.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển hệ thống lưới điện 1.3.2.1 Những nhân tố khách quan:

a) Điều kiện tự nhiên:

Nguyên nhân cốt yếu và khó khăn nhất là do các xã, thôn bản vùng sâu vùng

xa có địa hình phức tạp, hiểm trở, bị chia cắt bởi các dãy núi, rừng rậm, đèo dốc…Địa hình đã vô cùng phức tạp như vậy, thêm vào đó, dân cư trong vùng lại phân bốrộng, nhiều vùng vẫn còn giữ tập tục du canh du cư, không sống tập trung tại mộtkhu vực nào cả Thêm vào đó là giao thông đi lại rất khó khăn Để đến được nhàmột người dân, có thể phải đi bộ từ hai đến ba ngày đường Sản lượng điện tiêu thụthấp Điều đó dẫn đến muốn đưa điện được đến cho bà con, các công ty điện gặpkhó khăn rất lớn trong việc xây dựng các nhà máy điện, các trạm biến áp và hệthống lưới điện phân phối Giá chi phí xây dựng công trình rất cao, rất khó khăn đểvận chuyển nguyên vật liệu, thời gian thi công lại kéo dài, địa hình đồi núi, sôngsuối, rừng rú hiểm trở nên gặp rất nhiều khó khăn trong sinh hoạt và điều kiện thicông các công trình cấp điện, các đơn vị thi công phải san lấp, tạo đường đi để đưacác nguyên vật liệu, vật tư, thiết bị đến địa điểm thi công Một số tính toán cho thấy

Trang 21

nhiều thôn, bản xa xôi, định mức đầu tư công trình điện lên tới hơn 20 triệuđồng/hộ Thêm vào đó là rất khó để duy tu bảo dưỡng khi có hỏng hóc hoặc sự cố.Các hộ dân nếu muốn có điện thường tự kéo điện từ các trạm biến áp về để sử dụng,nhưng chất lượng điện kém, tổn thất điện năng lớn, chi phí chi trả cao

b) Kỹ thuật công nghệ:

Trình độ kỹ thuật công nghệ ở nước ta còn rất yếu kém so với thế giới Đểxây dựng được một kilomet đường dây từ dưới xuôi lên các khu vực vùng núi cao,

do trình độ kỹ thuật yếu kém, nên mất nhiều công sức và tiền của hơn rất nhiều

Khoa học công nghệ luôn luôn chiếm hàng đầu trong việc thúc đẩy quá trìnhtriển khai hệ thống lưới điện, do vậy mà khi công nghệ càng cao thì chất lượng điệnđược truyền tải càng tốt, đi kèm với nó là dịch vụ điện cũng được tăng cường và sẽgiảm được thời gian điện bị ngắt đột ngột… Ngoài ra quá trình lắp đặt lưới điệnmới cũng nhận được sự hỗ trợ tốt nhất, giúp cho các dự án được triển khai nhanhđúng tiến độ, đảm bảo điện cho quá trình phát triển nhanh chóng của đất nước

Chất lượng điện sản xuất trong nước chưa cao, không ổn định Tình trạngthất thoát, tổn thất điện trên đường dây rất lớn

1.3.2.2 Những nhân tố chủ quan

a) Trình độ quản lý

Mặc dù đồng bào dân tộc thiểu số đang rất khát điện, song đề án điện nôngthôn còn chậm, chưa đáp ứng yêu cầu về tiến độ Rất nhiều xã được đầu tư chưahoàn thành phầnkiểm định công tơ và đầu tư công trình bằng nguồn vốn nhân dânđóng góp

Các dự án được nhà nước cấp kinh phí thực hiện nên sinh ra tâm lý ỷ lại, làmquấy quá, chất lượng tư vấn lập dự án và thiết kế kỹ thuật còn thấp, công trình chậmtiến độ Nhiều nơi còn xảy ra tình trạng bòn rút tiền, vật tư làm giàu túi riêng Cácđơn vị tư vấn, Ban quản lý dự án chưa phối hợp chặt chẽ với chính quyền địaphương từ khâu khảo sát lập dự án, thiết kế kỹ thuật và giám sát thi công Trình độdân trí của người dân và cán bộ địa phương còn thấp nên việc đền bù, giải phóngmặt bằng gặp khó khăn, tăng chi phí đầu tư, kéo dài thời gian thi công Các dự ánđều chưa tận dụng triệt để vật tư thiết bị trên lưới điện hiện có, dẫn đến vốn đầu tư

cho dự án còn cao

Công tác quản lý bán điện đến hộ dân thực chất nhiều nơi vẫn là hình thứccai thầu Điện nông thôn trước khi có Thông tư 05 của Bộ Công Thương phầnnhiều do các cai thầu (HTX dịch vụ hoặc tư nhân) đứng ra thầu điện rồi bán lại chongười dân Để có thể được ký hợp đồng mua bán điện với Ngành điện, nhiều hợptác xã đã được thành lập Tuy nhiên họ chỉ có đủ tư cách pháp nhân để cung cấp

Trang 22

điện, họ chỉ khai thác lưới điện hiện có còn việc đầu tư để cải tạo, nâng cấp lướiđiện thì hoàn toàn không có

Ngành điện lực Việt Nam hoạt động dưới sự quản lý của tổng tập đoàn điệnlưc EVN, dưới sự kiểm soát của bộ công thương và định hướng của chínhphủ.Trong quá trình phát triển hệ thống lưới điện ngành dựa trên định hướng củachính phủ thông qua Quy hoạch tổng thể ngành điện, từ đó đầu tư nâng cấp sửachữa cũng như xây mới các hệ thống đường dây điện đưa điện tới các xã, các khucông nghiệp , khu dân cư trong cả nước

Việc hạch toán giá điện vẫn chưa có công tư, văn bản nào hướng dẫn, dẫnđến tình trạng cả người nộp tiền điện và người thu tiền điện đều lúng túng Nhiềucai thầu đã lợi dụng tình trạng đó thực hiện bán giá điện theo giá bậc thang chongười dân Nhiều HTX chỉ bán điện trực tiếp đến các hộ dân bám trên các đườngtrục chính của lưới điện, khu vực dân ở xa đường trục điện chính

b) Trình độ dân trí

Các xã vùng sâu vùng xa đa phần là người dân tộc thiểu số sinh sống

Tỷ lệ mù chữ của bà con dân tộc thiểu số rất cao Có nhiều nơi, người dâncòn không biết tiếng kinh Tỷ lệ biết chữ tính theo vùng thì Tây Bắc là vùng có tỷ lệ

mù chữ cao nhất Theo báo cáo của World Bank, thì có một sự chênh lệch nhấtđịnh đối với việc đi học của trẻ em của các nhóm dân tộc so với người kinh Đối vớicác nhóm dân tộc thiểu số, việc chương trình giáo dục không được dạy bằng tiếng

mẹ đẻ, cộng thêm giao thông đi lại khó khăn, là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tìnhtrạng trẻ em dù đã được đi học, nhưng tỷ lệ bỏ học rất lớn

Người dân vẫn còn giữ nhiều tập quán cổ hủ Nhiều nơi họ không cho concái được đến trường Tục tảo hôn vẫn còn duy trì Nặng nề nhất là tư tưởng trọngnam kinh nữ Bên cạnh đó, mặc dù nghề nông là nghề chủ đạo, song cây trồng lại làngô và lúa địa phương cho năng suất rất thấp

Lúa nương là nguồn lương thực chủ lực Bên cạnh đó, người dân còn trồngxen các loại hoa màu khác như ngô, khoai, sắn… Cây ăn quả chủ yếu là các loại câyphù hợp với địa hình núi cao, thời tiết lạnh như chuối, mít,

Trang 23

Rừng là nguồn cung cấp thực phẩm và mang lại nguồn thu nhập quan trọngnhư khai thác gỗ, trồng rừng, khai thác các nguồn lâm sản như măng, thịt thúrừng…)

Chăn nuôi chủ yếu là lợn, bò, dê…

Sự phát triển kinh tế có sự chênh lệch rất lớn giữa các vùng, giữa các nhómdân tộc, và ngay trong cùng một nhóm dân tộc Cộng đồng dân cư nào sống gần cácđường giao thông hơn ở những vùng thấp thì sẽ có sự phát triển kinh tế cũng nhưthay đổi phương thức sản xuất, giúp cải thiện điều kiện sống tốt hơn

1.4 Sự cần thiết phải phát triển hệ thống lưới điện và đưa điện về cho các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung Du và Miền núi phía Bắc

1.4.1 Phát triển lưới điện để thúc đẩy phát triên kinh tế- xã hội, xóa đói giảm nghèo

Tình trạng đói nghèo kéo dài dai dẳng đối với cộng đồng miền núi và vùngbiệt lập có mối liên hệ chặt chẽ với sự thiếu phát triển về cơ sở hạ tầng gồm cả tìnhtrạng thiếu điện Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006 - 2010 của Chính phủđặc biệt nhấn mạnh tới điều khoản cơ sở hạ tầng ở nông thôn Tỷ lệ hộ gia đình sửdụng điện đã tăng 15% trong năm 1996 lên 91% năm 2007, trong đó tỷ lệ sử dụngđiện ở các tỉnh Lai Châu, Điện Biên lần lượt là 36%, 56% Mức tiêu thụ đầu người

và mật độ dân số thấp trong những vùng xa xôi hẻo lánh làm việc mở rộng lưới điện

để cung cấp điện cho các cộng đồng dân cư vô cùng khó khăn, tạo sự không cânđối cuối cùng đối với việc sử dụng điện

Các dân tộc thiểu số chiếm phần lớn tại các tỉnh Lai Châu: 88% và Điện Biên: 80%(so với dân số trong tỉnh) Tuy nhiên con số này cao hơn một cách đáng kể đối với những

xã vùng sâu, vùng xa trong tỉnh Sự phát triển nhanh về kinh tế - xã hội nhằm mục đíchchung dẫn đến xoá đói giảm nghèo và cải thiện mức sống trong nước đã diễn ra ở nhiềukhu vực Đa số các hộ gia đình sống trong tình trạng đói nghèo triền miên với mức sống

rất thấp và thiếu các giải pháp để tạo thu nhập ổn định phát triển bền vững Trong đó ‘ánh

sáng’ điện là một trong những điều kiện tiên quyết, quan trọng đối với sự phát triển kinh tế

- xã hội tại các xã dân tộc thiểu số ở miền núi xa xôi hẻo lánh Rất nhiều dự án đã tập trungđặc biệt vào việc xoá đói giảm nghèo và chính sách đối với đồng bào dân tộc thiểu số, đặcbiệt tại hai tỉnh Lai Châu, Điện Biên và cũng như 6 tỉnh còn lại là Lạng Sơn, Phú Thọ, Sơn

La, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang

Trang 24

1.4.2 Phát triển lưới điện đảm bảo công bằng xã hội

Công bằng xã hội là mục tiêu cốt lõi của chính sách xã hội, nhằm hướng tới

ổn định xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng mọi mặt của đời sống nhân dân

và sự phát triển bền vững của đất nước

Điều kiện xã hội cụ thể của nước ta hiện nay đang mở ra những khả năng chocác cá nhân, các tầng lớp xã hội phát huy năng lực và nguồn lực để vừa mưu cầu lợiích của mình, vừa tạo nên sức mạnh chung của cộng đồng dân giàu, nước mạnh,đưa đất nước từng bước tiến tới trình độ hiện đại văn minh

Tỷ lệ người dân sử dụng điện trong một nước là một trong những chỉ tiêu đểđánh giá mức độ phát triển của nước đó Vậy mà ở nước ta hiện nay, vẫn còn rấtnhiều người dân, đặc biệt là bà con dân tộc thiểu số, vẫn chưa có điện

Đối với bà con người dân tộc thiểu số sống ở những vùng sâu vùng xa, mongước có điện đã có từ bao năm nay Do địa hình hiểm trở, cách núi ngăn sông mà chođến tận bây giờ, khi điện đã vô cùng phổ biến trong đời sống của người kinh, thì bàcon dân tộc thiểu số vẫn phải dùng đèn dầu để thắp sáng Họ chưa từng được nhìnthấy cái ti vi, cái đèn điện Đây chính là một bất công bằng trong xã hội, và đượcxếp vào loại bất công tự nhiên Tính từ "tự nhiên" ở đây bao hàm cả những khảnăng, những năng lực khác nhau về mặt tự nhiên (có những nguồn gốc sinh họcchẳng hạn) cũng như những khác biệt về trình độ phát triển do lịch sử lâu đời để lại

và ở đây chính là sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa miền núi và miềnxuôi Đối với loại bất công này, hướng lâu dài là dựa trên sự phát triển ngày càngcao của xã hội để thu hẹp dần khoảng cách, và trước mắt, cố gắng đến mức tối đa để

bù đắp những thiệt thòi do những bất công này gây ra, không để trở thành nhữngcăng thẳng xã hội và xung đột có hại cho sự phát triển chung

Thiếu điện là rào cản lớn trong việc đưa khoa học công nghệ đến với ngườidân Có điện, đời sống văn hoá tinh thần, vật chất của người dân mới được nânglên, sẽ giúp cho bà con các dân tộc xóa đói, giảm nghèo và làm giàu trên chínhmảnh đất của mình

Để đạt mục tiêu giảm nghèo, điện khí hóa nông thôn là một phần quan trọngtrong chương trình của Chính phủ nhằm xóa đói giảm nghèo, giải quyết vấn đề pháttriển không đồng đều và tăng phúc lợi xã hội thông qua nguồn chiếu sáng tin cậy,cải thiện điều kiện sống, sức khỏe và các dịch vụ khác tốt hơn cho vùng nông thôn,đồng thời là điều kiện tối cần thiết để thực hiện chiến lược CNH - HĐH nôngnghiệp nông thôn Đưa điện về cho các xã vùng sâu vùng xa, đặc biệt khó khăn sẽgóp phần giúp người dân tiếp cận được với các khoa học công nghệ tiên tiến hơn.Đời sống của người dân do đó sẽ tốt hơn, giúp giảm khoảng cách giàu nghèo giữacác vùng Có thể nói, điện góp phần thực hiện công bằng xã hội

Trang 25

1.4.3 Phát triển lưới điện giúp đảm bảo trật tự an ninh quốc gia, xã hội

Nội dung của an ninh quốc gia bao gồm hai bộ phận Phần thứ nhất là về độclập thống nhất chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Bộ phận thứ hai là an ninh thể chế, làđảm bảo một thể chế chính trị ổn định, một xã hội bình yên Sự phát triển của khoahọc công nghệ tác động đến toàn cầu hóa và toàn cầu hóa tác động trở lại phát triểnkhoa học công nghệ Đây là hai nhân tố quan trọng bậc nhất làm cho biên giới trởnên mềm hơn

Xét về phạm trù vĩ mô, đưa điện về cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâuvùng xa, giúp người dân nâng cao mức sống còn giúp ổn định nền chính trị trongnước, thể hiện đường lối chính sách đúng đắn của Đảng và nhà nước ta

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG LƯỚI ĐIỆN Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN VÙNG TRUNG DU VÀ

MIỀN NÚI PHÍA BẮC

2.1 Tổng quan về các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung Du và miền núi phía Bắc

2.1.1 Tổng quan về các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc

2.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên

Vùng trung du miền núi phía Bắc có diện tích rộng lớn (102,9 nghìn km2)chiếm trên 30% diện tích cả nước Đây là vùng có địa bàn vô cùng quan trọng cả vềkinh tế- xã hội cũng như môi trường và an ninh quốc phòng Vùng miền núi phíaBắc Việt Nam bao gồm 15 tỉnh (Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn,Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh, Lai Châu,Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình) Vùng này có vị trí địa lý đặc biệt, giáp với ThượngLào và Trung Quốc, có thể giao lưu thuận lợi bằng đường sắt và đường ô tô với cáctỉnh phía Nam Trung Quốc qua cửa khẩu Lạng Sơn, Lào Cai, và Móng Cái, CaoBằng, Hà Giang, Lai Châu

Đây là vùng miền núi và trung du bao gồm nhiều dãy núi, khối núi, caonguyên và đồi Những đợt gió mùa đông bắc dễ dàng vượt qua các vành đồi núithấp, nhưng bị chặn lại ở phía Đông Bắc của dãy Hoàng Liên Sơn, do đó ở đây cónền nhiệt độ thấp nhất cả nước

Xét về khoáng sản, thì đây lại là khu vực có nhiều khoáng sản nhất cả nước.Đây là khu vực có nhiều khoảng rừng nguyên sinh với đa dạng sinh vật học, cónhiều loại gỗ quý và nhiều loài sinh vật quý hiếm nằm trong sách đỏ cần bảo vệ.Vùng cũng có tiềm năng tương đối lớn về thủy điện

Trang 26

Vùng năm trong đới gió mùa Mỗi năm có bốn mùa, nhưng rõ rệt nhất là mùa

hè và mùa đông Đây là vùng có sông ngòi chằng chịt Có nhiều con sông lớn nhưsông Hồng, sông Chảy, sông Lô, sông Kỳ Cùng… Địa hình phức tạp, có độ dốc lớn,núi cao, rất ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp và bảo vệ nguồn nước đầu nguồn

Có thể nói, điều kiện tự nhiên của vùng trung du và miền núi phía Bắc khákhắc nghiệt, tuy nhiên cũng có nhiều ưu đãi Khí hậu và địa hình đa dạng giúpnguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú Vùng có tiềm năng về đất đai đểphát triển các cây công nghiệp, nông sản phục vụ cho ngành công nghiệp chếbiến… Có tài nguyên khoáng sản, nhiều loại đã và đang trở thành thế mạnh của địaphương

2.1.1.2 Đặc điểm dân tộc

Trong vùng có 43 dân tộc anh em cùng chung sống, dân số trên 11 triệungười, chiếm 28,8% diện tích với dân số chiếm 14,3% tổng dân số cả nước, trong

đó dân tộc thiểu số chiếm hơn 50%

Dân số giữa các dân tộc không đều nhau, có dân tộc có số dân trên một triệungười như Tày, Thái… Nhưng cũng có dân tộc chỉ có vài trăm người như Pu Péo,Rơ- măm, Brâu… Các dân tộc thiểu số đông dân nhất là Tày, Thái, Mường, Hoa,Nùng, Hmông, Dao, Sán Dìu… Đa số các dân tộc này sống ở miền núi và vùng sâuvùng xa ở miền Bắc Người Mường sống chủ yếu ở vùng đồi núi phía Tây đồngbằng sông Hồng, tập trung ở Hòa Bình và Thanh Hóa Người Thái định cư ở bờphải sông Hồng (Sơn La, Lai Châu) Người Tày sống ở bờ trái sông Hồng (CaoBằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Thái Nguyên) Các nhóm dân tộc thiểu sốkhác không có các lãnh thổ riêng biệt, nhiều nhóm sống hòa trộn với nhau

Mỗi dân tộc đều có phong tục tập quán, ngôn ngữ, văn hóa tinh thần… riêng,tạo ra một nền văn hóa đa dạng, giàu bản sắc dân tộc Theo ngôn ngữ văn hóa, cácdân tộc Việt Nam được xếp vào 8 nhóm ngôn ngữ tộc người khác nhau Các dân tộcthiểu số vùng núi phía Bắc có tập quán làm ruộng bậc thang

Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam còn có đời sống kinh tế chậm phát triển hơn

so với nhóm người Kinh và giữa các nhóm dân tộc thiểu số cũng có sự khác biệttrong trình độ phát triển kinh tế Tỷ lệ nghèo đói cao nhất là vùng Tây Bắc của ViệtNam, tốc độ giảm nghèo của vùng cũng là chậm nhất Theo số liệu phân bố nghèođói, bắc Trung Bộ là nơi có nhiều người nghèo nhất Báo cáo cũng cho rằng vị tríđịa lý ảnh hưởng đến sự thay đổi về tình trạng nghèo của các hộ gia đình

2.1.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội

Mặc dù tốc độ phát triển kinh tế xã hội của toàn vùng là toàn diện, nhanh vàđáng kể, tuy nhiên so với cả nước thì vùng miền núi và trung du phía Bắc, nhất là

Trang 27

vùng Tây Bắc (gồm các tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, HòaBình, Yên Bái và phía Tây tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An) còn nghèo so với cả nước.

Khoảng cách nghèo của các dân tộc thiểu số so với nhóm người Kinh vàngười Hoa cũng đang có xu hướng ngày càng giãn rộng Nhóm đồng bào các dântộc thiểu số khác có tốc độ giảm nghèo chậm hơn so với nhóm người Kinh và ngườiHoa, ngay cả khi họ sống cùng một địa bàn nhỏ như trong một xã

Bảng 2.1: Tỷ lệ nghèo chung chia theo vùng tính theo chi tiêu

(Nguồn: Khảo sát mức sống hộ gia đình 2008)

Để giảm bớt khoảng cách giàu nghèo giữa các dân tộc và các vùng, chínhphủ Việt Nam đã có hàng loạt chương trình, dự án phát triển chú trọng thúc đẩy sựphát triển của các dân tộc thiểu số cũng như của các xã vùng sâu vùng xa, đặc biệtkhó khăn

2.1.1.4 Cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng

Vùng trung du và miền núi phía Bắc có địa hình chia cắt mạnh, hạ tầng cơ sởyếu kém, giao thông đi lại khó khăn, hệ thống thủy nông còn thấp kém, hạn chế tiếpcận được với các dịch vụ xã hội, đặc biệt là các dịch vụ chuyển giao kỹ thuật tiến bộ

Bên cạnh đó, mặc dù có địa hình khó khăn, hiểm trở, nhưng hiện nay lướiđiện quốc gia đã cung cấp điện đếu hầu khắp các xã Có khoảng 64% số hộ vùngsâu vùng xa đã có điện sử dụng, nhờ đó năng suất lao động được tăng lên và nhiềungành nghề thủ công nghiệp ở miền núi phát triển

Trang 28

Mạng lưới cơ sở vật chất cho giáo dục và y tế có nhiều bước tiến so với cácnăm trước, tuy nhiên tỷ lệ các cơ sở đó vẫn còn thấp so với mức chung của cả nước.Trên 5000 trường học đã được xây dựng và đưa vào sử dụng.

2.1.2 Các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc

Bảng 2.2: Danh mục địa bàn có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn

(Ban hành kèm theo Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/ 9/ 2006 của CP)

STT Tỉnh Địa bàn có các xã đặc biệt khó khăn

2 Cao Bằng Toàn bộ các huyện và thị xã

3 Hà Giang Toàn bộ các huyện và thị xã

4 Lai Châu Toàn bộ các huyện và thị xã

6 Điện Biên Toàn bộ các huyện và thành phố Điện Biên

8 Tuyên Quang Các huyện Na Hang, Chiêm Hóa

11 Lạng Sơn Huyện Bình Gia, Đình Lập, Cao Lộc, Lộc Bình, Tràng

Định, Văn Lãng, Văn Quan

13 Thái Nguyên Các huyện Võ Nhai, Định Hóa

14 Yên Bái Các huyện Lục Yên, Mù Căng Chải, Trạm Tấu

(Nguồn: Trang web của Ủy Ban dân tộc)

2.1.2.1 Đặc điểm tự nhiên:

Các xã đặc biệt khó khăn đều nằm rải rác tại các khu vực phía Tây Bắc vớinúi non hiểm trở và vùng Đông Bắc với các núi thấp và đồi, các dãy núi hình cánhcung Đây là những vùng giàu tài nguyên để phát triển nông nghiệp (trồng cây côngnghiệp, cây đặc sản, chăn nuôi gia súc lớn), công nghiệp (tài nguyên năng lượng,kim loại và không kim loại), du lịch, kinh tế biển và phần nào là lâm nghiệp (vì tàinguyên rừng đã bị suy thoái nhiều)

Nơi đây có khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa, có mùa đông lạnh, lại chịu ảnhhưởng sâu sắc của điều kiện địa hình vùng núi Vùng núi và trung du Đông Bắc địahình tuy không cao, nhưng lại là nơi chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa đôngbắc, là khu vực có mùa đông lạnh nhất nước ta Vùng núi Tây Bắc tuy chịu ảnhhưởng yếu hơn của gió lạnh mùa đông, nhưng do nền địa hình cao nên mùa đôngcũng vẫn lạnh

Trang 29

2.1.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội

Các xã đặc biệt khó khăn vùng sâu vùng xa có dân cư sinh sống đa phần là

bà con dân tộc thiểu số Dân tộc thiểu số là nhóm người có thu nhập thấp và bị hạnchế nhận được các quyền lợi từ sự phát triển của xã hội, do vậy, họ rất dễ bị tổnthương khi có sự tác động từ bên ngoài Có khoảng 75% người dân tộc thiểu sốsống ở vùng núi phía Bắc và một phần ở Tây Nguyên Số còn lại sinh sống tại cáctỉnh miền Nam và các đô thị

Trung du và miền núi phía Bắc là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người(Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Mông…) Các xã nằm trong phạm vi nghiên cứu códân số chủ yếu là người dân tộc thiểu số Họ sống định canh định cư ở miền núi, nơi

có nhiều đất sản xuất Mỗi dân tộc thiểu số có một nền văn hóa riêng biệt Nơi đây

có Việt Bắc, cái nôi của cách mạng, có Điện Biên Phủ lịch sử Do vậy, việc pháthuy các thế mạnh của vùng không chỉ có ý nghĩa kinh tế lớn, mà còn có ý nghĩachính trị sâu sắc

Sự phân bố của các nhóm dân tộc tùy thuộc vào phương thức sản xuất cũngnhư phong tục tập quán của họ Người H’mông thường sống tại các khu vực caonhất so với mực nước biển, thường khoảng 1.000m trở lên Nhóm dân tộc Dao lànhóm có địa bàn dân định cư cao thứ hai sau người H’mông và người Mường lànhóm dân tộc sống thất nhất Một vài nhóm dân tộc sống cách biệt như người Dao,người Mông, còn lại hầu hết đã có sự cư trú đan xen giữa các dân tộc, và do đó trảiqua quá trình sinh sống cộng cư, các nhóm dân tộc đều đã có ít nhiều sự ảnh hưởngvăn hóa của nhau

Một trong những nguyên nhân gây khó khăn cho việc phát triển hệ thốnglưới điện đến khu vực vùng sâu vùng xa là do mức sống của dân cư quá thấp

2.1.2.3 Cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng

Các xã đặc biệt khó khăn đều có kết cấu hạ tầng giao thông vận tải chưa pháttriển có địa hình chia cắt mạnh, hạ tầng cơ sở còn yếu, giao thông đi lại khó khăn.Một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng đói nghèo dai dẳng ở các xã này là

do địa bàn cách biệt Nhiều nơi, để đi từ một nhà dân đến trung tâm xã, phải đi bộmất mấy ngày đường Nhiều nơi, đường xá đi lại vô cùng khó khăn

Đi kèm với việc đường xá đi lại khó khăn là các cơ sở trường học, trạm y tếđều vô cùng hiếm hoi Chỉ có một vài nơi có trường tiểu học, rất hiếm có trường cấphai, còn trường cấp ba hoàn toàn không có Các trạm y tế xã nếu có thì cơ sở cũng

vô cùng xập xệ Lượng thuốc men, bác sỹ, y sỹ có trình độ cũng vô cùng thiếu thốn

Nơi nào cơ sở hạ tầng yếu kém thì nơi đó tỷ lệ đói nghèo cao Cơ sở hạ tầnggiữ vai trò đặc biệt trong đời sống xã hội của bà con nơi đây Nó không chỉ góp

Trang 30

phần vào việc hỗ trợ tăng trưởng kinh tế mà còn thúc đẩy sự phát triển của xã hội;tác động mạnh tới đói nghèo

2.1.2.4 Đặc điểm chính trị của các tỉnh biên giới

Biên giới Việt Nam - Trung Quốc còn được gọi là biên giới phía Bắc ở ViệtNam Những tỉnh trên còn được gọi là các tỉnh biên giới phía Bắc Các địa phươngcủa Trung Quốc tiếp giáp với đường biên giới này là tỉnh Vân Nam và khu tự trịdân tộc Choang Quảng Tây

Các xã biên giới là:

- Mường Nhé - Điện Biên (giáp với Vân Nam)

- Mường Tè, Sìn Hồ, Phong Thổ - Lai Châu (giáp Vân Nam)

- Bát Xát, Bảo Thắng, Mường Khương, Si Ma Cai, thành phố Lào Cai - LàoCai (giáp Vân Nam)

- Xín Mần, Hoàng Su Phì, Vị Xuyên, Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, MèoVạc - Hà Giang (từ Tây sang Đông: Vân Nam, Quảng Tây)

- Bảo Lâm, Bảo Lạc, Thông Nông, Hà Quảng, Trà Lĩnh, Trùng Khánh, HạLang - Cao Bằng (giáp Quảng Tây)

- Cao Lộc, Lộc Bình, Tràng Định, Văn Lãng - Lạng Sơn (giáp Quảng Tây)

- Bình Liêu, Hải Hà, Móng Cái - Quảng Ninh (giáp Quảng Tây)

Quy hoạch phát triển hệ thống lưới điện để đưa điện cho các xã biên giới làmột chiến lược quan trọng, góp phần phát triển toàn diện kinh tế - xã hội các tỉnh,giúp củng cố vững chắc hơn đường biên lãnh thổ Việt Nam

Các tỉnh biên giới có một vị trí chiến lược rất quan trọng đối với khu vực vàcũng như cả nước Đây là một khu vực rất nhạy cảm và luôn cần sự quan tâm củaĐảng và nhà nước Các tỉnh biên giới có vai trò quan trọng của quốc gia: xây dựng

hệ thống chính trị vững mạnh, xây dựng và củng cố an ninh quốc phòng, xây dựngkhối đại đoàn kết dân tộc, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnhthổ

Dọc tuyến biên giới hiện nay, hệ thống đồn trạm biên phòng có hơn 70 đồnvới gần 200 trạm/tổ công tác, đơn vị cơ động Trên địa bàn các xã biên giới có tiềmnăng tài nguyên khoáng sản khá phong phú về chủng loại, quy mô trữ lượng và tàinguyên dự báo, nhiều chủng loại động vật, thực vật phong phú, đa dạng với nhiềuloại nông lâm sản quý Nhưng do xa các trung tâm, địa hình phần lớn là núi cao,giao thông chưa thuận tiện, cơ sở hạ tầng còn lạc hậu Nhân dân trong vùng phầnlớn lại là đồng bào dân tộc ít người, trình độ văn hóa thấp, lao động có kỹ năng hầunhư không có, quen với cuộc sống tự cấp tự túc, tồn tại tập quán du canh du cư

Trang 31

Nhằm đưa vùng biên giới vượt ra khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, chậmphát triển, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn, Đảng vàNhà nước đã đề ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2010, về phát triển kinh tế- xã hộituyến biên giới Việt Trung là thực hiện xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống vậtchất và tinh thần của đồng bào dân tộc, hoàn thành cơ bản việc đưa dân trở lại biêngiới theo quy hoạch và kế hoạch đã đề ra.

2.2 Thực trạng hệ thống lưới điện ở các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung Du

và Miền núi phía Bắc

2.2.1 Đánh giá về hiện trạng nguồn và lưới điện, thực trạng sử dụng điện của các xã đặc biệt khó khăn

Chỉ còn chưa đầy 200 xã thuộc khu vực các tỉnh miền núi phía bắc phải dùngnguồn năng lượng khác do chưa có điện lưới quốc gia Song, việc xoá vùng trắngđiện lại không dễ dàng, do suất đầu tư lớn và một loạt khó khăn trong quản lý

Theo thống kê đến giữa năm 2009, trên địa bàn cấp điện 24 tỉnh phía bắc doCty điện lực I (PCI) quản lý hiện vẫn còn 2 huyện, 199 xã với gần 390 nghìn hộ dânchưa được dùng điện lưới quốc gia Hầu hết trong số này đều nằm trong các khuvực miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa và vùng dân tộc ít người với địa hình vàđiều kiện đi lại gian khổ Chính bởi những khó khăn này mà việc kéo lưới điện quốcgia về các khu vực trên gặp hàng loạt khó khăn về đầu tư, quản lý sau vận hàn

Do mỗi một tỉnh lại có nhiều huyện, mỗi huyện lại có nhiều xã đặc biệt khókhăn Vì vậy, để đánh giá được thực trạng hệ thống lưới điện ở các xã đặc biệt khókhăn, trong phần này, tôi xin được đánh giá thực trạng hệ thống lưới điện phân phốicủa các tỉnh, và sau đó, đánh giá xem thực tế, các xã đặc biệt khó khăn đã được tiêuthụ điện hay chưa

2.2.1.1 Hệ thống lưới điện truyền tải

Ngành điện Việt Nam đã có những cố gắng rất lớn để mở rộng hệ thống lướiđiện nhằm đáp ứng nhu cầu đang tăng rất nhanh của nước ta Tập đoàn Điện lựcViệt Nam (EVN) đã hoàn thành đường dây 500kV Bắc Nam mạch hai để tăngcường năng lực truyền tải Nếu tính cả đường dây 500kV để truyền tải điện từ các tổhợp nguồn điện lớn mới xây dựng và các mạch đường dây cao thế khép kín xungquanh Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh thì tổng chiều dài đường dây 500kV là3.533 km

Tổng công suất đặt nguồn toàn hệ thống điện cả nước là 15.763 MW, trong

đó, các nguồn điện thuộc EVN chiếm 68%, còn lại là các nguồn ngoài EVN Tháng8/2009 EVN đã sản xuất và mua từ các nhà máy bên ngoài ước đạt 7,804 tỷ kWh,tăng 18,03% so với tháng 8/2008 Theo tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN),

Trang 32

sản lượng điện thương phẩm tháng 8/2009 trên toàn hệ thống ước thực hiện 6,776 tỷkWh, tăng 15,38% so với cùng kỳ năm trước.

Lũy kế 8 tháng đầu năm 2009, điện thương phẩm ước thực hiện 47,948 tỷkWh, tăng 9,95% so với cùng kỳ năm trước - trong đó điện cấp cho sản xuất tăng6,75% so với cùng kỳ (chiếm tỷ trọng 49,05%); điện cấp cho quản lý và tiêu dùngdân cư tăng 12,72% so với cùng kỳ (chiếm tỷ trọng 41,07%)

Trong tháng 8/2009 EVN đã sản xuất và mua từ các nhà máy bên ngoài ướcđạt 7,804 tỷ kWh, tăng 18,03% so với tháng 8/2008

2.2.1.2 Hệ thống lưới điện phân phối

Trong những năm qua, vấn đề cung cấp điện cho nông thôn nói chung, đặcbiệt là cung cấp điện cho vùng cao, vùng sâu, vùng xa luôn được Đảng và Chínhphủ quan tâm Theo thống kê của ngành điện lực đến thời điểm này cả nước đã có

100 % số huyện có điện lưới quốc gia , có tới trên 94% số hộ dân ở nông thôn vàmiền núi đã được sử dụng điện Đem ánh sáng điện đến với đồng bào các dân tộcTây Bắc, nơi chỉ có trập trùng núi non, đèo dốc là một công việc khó khăn, ghậpghềnh vất vả Nằm trong các khu vực miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa vàvùng dân tộc ít người với địa hình và điều kiện đi lại gian khổ, chính vì lẽ đó màviệc kéo lưới điện quốc gia về các khu vực trên gặp hàng loạt khó khăn về đầu tư,quản lý, vận hành

Trong những năm qua ngành điện bán điện trực tiếp khoảng 5.490 xã Đã có

25 tỉnh, thành phố ngành điện đã tiếp nhận và bán điện trực tiếp đến hộ từ 98% đến100% Còn hơn 3.200 xã chưa hoàn thành việc bàn giao lưới điện hạ áp nông thôncho ngành điện Tổng công ty điện lực Việt Nam phấn đấu đến giữa năm 2010 sẽ

cơ bản hoàn thành

Ở khu vực phía Bắc, các địa phương thuộc Công ty Điện lực 1 quản lý có4.432 xã với 5 triệu hộ sử dụng điện Do địa bàn quản lý có nhiều tỉnh vùng sâu,vùng xa, nên tỉ lệ hộ dân có điện thuộc địa bàn Công ty điện lực 1 thấp Đến giữanăm 2009, trên địa bàn cấp điện 24 tỉnh phía bắc do Cty điện lực I quản lý hiện vẫncòn 2 huyện, 199 xã với gần 390 nghìn hộ dân lưới điện lưới quốc gia chưa kéođến Ngoài khó khăn trong thi công, địa hình miền núi hiểm trở cũng khiến suấtđầu tư cho lưới điện nông thôn ở những khu vực trên tăng cao, làm ảnh hưởng rấtnhiều đến mục tiêu đưa điện lưới đến người dân Song, nếu mục tiêu đưa điện đến100% xã ngày càng hiện thực hoá, 100% điện đến thôn bản - đó là bài toán khó cần

sự đong đếm giữa hiệu quả kinh tế và ý nghĩa xã hội

a) Nguồn điện

Trang 33

Nguồn cung cấp điện cho khu vực nông thôn các tỉnh Trung du và miền núiphía Bắc hiện nay là hệ thống các trạm biến áp phân phối: 35/0,4kV; 22/0,4kV… và

hệ thống lưới điện trung áp do Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc đầu tư, tiếp nhận,quản lý trong những năm qua Tuy nhiên tỷ lệ nguồn điện đến với các xã đặc biệtkhó khăn rất thấp

Đặc điểm chung của hệ thống trung áp cung cấp điện nông thôn hiện nay là

đã được xây dựng dải khắp trên địa bàn các xã, được xây dựng bổ sung hàng nămthông qua chương trình chống quá tải nên hầu như đã đáp ứng được nhu cầu côngsuất tiêu thụ điện của khu vực nông thôn Tuy nhiên để đưa điện được đến các xãvùng sâu vùng xa rất khó khăn do điều kiện tự nhiên và yếu tố dân cư

Thực trạng nguồn điện của các xã đặc biệt khó khăn của một số tỉnh như sau:

- Tỉnh Lai Châu: Trên địa bàn tỉnh Lai Châu hiện tại chỉ có duy nhất một

trạm 110/35/22kV Phong Thổ - 16 MVA cấp điện cho toàn tỉnh Trạm được cấpđiện từ hệ thống lưới điện miền Bắc tuyến đường dây 110kV – AC 185: Lào Cai-Phong Thổ dài 70 km Tuy nhiên nguồn điện này chỉ có thể cung cấp điện đến đượcthị xã Lai Châu, còn các xã vùng sâu vùng xa, tỷ lệ đưa được điện đến còn rất thấp

Bảng 2.2 Th ng kê s h dân s d ng i n t i t nh Lai Châu (tháng ống kê số hộ dân sử dụng điện tại tỉnh Lai Châu (tháng ống kê số hộ dân sử dụng điện tại tỉnh Lai Châu (tháng ộ dân sử dụng điện tại tỉnh Lai Châu (tháng ử dụng điện tại tỉnh Lai Châu (tháng ụng điện tại tỉnh Lai Châu (tháng điện tại tỉnh Lai Châu (tháng ện tại tỉnh Lai Châu (tháng ại tỉnh Lai Châu (tháng ỉnh Lai Châu (tháng

(Nguồn: Số liệu do Cty Điện lực Lai Châu - Tổng Cty Điện lực Miền Bắc cung cấp)

Ta có thể nhận ra tỷ lệ sử dụng điện của tỉnh Lai Châu rất thấp Ngay cả thị

xã Lai Châu cũng chỉ đạt được 95 % hộ có sử dụng điện Còn các huyện khác, đều

có tỷ lệ sử dụng điện hơn 60% Cá biệt huyện Mường Tè chỉ đạt 28%

Số hộ dân tộc thiểu số có điện toàn tỉnh là 36635/60855 tổng số hộ dân tộcthiểu số toàn tỉnh, đạt tỷ lệ 60,2%

Đa phần dân cư của tỉnh là bà con dân tộc thiểu số Tỷ lệ sử dụng điện củađồng bào dân tộc thiểu số ở đây cũng rất thấp Có thể nói còn rất nhiều nơi, điệnlưới quốc gia chưa đến được với người dân

Bảng 2.3 Khối lượng trạm biến áp hiện có tại tỉnh Lai Châu

suất(KVA)

Trang 34

12359,529659394,5

2 Trạm 10/0,4kV

Trong đó: - Khách hàng quản lý

- Ngành điện quản lý

10066

10066

7007000

3 Trạm 22/0,4kV

Trong đó: - Khách hàng quản lý

- Ngành điện quản lý

101

101

1000100

(Nguồn: Số liệu do Công ty Điện lực Lai Châu – Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc

cung cấp)

- Tỉnh Điện Biên: Do chịu ảnh hưởng của hoạt động kiến tạo nên địa hình

của tỉnh Điện Biên rất phức tạp, có nhiều dãy núi chạy dài Địa hình phức tạp, cộngthêm đa phần dân cư là đồng bào dân tộc thiểu số nên lưới điện quốc gia rất khó đểtiếp cận được Hiện nay tỉnh Điện Biên được cung cấp điện từ lưới điện quốc giathông qua hai trạm nguồn là trạm 110 kV Tuần Giáo có công suất thiết kế 2x16MVA hiện chỉ mới lắp đặt một máy 16 MVA và trạm 110 kV Điện Biên công suất1x16 MVA (công suất thiết kế 2x25 MVA) Tổng công suất thiết kế đặt tại các trạmnguồn trên địa bàn tỉnh Điện Biên tính đến hết năm 2005 là 41 MVA Song cũngnhư các tỉnh khác, các trạm nguồn cũng chỉ đặt ở các huyện, thị xã trung tâm, đểđưa điện về vùng sâu vùng xa là một việc vô cùng khó khăn

Số dân tộc thiểu số có điện toàn tỉnh là 39.964 hộ trên tổng số 68.956 hộ dântộc thiểu số, tỷ lệ là 57,96%

Vùng bị chia cắt đặc biệt, nên có nhiều vùng đã có điện đầy đủ, nhưng cũng

có huyện tỷ lệ có điện dưới 50% Nhất là huyện Mường Nhé, chỉ có 4,82% hộ dân

có điện

Bảng 2.4 Thống kê số hộ đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng điện tại tỉnh

i n Biên (Tháng 12/2008) Điện Biên (Tháng 12/2008) ện tại tỉnh Lai Châu (tháng

STT Đơn vị hành chính Số hộ dân tộc

thiểu số (hộ)

Số hộ dân tộc thiểu số chưa có điện (hộ)

Tỷ lệ có điện (%)

Ngày đăng: 15/04/2013, 11:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Đường dây truyền tải điện. - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc
Hình 1.2 Đường dây truyền tải điện (Trang 10)
Hình 1.1. Trạm biến áp truyền tải. - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc
Hình 1.1. Trạm biến áp truyền tải (Trang 10)
Hình 1.2: Đường dây truyền tải điện. - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc
Hình 1.2 Đường dây truyền tải điện (Trang 10)
Hình 1.1. Trạm biến áp truyền tải. - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc
Hình 1.1. Trạm biến áp truyền tải (Trang 10)
Hình 1.3: Trạm biến áp phân phối - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc
Hình 1.3 Trạm biến áp phân phối (Trang 11)
Hình 1.3: Trạm biến áp phân phối - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc
Hình 1.3 Trạm biến áp phân phối (Trang 11)
Hình 1. 4: Đường dây tải điện trung thế - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc
Hình 1. 4: Đường dây tải điện trung thế (Trang 12)
Hình 1. 4: Đường dây tải điện trung thế - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc
Hình 1. 4: Đường dây tải điện trung thế (Trang 12)
Bảng 2.1: Tỷ lệ nghèo chung chia theo vùng tính theo chi tiêu - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc
Bảng 2.1 Tỷ lệ nghèo chung chia theo vùng tính theo chi tiêu (Trang 24)
- Tỉnh Điện Biên: Do chịu ảnh hưởng của hoạt động kiến tạo nên địa hình của tỉnh Điện Biên rất phức tạp, có nhiều dãy núi chạy dài - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc
nh Điện Biên: Do chịu ảnh hưởng của hoạt động kiến tạo nên địa hình của tỉnh Điện Biên rất phức tạp, có nhiều dãy núi chạy dài (Trang 31)
Bảng 2.4. Thống kê số hộ đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng điện tại tỉnh Điện Biên (Tháng 12/2008) - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc
Bảng 2.4. Thống kê số hộ đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng điện tại tỉnh Điện Biên (Tháng 12/2008) (Trang 31)
Bảng 2.4. Thống kê số hộ đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng điện tại tỉnh  Điện Biên (Tháng 12/2008) - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc
Bảng 2.4. Thống kê số hộ đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng điện tại tỉnh Điện Biên (Tháng 12/2008) (Trang 31)
Bảng 2.5. Khối lượng trạm biến áp hiện có tại tỉnh Sơn La - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc
Bảng 2.5. Khối lượng trạm biến áp hiện có tại tỉnh Sơn La (Trang 32)
Bảng 2.5. Khối lượng trạm biến áp hiện có tại tỉnh Sơn La - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc
Bảng 2.5. Khối lượng trạm biến áp hiện có tại tỉnh Sơn La (Trang 32)
Bảng 2.8. thống kê số hộ dân tộc thiểu số sử dụng điện tại tỉnh Sơn La  (tính đến tháng 12 năm 2008) - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc
Bảng 2.8. thống kê số hộ dân tộc thiểu số sử dụng điện tại tỉnh Sơn La (tính đến tháng 12 năm 2008) (Trang 35)
Bảng 2.9: Bảng thống kê số hộ đồng bào dân tộc thiểu số có điện  sử dụng điện tỉnh Lạng Sơn (Tính đến hết tháng 12/2008) - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc
Bảng 2.9 Bảng thống kê số hộ đồng bào dân tộc thiểu số có điện sử dụng điện tỉnh Lạng Sơn (Tính đến hết tháng 12/2008) (Trang 36)
Bảng 2.9: Bảng thống kê số hộ đồng bào dân tộc thiểu số có điện  sử dụng điện tỉnh Lạng Sơn (Tính đến hết tháng 12/2008) - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc
Bảng 2.9 Bảng thống kê số hộ đồng bào dân tộc thiểu số có điện sử dụng điện tỉnh Lạng Sơn (Tính đến hết tháng 12/2008) (Trang 36)
Bảng 2.10. Tổng hợp hiện trạng lưới điện tỉnh Điện Biên - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc
Bảng 2.10. Tổng hợp hiện trạng lưới điện tỉnh Điện Biên (Trang 38)
A Lưới truyền tải - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc
i truyền tải (Trang 38)
Bảng 2.10. Tổng hợp hiện trạng lưới điện tỉnh Điện Biên - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc
Bảng 2.10. Tổng hợp hiện trạng lưới điện tỉnh Điện Biên (Trang 38)
Huyện Cô Tô là huyện đảo xung quanh được biển bao bọc, có địa hình đồi núi thấp, bị chia cắt mạnh, điện lưới quốc gia khó có thể tới được - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc
uy ện Cô Tô là huyện đảo xung quanh được biển bao bọc, có địa hình đồi núi thấp, bị chia cắt mạnh, điện lưới quốc gia khó có thể tới được (Trang 39)
Bảng 2.11. Tình trạng vận hành của trạm biến áp nguồn 110kV huyện Nà Hang - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc
Bảng 2.11. Tình trạng vận hành của trạm biến áp nguồn 110kV huyện Nà Hang (Trang 39)
* Tình hình cung cấp điện - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc
nh hình cung cấp điện (Trang 40)
Bảng 2.13. Khối lượng trạm biến áp hiện có huyện Nà Hang (12/2008) - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc
Bảng 2.13. Khối lượng trạm biến áp hiện có huyện Nà Hang (12/2008) (Trang 41)
Bảng 2.14. Khối lượng đường dây hiện có của huyện Na Hang - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc
Bảng 2.14. Khối lượng đường dây hiện có của huyện Na Hang (Trang 42)
Bảng 2.14. Khối lượng đường dây hiện có của huyện Na Hang - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc
Bảng 2.14. Khối lượng đường dây hiện có của huyện Na Hang (Trang 42)
Hình 2: Cơ cấu tiêu thụ điện huyện Na Hang năm 2008 - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc
Hình 2 Cơ cấu tiêu thụ điện huyện Na Hang năm 2008 (Trang 43)
Hình 2: Cơ cấu tiêu thụ điện huyện Na Hang năm 2008 - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc
Hình 2 Cơ cấu tiêu thụ điện huyện Na Hang năm 2008 (Trang 43)
Từng bước hình thành thị trường điện lực cạnh tranh trong nước, đa dạng hoá phương thức đầu tư và kinh doanh điện, khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia, không biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc
ng bước hình thành thị trường điện lực cạnh tranh trong nước, đa dạng hoá phương thức đầu tư và kinh doanh điện, khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia, không biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp (Trang 47)
Bảng 2.15a. Giá bán lẻ điện cho bơm nước tưới tiêu: - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc
Bảng 2.15a. Giá bán lẻ điện cho bơm nước tưới tiêu: (Trang 47)
Bảng 2.15b. Giá bán lẻ điện sinh hoạt: - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc
Bảng 2.15b. Giá bán lẻ điện sinh hoạt: (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w