Phần IĐẶT VÂN ĐỂ Tinh đẩu là một trong những nguồn lài nguyên được khai thác sớm nhất, bởi linh dầu gắn liền với cuộc sống hàng ngày của con người, trực tiếp phục vụ cho các nhu cầu thuố
Trang 1BỘ Y T Ế TRƯỜNG ĐẠI HỌC D ư ợ c HÀ NỘI
NGUYỄN DIỄM HƯỜNG
NGHIÊN CỨU TINH DẦU CÂY CHOI XUỂ (BAECKEA
FRUTESCENS Lv HỌ SIM MYRTACEAE) MỌC HOANG Ở
VÙNG NÚI SÓC SƠN, HÀ NỘI.
(KHOÁ LU ẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC S ĩK H O Á 1996-2001)
Người hướng dẫn: PGS,TS Nguyễn Thị Tâm Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu
Thòi gian thực hiện: 03-05/2001
H À N Ộ I 05/2001
/ỷ/jị.ị0'0}-U ị t , ■ ; ; '
Trang 2Lòi cảm on
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm Ơ 11 P G S.T S
N guyễn T h ị Tâm - Bộ môn Dược liệu Trường Đại học Dược lìà Nội, đã tận
lình hướng dẫn, giúp đỡ em thực hiện mọi chi tiết đ ể hoàn thành khoá luận.
Em cũng xin bày í ỏ lỏng biết ơn đến:
4- KS Trần Quang Thu ỷ - Viện Dinh Dưỡng Hà N ội
4- Cô Nguvễỉi Thị Cúc - tìộ môn Vật lí - Toán Trường Đại học Dược ỉỉà N ội
đ ã giúp đỡ em hoàn llìành khóa luận.
Em xin chăn thành cảm Ơ 1Ỉ toàn th ể các thầy cô trong Bộ môn Dược Ỉiệỉi
I rường Dại học Dược cùng các bạn đã giành cho em sự quan í âm động viên
ỹ ú p dỡ trong íhời gian em làm khoá luận.
ỉỉà Nội, ngày 16 íháĩig 5 năm 2001
Sinh viên Nguyễn Diễm Hường
Trang 3MỤC LỤC
Trang
Phần I: Đặt vấn đ ề 1
Phần II: Tổng quan 3
2.1 Những kết quả nghiên cứu về thực vật học và phân bố cây Chổi x u ể 3
2.2 Những nghiên cứu về thành phần hoá h ọ c 3
2.3 Tác dụng dược lý và công d ụ n g 7
Phần III: Thực nghiệm và kết q u ả 9
3.1 Nguyên liệu và phương pháp thực n g h iệm 9
3.1.1 Nguyên liệ u 9
3.1.2 Phương pháp thực n g h iệ m 9
3.1.2.1 Khảo sát sự phân bố cây Chổi tại Sóc Sơn 9
3 1.2.2 Mô tả đặc điểm hình th á i 9
3.1.2.3 Xác định hàm lượng tinh dầu 9
3.1.2.4 Xác định các hằng số vật l ý 9
3.1.2.5 Phân tích tinh d ầ u 10
a Sắc kí lớp m ỏng 10
b Phổ tử n g o ạ i 10
c Phổ hồng n g o ạ i 10
d Sắc kí khí - khối p h ổ 10
3.2 Thực nghiệm và kết q u ả 11
3.2.1 Khảo sát vị trí địa lý và điều kiện khí hậu huyện Sóc S ơ n 11
3.2.2 Khảo sát sự phân bố cây Chổi xuể tại huyện Sóc S ơ n 11
3.2.3 Đặc điểm hình thái, sinh lý cây C h ổ i 12
3.2.4 Phân tích hoá h ọ c 13
Phần 4: Kết luận và đề x u ấ t 27
Trang 4Phần I
ĐẶT VÂN ĐỂ
Tinh đẩu là một trong những nguồn lài nguyên được khai thác sớm nhất, bởi linh dầu gắn liền với cuộc sống hàng ngày của con người, trực tiếp phục
vụ cho các nhu cầu thuốc men, lliực phẩm, hương liệu Có nhiều loại tinh dầu
đã xuất hiện từ mấy nghìn năm trước công nguyên và ngày nay các nhà khoa học vẫn say mê tìm kiếm và nghiên cứu về nó, bằng chứng là nhiều loại tinh dầu mới đã được phát hiện
Tinh dầu Chổi là một linh dầu quý Nó còn là nguồn lợi kinh tế lớn do có klíá năng khai lliác với số lượng lớn Đã có nhiều công trình nghiên cứu linh dầu Chổi ở các vùng khác nhau của một số tác giả C(5 thể kể đến:
Đỗ Tấl Lợi: Nghiên cứu linh dầu Chổi vùng Bắc Cạn, TMi Nguyên.Phan Tống Sơn: Nghiên cứu tinh dầu Chổi vùng Đông Triều, QuảngNinh
Phạm Thị Hoà: Nghiên cứu tinh dầu Chổi vùng Thừa Thiên Huế
Dương Thị Thuấn: Nghiên cứu linh dầu Chổi vùng Lệ Thuỷ, QuángBình
Sóc Sơn là một huyện ngoại thành Hà Nội có nguồn lợi tinh dầu Chổi lớn Song lừ Irước (ới nay chưa có tác giả nào nghiên cứu linh dầu Chổi Sóc Sơn Là một huyện nghèo nhất Irong năm huyện ngoại Lhành Hà Nội, mội phần do Sóc Sưn có điều kiện địa lý không thuận lợi (80% là đất bạc màu nghèo dinh dưỡng), mộl phần do Sóc Sơn chưa lìm ra hướng đi đúng đắn để phát triển nguồn lợi sẵn có
Trang 5Với mong muốn phát triển cây Chổi xuể vùng Sóc Sơn thành cay clio nguồn lợi linh drill, đồng lliời góp phần vào cuộc đấu Iranli xoá đói giam Ii'j.hco ở huyện, chúng lòi đã thực hiện đề lài:
" Nghiên cứu tinh dầu của cây Chổi xuê {.Baeckea frutesceus L., họ Sim Myrtaceae) mọc hoang tại vùng Sóc Sơn, Hà Nội."
Nội dung đề lài nhằm giải quyết các vấn đề sau:
* Khảo sát sự phân bô cây Chổi tại Sóc Sơn
* Mô lả đặc điểm thực vật của cây Chổi
* Xác định hàm lưựng linh dầu
* Phân lích thành phần hoá học tinh dầu Chổi
Trang 6Phần II
TỔNG QUAN
2.1 Những kết quả nghiên cứu về thục vật học và phân bô cây Chổi xuể
Chi Baeckea là một chi nhỏ trong họ Sim {Myríaceae) Ngoài loài B frutcscens còn có các loài khác như: B.vi gala; B síenophylìa [ 18 Ị Hụ Sim
trên thê giới có khoảng 100 chi và khoảng 300 loài phân bố chủ yếu ở vùngnhiệl đới và ử châu ú c [4|
2.1.1.Đặc điểm thực vật
Cây Chổi xuể còn có tôn khác là: Thanh hao, Cương tùng [2] [5], là loại cây bụi thấp, cao 0 ,5-2in Phân nhánh ngay từ gốc, thành cành nhỏ, mềm mùi Ihơm Lá mọc đối hình kim không có cuống, hình sợi hẹp, dỗ rụng Hoa nhỏ, màu Irắrig, mọc đơn độc ở nách lá Lá bắc rất nhỏ bố sớm rụng, nụ hoa hình chóp ngược Đài 4-5 răng, tràng 4-5 cánh hoa, 8-10 nhị Bầu hạ 3 ô nil nhiều noãn Quả nang mở llieo đường ngách ngang Hạt có cạnh
Trang 7Tháng 12/1971 ĐỖ Tấl Lợi và Tràn Tố Hoa [2| đã định lượng linh ílầu
trong toàn cây Chổi xuể (trừ rỗ) thu hái ở Quảng Bình, Bắc Cạn, Thái Nguyên
thấy hàm lượng tinh dầu Irong íoàn cây tưưi là 0,5-0,7%
Phan Tống Sơn và đổng sự [8] đã cất cây Chổi xuể tươi thu hái ử Đông Triều, Quảng Ninh lliáng 2 năm 1972 Ihu dược hàm lượng linh dầu là 0,5%
Phạm Thị I ỉoà Ị7J đã xác định hàm lượng tinh dầu lừ các bộ phạn khác nhau của cây Chổi thu hái ở vùng đồi Thiên An, vùng cát trắng Mỹ Hạnh - Huế Kết quả lính trên dưực liệu khô tuyệt đối như sau:
a NlĩữiìĩỊ kết quả nghiên cứu trong nước
Tinh dầu Chổi mọc lại Quảng Bình, lần đầu tiên được phân lích hằng GC, GC- MS, IR, III- NMR Phan Tống Sơn và đồng sự [9] đã nhận dạng đưực 33 lliành phần terpenoid Thành phần chủ yếu của tinh dầu Chổi Quảng Bình là monolerpenoid Những thành phần chủ yếu là:
Trang 8- Thành phần chưa xác địnli đưực 18%
Nguyễn Xuân Dũng và cộng sự [10J nghiên cứu về tinh dầu hoa Chổi hái ở vùng cát huyện Phú Vang, lỉnh Thừa Thiên - Huế bằng sắc kí phân giải cao, sác kí khí-khối phổ liên hợp, phương pháp cộng hưởng lừ hạt nhan đã xác định được 7 thành phần chính:
Trang 9- Hợp chất monoterpen và dẫn cliấl chứa oxy của nó lớn hơn 70%.
- Các sesquilcrpcn nliỏ licíii 30%
+ Tinh dầu hoa:
- Các sesquiterpen lớn hưu 40%
b Những nghiên cứii trên th ế giới
Thành phẩn linh dẩu Chổi mọc ở Biliton ( Indonexia ) [15] gồm có:
Bộ môn Dưực học, Khoa kết hựp klioa học và sức klioẻ, Trường Đại hục
Trang 10Makino và đồng sự khoa Dược Đại học Nhạt Bản [17] đã phân lập được
3 ĩlavanonc mới lừ lá của cây Chổi xuể, 3 chất đó đưực dặt lên là; I3F-4, BF-5
Phạm Thị Hoà [5 ị đã thử tác dụng kháng khuẩn và kháng nấm của tinh dầu Chổi, có so sánh với linh dầu Tràm Kết quả cho lliấy: lính kháng khuẩn
và kháng nấm của tinh dầu Chổi cao hơn tinh dầu Tràm, đặc biệt với chủng Staphylococcus aureus Ngoài ra, linh dầu Chổi có khả năng chống lại vi khuẩn Mycobacterium |13 |
có đốì cây Chổi xuể [2j
Trang 11Sau đây là một số bài thuốc Chữa bệnh cỏ cây Chổi xuể:
a Chữa phong thấp, đau xương, đau bụng lạnh, nôn mửa: Dùng cành, hoa lá Chổi xuổ 20-40g sắc uống Ngoài dùng dầu Chổi xoa bóp hoặc dùng Chổi đốt xông hư [5J
b Chữa chân lliủiig sưng lơ ngứa: Lấy nước cây Chổi để ngâm rửa [5]
c Chữa bế kinh hay chạm thấy kinh: Dùng hoa Chổi xuể, lá Móng tay mỗi vị 40g, Nghệ đen, Ngãi máu mỗi vị 10-20g sắc uống Cấm dùng cho phụ nữ có thai 15 1-
íl Dùng cho phụ nữ sau khi đẻ chóng hết huyết hôi, chóng đói, ăn ngon miệng, hoặc phụ nữ kinh nguyệt không đều: Dùng lá và hoa cây Chổi xuể 6- 8g uống [2 |
Trang 12Thời gian lấy mẫu:
+ Mùa lliu: Tháng 10 năm 2000
+ Mùa đông: Tháng 1 năm 2001
Mẫu lấy gồm: toàn bộ phần trôn mặl đất
3.1.2 Phương pháp thực nghiệm
3.1.2.1 Khảo sát sự phân bỏ cây Chổi tại Sóc Sơn
Kết hợp đi llụrc tế và thu tliệp thông tin từ người dân địa phương
3.1.2.2 M ô tả đặc điểm hình thái
Quan sál lại nơi cây mọc, lliu mẫu, chụp ảnh
3.1.2.3 Xác định hàm lượng tinh dầu
Dụng cụ định lưựng tinh dầu cải tiến của bộ môn Dược liệu Trường Đại liọc Dưực Mà Nội
Thời gian định lượng 6 giờ
Hàm lượng tinh dầu được tính trên dược liệu tươi, dưực liệu khô tuyệtđối
Trang 133 1.2.5 Phan tích tinh dầu
a Sắc k ý lớp m ỏng I chiều và 2 chiêu
- Sắc ký lớp mỏng 1 chiều
Cliấl hấp phụ Silicagcl G - Viện kiểm nghiệm
Dung môi cho sắc ký: n- Hexan : elhylacelat = 85: 15
- Sắc khí lớp mỏng 2 chiều
Chiều lliứ 1: 11- Hexan : elhylacetat = 85 : 15
Chiều ihứ 2: Ellier dầu hoả : elher = 90 : 10
Hiện màu bằng 3 loại thuốc thử hiện màu:
* Dung dịch FeCl3 5%
* Dung dịch Vanilin 1% trong Ỉ I9S 0 4 đặc
* I Io'i Iod
b P h ổ tử ngoại (U V): Đo trên máy ƯV-VỈS Spectrophotometer cary 1E-
varian (Australia) tại phòng Thí nghiệm Irung lâm - Trường Đại học Dược Hà Nội
c P h ổ h ồ n g ngoại (IR): Đo Irên máy 1650 - Perkin Elemer (USA) lại phòng
Thí nghiệm ti ling lâm - Trường Đại học Dược Hà Nội
- Nhiệt độ ban đầu: 7 5 ° c giữ Irong 8 phúl
- Nhiệt độ cuối: 2 8 0 °c giữ trong 4 phút
- Tốc độ lăng nhiệt độ: 4°c/phúl
Trang 14- Nliiệl độ buồng liêm mẫu: 250°c
3.2.1 Khảo sát vị trí địa lý và diều kiện khí hậu huyện Sóc Son
Sóc Sơn là một huyện ngoại Ihành nằm ở cửa ngõ phía bắc của thủ đê)
I là Nội, phía bắc tiếp giáp với lỉnh Thái Nguyên, phía nam tiếp giáp với huyện Đông Anh, phía Tây liếp giáp với lỉnh Vĩnh Phúc, phía Đông liếp giáp với tỉnh Bắc Giang Tổng diện tích đất lự nhiên của Sóc Sơn là 331,86 km2 Địa hình
có đặc trưng của vùng đồi gò và phù sa cổ không được bồi đắp hằng năm Đất
cỏ độ dốc cao (20°-25°) và bậc thang tầng dày canh tác mỏng, Irên 80% đất bạc màu, nghco dinh dưỡng
Sóc Sưn nằm Irong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ lôi:
M ùa mưa, nóng lừ íháng 4 -10
Mùa khô, lạnh từ tháng 1 1 - 3 năm sau
Sóc Sơn có nguồn nước tự nhiên vào loại nghèo, với lượng mưa Irung bình hàng năm chỉ đạt 1.480mm Lượng mưa đã ít lại phân bố không đều Phàn lớn lượng mưa tập trung lừ tháng 5 đến tháng 10 Vào các tháng mùa khô lượng mưa ít lliâm chí không mưa
Với điều kiện địa lý và khí hậu khó khăn, vì vây Sóc Sơn vẫn là mội huyện nghèo nhất trong năm huyện ngoại thành của Hà Nội
3.2.2 Khảo sát sự phân bô cây Chổi xuể tại huyện Sóc Soil
Chổi xuể mọc hoang ở hầu hết các vùng đồi huyện Sóc Sơn Cụ (hổ ở các xã Minh Trí, Minh Phú, Nam Sơn, Bắc Sơn với diện lích 100,6 km 2 Cây Chổi thường mọc xen kẽ vứi các loại cây bụi như: Sim, Mua và các cây bụi
Trang 15Lược ĐỔ PHÂN BỐ CÂY CHÓI
Trang 16khác, nhưng cũng có đồi cây Chổi chiếm chủ yếu cả đồi Cây Chổi xanh tốt quanh năm, nhịp độ tái sinh cao Đó là nguồn nghiên liệu dồi dào cho phép cluing la khai lliác quanh năm Song vấn đề khai thác nguồn nghiên liệu này vãn chưa được đề cập trong chính sách phát triển của huyện Sóc Sơn.
3.2.3 Đạc điểm hình thái, sinh lý của cây Chổi
Quan sát cây Chổi mọc ở vùng đồi xã Nam Sơn, huyện Sóc Sơn chúng tôi thay: Cây Chổi mọc hoang dại irên các sườn đồi vùng đồi núi huyện Sóc Sơn Cây Chổi cao từ 0,5-lm, thân mồm, phân nhánh nhiều, mùi thơm Lá mọc đối, hình sựi, không có cuống, dài khoảng lem, khi khô dễ rụng Hoa trắng, nhỏ, mọc đơn độc ở nách lá Nụ hoa hình chóp ngược Đài hoa 4-5 đài, cánh Iràng tròn rời nhau 4-5 tràng, nhị 8, chỉ nhị rất ngắn Quả nang, hạt có cạnh
Mùa hoa từ Iháng 4-8 Chổi mọc tốt quanh năm, nhịp độ tái sinh cao
Trang 173.2.4 Phân tích hoá học
3.2.4.I Xác định hàm lượng tinh dầu
Tiến hành lấy mẫu vào tháng 10/ 2000 và 1/ 2001, xác định hàm lượng tinh dầu của phần trên mặt đất , thời gian định lượng là 6 giờ Kết quả định lượng được tóm tắt trong bảng l(lấy kết quả của 3 lần định lượng)
Bảng 1: Hàm lượng tinh dầu phần trên m ặt đất
Thời gian
thu hái
Khối lượng dược liệu(g)
N hân xét:
Hàm lượng tinh dầu của phần trên m ặt đất của cây Chổi (cất cả cành, lá
và hoa) khá cao (0 ,7-0,8% tính trên nguyên liệu tươi và 1, 1-1,2 % tính trên nguyên liệu khô tuyệt đối), cho thấy cây Chổi xuể là dược liệu chứa chứa tinh dầu đáng để quan tâm khai thác Hơn nữa, sự thay đổi hàm lượng tinh dầu qua các mùa không lớn lắm giúp chúng ta có thể khai thác tinh dầu Chổi quanh năm
Khi cất tinh dầu Chổi cần thời gian lâu hơn khi cất các tinh dầu khác (6 giờ) và càng về sau những thành phần nặng hơn nước xuất hiện càng nhiều
Trang 18- Cân phân tích Mettler (sai số 0,1 mg)
- Dùng ethanol và acelon đổ tráng lọ
- Nhiệt độ tiên hành: 2 5 ° c
Cách đo
- Cân chính xác lọ picnomet rỗng dã được l ửa sạch và làm khô (m)
- Cân lọ picnomet đã dỏ đẩy mẫu thử và đã lau khô mặt ngoài lọ (m, )
Đổ mẫu thử, rửa sạch lọ picnomeí, tráng bằng elhanol và acelon Làm khỏ lọ
- Xác định khối lượng ]ọ picnomel chứa đầy nước cất (m,)
- Tỉ Irọng của linh dầu đưực lính theo công Ihức:
Tiến hành theo phưưng pháp đo góc lới hạn
- Dụng cụ: Khúc xạ kế kiểu aplic cỏ đòn Natri để triệt tiêu hiện tượng lán sắc ánh sáng
- Nhiệt độ đo: 25 °c
- Cách đo:
Mử hộp lăng kính, lau sạch 2 mặt lăng kính, nhỏ 2 giọt linh đẩu IC'11 lăng kính mờ phía dưới, dàn đều Đóng hộp lăng kính Điều chỉnh máy tới khi
2 miền sáng tối cắí nhau đúng giao điiểm của vạch chữ ihập Đọc chỉ số klnlc
xạ của linli dầu (li)
c Xác dinh năng suất quay CIÍC
- Máy đo: Phân cực k ế bán ảnh A-kruss
Trang 19Bảng 2: Các hằng sô vậl lý của tinh dầu Chổi
Lắc tinh dầu với dung dịch NaOH 5% till một phần linh dầu lan trong
dung dịch kiềm Chúng tôi lách phần này ra, acid hoá đến phản ứng acid rồi lắc với dung môi hữu cư (ether) Làm bay hơi hết dung môi hữu cơ chíing tôi
lliLi được một phân đoạn gọi là " phần phenol Phần tinh dầu còn lại không
lan trong dung dịch kiềm, chung lôi rửa nhiều lẩn với nước đổ loại kiềm đến phán ứng trung tính, loại hốt nước thu đưực một phân đoạn gọi là " phần khỏng phenol
Chúng lồi liến hành sắc kí lớp mỏng 2 chiều với các mẫu chấm:
Tinh dầu cành mang lá cấl vào tháng 1/2001 (Sị)
" Phần phenol " của linh dầu cành mang lá cất tháng 1/2001 (S2)