Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
916,29 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn hậu sản nhiễm khuẩn có nguồn gốc từ đường sinh dục, xảy thời kỳ hậu sản Nhiễm khuẩn hậu sản chiếm tỷ lệ cao tai biến sản khoa nguyên nhân hàng đầu gây tử vong mẹ, đặc biệt nước phát triển có Việt Nam [ CITATION Trầ97 \l 1033 ]1 Trong nghiên cứu 355 bệnh viện lớn Mỹ năm 2013, tỉ lệ nhiễm khuẩn hậu sản chiếm 4,1% phụ nữ sau đẻ [2] Theo thống kê WHO, tỷ lệ tử vong nhiễm khuẩn hậu sản chiếm khoảng 11% số 289.000 ca tử vong mẹ năm 2014 [3] Ở Việt Nam, tỷ lệ nhiễm khuẩn hậu sản TP Hồ Chí Minh năm 2005 1,7% [4] Theo nghiên cứu Trung tâm BVBMTE & KHHGĐ Thái Bình năm 2002 tỷ lệ tử vong phụ nữ nhiễm khuẩn hậu sản 11,3% [5] Viêm niêm mạc tử cung hình thái lâm sàng sớm thường gặp nhiễm khuẩn hậu sản [ CITATION Anh00 \l 1033 ]6 Nếu khơng chẩn đốn điều trị kịp thời, viêm niêm mạc tử cung nhanh chóng tiến triển thành hình thái nhiễm khuẩn nặng nề viêm tử cung toàn bộ, viêm tử cung phần phụ, viêm phúc mạc tiểu khung, viêm phúc mạc toàn thể… Trong biến chứng nặng nhiễm khuẩn huyết, nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho mẹ đặc biệt nước phát triển [ CITATION TếB03 \l 1033 ]7, [ CITATION MỹĐ99 \l 1033 ]8, [9] Ngoài viêm niêm mạc tử cung gây biến chứng xa viêm tắc vòi tử cung hậu dẫn đến vơ sinh, chửa tử cung, viêm tiểu khung [ CITATION TếB03 \l 1033 ]7 Tỷ lệ viêm niêm mạc tử cung sau mổ lấy thai cao nhiều so với tỷ lệ viêm niêm mạc tử cung sau đẻ thường Trong năm gần với phát triển kinh tế xã hội, phẫu thuật mổ lấy thai có xu hướng tăng lên, làm tăng nguy mắc viêm niêm mạc tử cung Tuy nhiên, với phát triển phương pháp vô khuẩn dự phòng nhiễm khuẩn, tiến y học chẩn đoán điều trị, đời hàng loạt hệ kháng sinh tác động đến triệu chứng lâm sàng viêm niêm mạc tử cung, đồng thời mở hướng dự phòng điều trị viêm niêm mạc tử cung sau mổ lấy thai Vì vậy, cải thiện sức khỏe chất lượng sống sản phụ sau mổ lấy thai, dự phòng biến chứng nặng nề sau Đã có nhiều nghiên cứu đề cập đến nhiễm khuẩn hậu sản viêm niêm mạc tử cung Việt Nam giới Bệnh viện Phụ sản Hà Nội bệnh viện chuyên ngành sản khoa lớn khu vực miền Bắc, với tỷ lệ mổ lấy thai lên tới 53% (2014) Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu tình hình viêm niêm mạc tử cung sau mổ lấy thai Bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ tháng 01/2014 đến tháng 06/2015” nhằm mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố nguy viêm niêm mạc tử cung sau mổ lấy thai Bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ ngày 01/01/2014 đến ngày 30/06/2015 Đánh giá kết điều trị viêm niêm mạc tử cung sau mổ lấy thai Bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ ngày 01/01/2014 đến ngày 30/06/2015 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CƠ QUAN SINH DỤC NỮ Cơ quan sinh dục nữ đường thơng thương từ bên ngồi (qua lỗ âm đạo) vào ổ bụng (qua lỗ ngồi vòi tử cung) Cơ quan sinh dục nữ gồm phần: Cơ quan sinh dục ngoài: Âm hộ, âm đạo, tầng sinh mơn Cơ quan sinh dục trong: Tử cung, vòi trứng, buồng trứng Hình 1.1 Cơ quan sinh dục nữ[ CITATION Fra07 \l 1033 ]9 1.1.1 Cơ quan sinh dục ngồi 1.1.1.1 Âm hộ Bao gồm mơi lớn, mơi bé nếp da gấp lại tạo thành khe kẽ dễ lắng đọng chất tiết Môi lớn che phủ tiền đình che lấp lỗ niệu đạo tiểu nước tiểu khơng tiết thẳng mà lại chảy xuống dưới, phần nước tiểu xâm nhập vào âm đạo Lỗ niệu đạo có tuyến Sken âm đạo có tuyến Bartholin tiết dịch nơi ẩn nấp tốt loại vi khuẩn Do âm hộ, ngồi bệnh da có bệnh lý tuyến niêm mạc âm hộ, đặc biệt bệnh có liên quan đến tình dục 1.1.1.2 Âm đạo: Là khoang ảo có nhiều nếp nhăn phần cuối đường sinh sản nơi dẫn kinh nguyệt từ buồng tử cung Âm đạo thường ẩm ướt có nhiều dịch, nơi thuận tiện cho vi khuẩn cư trú phát triển Bình thường âm đạo có 20 loại vi khuẩn gây bệnh cho người phụ nữ Do nằm hai quan tiết nước tiểu phía trước tiết phân phía sau nên âm đạo ln có nguy bị mầm bệnh xâm nhập vào gây bệnh [ CITATION Hòa05 \l 1033 ]9,[ CITATION Liê78 \l 1033 ]10 1.2.2 Cơ quan sinh dục Hình 1.2 Cơ quan sinh dục [ CITATION Fra07 \l 1033 ]9 1.1.2.1 Tử cung Tử cung tạng quan trọng, cấu tạo lớp trơn dầy, nơi làm tổ phát triển thai nhi từ phơi thai trưởng thành Tử cung có cấu tạo ba lớp từ ngồi vào là: - Lớp phúc mạc: Phủ mặt trước mặt sau tử cung, hai bên tử cung hai lớp phúc mạc chập lại với tạo thành dây chằng rộng - Lớp tử cung: Bên lớp dọc, lớp đan chéo bao xung quanh mạch máu, sau đẻ co lại chèn vào mạch máu, làm cho máu tự cầm Bên lớp vòng - Lớp niêm mạc biểu mô tuyến gồm ba lớp: + Lớp đặc: Bề mặt nội mạc tử cung phủ lớp tế bào biểu mô mỏng, có chỗ lớp biểu mơ lõm sâu xuống lớp xốp tạo thành tuyến nội mạc thân tử cung Những tuyến thay đổi hình thái chức chu kỳ kinh nguyệt + Lớp xốp: Nằm lớp đặc lớp đáy, bao gồm tuyến, hệ mạch xoắn xuất phát từ động mạch tổ chức đệm bào bao quanh Lớp đặc lớp xốp có mạch máu xoắn ni dưỡng bong hành kinh + Lớp đáy: Chỉ có mạch máu thẳng Lớp khơng tham gia vào trình hành kinh Khi hành kinh xong lớp đặc lớp xốp rụng đi, tổ chức niêm mạc tử cung từ lớp đáy tái tạo trở lại 1.1.2.2 Vòi tử cung Vòi tử cung chạy từ sừng tử cung tới ổ phúc mạc, chiều dài khoảng 12cm, lòng vòi tử cung hẹp, chỗ hẹp 1mm Vòi tử cung tạo đường thơng từ buồng tử cung tới ổ phúc mạc, có tác dụng giúp trứng tinh trùng gặp phát triển thành phôi chuyển buồng tử cung [ CITATION Chấ96 \l 1033 ]11 Khi buồng tử cung bị nhiễm khuẩn lan lên vòi tử cung gây viêm phần phụ lan vào ổ bụng gây viêm phúc mạc [ CITATION VyN02 \l 1033 ]12 1.2 THAY ĐỔI GIẢI PHẪU SINH LÝ TRONG THỜI KỲ HẬU SẢN Thời kì hậu sản thời kì đường sinh dục người phụ nữ dễ bị tổn thương ảnh hưởng trực tiếp tới trình phục hồi sức khỏe chất lượng sống người phụ nữ 1.2.1 Thay đổi âm đạo Âm đạo sinh dãn cực cho thai nhi ngồi sau đẻ lại co lại nhanh Trong thời kì hậu sản âm đạo đường sản dịch từ buồng tử cung chảy 1.2.2 Thay đổi tử cung Thay đổi thân tử cung: Ngay sau sổ rau tử cung co lại thành khối an toàn trọng lượng khoảng 1000g, cao khớp vệ 13cm Trong thời kỳ hậu sản ngày tử cung co rút khoảng 1cm, đến hết tuần đầu tử cung nặng khoảng 500g, sau tuần tử cung nấp sau khớp vệ nặng khoảng 50-70g [ CITATION Cươ78 \l 1033 ]13 Thay đổi tử cung: Sau đẻ tử cung dày khoảng 3-4cm, sau lớp mỏng dần sợi nhỏ ngắn lại, số sợi thối hóa mỡ tiêu Mạch máu co lại co hồi lớp đan Thay đổi đoạn cổ tử cung: Đoạn tử cung sau đẻ gấp lại đèn xếp, ngắn lại, sau 5-8 ngày trở thành eo tử cung làm lỗ cổ tử cung đóng lại Lỗ ngồi cổ tử cung đóng muộn khoảng 12-13 ngày sau đẻ, cổ tử cung khơng hình trụ mà trở thành hình phễu Trường hợp có nhiễm khuẩn lỗ ngồi cổ tử cung đóng chậm ln mở [ CITATION Cươ78 \l 1033 ]13 1.2.3 Thay đổi niêm mạc tử cung Khi bong rau, rau bong lớp xốp sổ rau mang theo lớp đặc ngoại sản mạc Lớp màng rụng nguyên vẹn phát triển phục hồi lại niêm mạc tử cung Ở vùng rau bám: Lớp chỗ rau bám mỏng, kiểm soát tử cung thấy vùng lõm vào, sần sùi sau tử cung co cứng hồ huyết tĩnh mạch tắc lại, huyết cục phồng lên nấm nhỏ Ở vùng màng bám tượng tắc huyết vùng rau bám nên sờ thấy nhẵn Sau sổ thai sổ rau, niêm mạc tử cung hai vùng rau bám màng bám trải qua hai giai đoạn để tái tạo lại niêm mạc tử cung bình thường [ CITATION Cươ78 \l 1033 ]13, [ CITATION DAE89 \l 1033 ]14: - Giai đoạn thoái triển: Xảy 14 ngày đầu sau đẻ, lớp bề mặt (các ống tuyến, sản bào) bị hoại tử đào thải để lại lớp đáy nguồn gốc lớp niêm mạc tử cung - Giai đoạn tái tạo: Dưới ảnh hưởng estrogen progesteron niêm mạc tử cung tái tạo phục hồi hoàn toàn sau đẻ sáu tuần để thực kì kinh nguyệt không cho bú 1.2.4 Sản dịch Sản dịch dịch từ tử cung đường sinh dục chảy ngày đầu thời kỳ hậu sản Trong ba ngày đầu sản dịch có mầu sẫm nước bã trầu, từ ngày thứ tư đến ngày thứ tám lượng máu dần sản dịch lờ lờ máu cá Từ ngày thứ chín trở sản dịch dịch (thanh dịch) Ở âm đạo sản dịch tính chất vơ khuẩn, nhiễm khuẩn sản dịch có mùi hơi, pH trở thành acid sản dịch môi trường thuận lợi cho vi khuẩn sinh sống phát triển âm đạo lan lên buồng tử cung để gây bệnh [ CITATION Cươ78 \l 1033 ]13 1.3 NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN 1.3.1 Định nghĩa Nhiễm khuẩn hậu sản nhiễm khuẩn xuất phát từ phận sinh dục xảy thời kỳ hậu sản (kể từ âm hộ, âm đạo, cổ tử cung, tử cung, hai phần phụ tiểu khung…) Những trường hợp đường vào vi khuẩn từ phận sinh dục, sốt sau đẻ bệnh cúm: cúm, viêm ruột thừa, viêm đường tiết niệu cấp, lao phổi, viêm gan khơng phải nhiễm khuẩn hậu sản 1.3.2 Các hình thái nhiễm khuẩn hậu sản Có nhiều hình thái lâm sàng nhiễm khuẩn hậu sản từ nhẹ đến nặng, bao gồm: - Nhiễm khuẩn tầng sinh môn, âm hộ, âm đạo - Viêm niêm mạc tử cung - Viêm tử cung toàn - Viêm phần phụ dây chằng rộng - Viêm phúc mạc tiểu khung - Viêm phúc mạc toàn thể - Nhiễm khuẩn huyết - Viêm tắc tĩnh mạch Trong viêm niêm mạc tử cung hình thái nhẹ hay gặp nhiễm khuẩn hậu sản, khơng điều trị tích cực dẫn đến hình thái lâm sàng nặng nề viêm tử cung toàn bộ, viêm phúc mạc hay nhiễm khuẩn huyết [ CITATION TếB03 \l 1033 ]7, [ CITATION Trầ78 \l 1033 ]15 1.4 VIÊM NIÊM MẠC TỬ CUNG Hình 1.3 Hình ảnh VNMTC [15] 1.4.1 Cơ chế bệnh sinh nguyên vi khuẩn gây viêm niêm mạc tử cung Ở âm đạo người phụ nữ bình thường chứa nhiều vi khuẩn (104 - 109 vi khuẩn 1mm3dịch âm đạo)[ CITATION DAE89 \l 1033 ]14 Các vi khuẩn thường xuyên xâm nhập lên buồng tử cung chuyển đẻ Thời gian chuyển đẻ thời gian từ vỡ ối đến đẻ, việc có can thiệp thủ thuật chuyển hay không ảnh hưởng trực tiếp đến khả nhiễm khuẩn Vi khuẩn gây viêm niêm mạc tử cung xâm nhập vào buồng tử cung qua đường khác Hầu hết trường hợp viêm niêm mạc tử cung xảy có xâm nhập vi khuẩn từ đường âm đạo (đặc biệt sản phụ có viêm nhiễm đường sinh dục thời gian mang thai), qua cổ tử cung vào buồng tử cung trình chuyển dạ, đẻ thời kỳ hậu 10 sản Vi khuẩn xâm nhập vào buồng tử cung qua dụng cụ đỡ đẻ, dụng cụ phẫu thuật khơng đảm bảo vơ khuẩn, mơi trường phòng mổ phòng đẻ khơng tiệt trùng tốt, qua da vùng vết mổ, qua tay phẫu thuật viên mổ lấy thai [16] Sau đẻ vi khuẩn âm đạo xâm nhập vào buồng tử cung sau – giờ, phát sau 24 có biểu lâm sàng [ CITATION HVo \l 1033 ]17 đạo thuận lợi cho vi Trong thời kỳ hậu Hệ sản,sinh sảnvật dịch môiâm trường khuẩn phát triển, đặc biệt có bế sản dịch viêm niêm mạc tử cung dễ xảy [18],[19] Tỉ lệ nhiễm khuẩn phụ thuộc vào khả đề kháng Nhiễm khuẩn buồng tử cung thai phụ: Khả miễn dịch, hàng rào bạch cầu tử cung, tắc mạch niêm mạc tử cung Ngồi ra, co bóp tử cung đẩy sản dịch - Thăm khám âm đạo nhiều lần ngày sau đẻ làm giảm số lượng vi khuẩn xâm nhập lên - Kiểm tra điện cực bên tử cung buồng tử cung, làm giảm khả - Chuyển kéo dàigây bệnh - Vết mổ tử cung Sự lây truyền vi khuẩn Những điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn kỵ khí - Chấn thương phẫu thuật - Phản ứng với khâu - Tổ chức hoại tử - Tình trạng máu Sự phát triển vi khuẩn buồng tử cung Viêm nội mạc tử cung 48 Goransson J., Jonsson S., Lasson A (1998) Screening of concentration of C-reactive protein and various plasma of postoperative complications European Journal Surgery, 540-544 49 Trần Thị Vinh (1997) Tình hình mổ lấy thai thành phố Hải Phòng Tạp chí thơng tin Y Dược, Viện thông tin thư viện Y học Trung ương, 1-10 50 Phạm Bá Nha (2006) Nghiên cứu ảnh hưởng viêm nhiễm đường sinh dục đến đẻ non phương pháp xử trí Luận án Tiến sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, 12-14 51 Maccato M.L (1991) Ciprofloxacin versus Gentamycin/Clindamycin for Postpatum Endometritis The Journal of Rephroductive Medicin, 36(12), 857-861 52 Powell L (1997) C-reactiver protein: a review American Journal of Medical Technology, 45(2), 553-584 53 Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2001) Nghiên cứu số nguy nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ có thai Hà Nội năm 1998-2000 đề xuất biện pháp phòng bệnh thích hợp Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 108-110 54 Hồng Tích Huyền (1994) Phân loại kháng sinh Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Nhà xuất Y học, 11-13 55 Đinh Thị Hồng (2004) Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn đường sinh dục thai phụ tháng cuối thai kỳ bệnh viện Phụ Sản Trung ương Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội, 65-66 56 Nguyễn Năng Hải (2004) Nghiên cứu điều trị viêm cổ tử cung Chlamydia trachomatis phụ nữ có thai từ 28-37 tuần Azithromycin Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, 61-62 57 Phạm Thị Minh Đức (2001) Đặc điểm cấu trúc máy sinh lý, sinh sản nữ Sinh lý học, tập 2, Nhà xuất Y học, 136-138 58 Clyne B., Olsaker J.S (1999) The C-reactive protein Journal Emegency Medicine, 17(6), 1019-1025 59 Hồng Trí Long cộng (2000) Nhận xét qua 26 trường hợp tử vong mẹ năm 1997 Thái Nguyên Nội san Sản Phụ khoa, Hội Sản Phụ khoa Việt Nam, 22-24 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ TRANG NGHIÊN CứU TìNH HìNH VIÊM NIÊM MạC Tử CUNG SAU Mổ LấY THAI TạI BệNH VIệN PHụ SảN Hà NộI Từ THáNG 01/2014 ĐếN THáNG 06/2015 LUN VN TT NGHIP BÁC SĨ NỘI TRÚ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ TRANG NGHI£N CøU T×NH H×NH VI£M NI£M M¹C Tư CUNG SAU Mỉ LÊY THAI T¹I BệNH VIệN PHụ SảN Hà NộI Từ THáNG 01/2014 ĐếN TH¸NG 06/2015 Chuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số NT : 62721301 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS.BS NGUYỄN DUY ÁNH HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp quan Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Phụ Sản trường Đại học Y Hà Nội Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng nghiên cứu khoa học bệnh viện Phụ sản Hà Nội Đã tạo điều kiện thuận lợi cho qua trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn tới: TS.BS Nguyễn Duy Ánh, Phó chủ nhiệm mơn Phụ Sản – Trường Đại học Y Hà Nội, Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, người thầy tận tình dìu dắt, giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Với tất lòng kính trọng tơi xin gửi lời cám ơn tới Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ hội đồng khoa học thông qua đề cương bảo vệ luận văn đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi qua trình nghiên cứu hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp Một phần khơng nhỏ cho thành công luân văn động viên, giúp đỡ, quan tâm sâu sắc gia đình Tơi xin ghi nhận tình cảm công ơn Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2015 Phạm Thị Trang LỜI CAM ĐOAN Tên Phạm Thị Trang, Bác sỹ Nội trú khóa 37 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Sản phụ khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS.BS Nguyễn Duy Ánh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2015 Bác sỹ nội trú Phạm Thị Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVBMTE&KHHGĐ BVPSHN BVPSTW Bảo vệ bà mẹ trẻ em kế hoạch hóa gia đình Bệnh Viện Phụ Sản Hà Nội Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương BMI CBCC CRP Hb KSTC MLT NKHS OR Body Mass Index (Chỉ số khối thể) Cán công chức C-Reactive Protein Hemoglobin Kiểm soát tử cung Mổ lấy thai Nhiễm khuẩn hậu sản Tỷ suất chênh OVS VBVBM&TSS VNMTC WHO Ối vỡ sớm Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh Viêm niêm mạc tử cung World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU sinh lý CƠ QUAN SINH DỤC NỮ 1.1.1 Cơ quan sinh dục 1.2.2 Cơ quan sinh dục 1.2 THAY ĐỔI GIẢI PHẪU SINH LÝ TRONG THỜI KỲ HẬU SẢN 1.2.1 Thay đổi âm đạo 1.2.2 Thay đổi tử cung 1.2.3 Thay đổi niêm mạc tử cung 1.2.4 Sản dịch 1.3 NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN .7 1.3.1 Định nghĩa .7 1.3.2 Các hình thái nhiễm khuẩn hậu sản .8 1.4 VIÊM NIÊM MẠC TỬ CUNG 1.4.1 Cơ chế bệnh sinh nguyên vi khuẩn gây viêm niêm mạc tử cung 1.4.2 Các yếu tố nguy 12 1.4.3 Các hình thái lâm sàng viêm niêm mạc tử cung 12 1.4.4 Triệu chứng lâm sàng 14 1.4.5 Triệu chứng cận lâm sàng 14 1.4.6 Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm niêm mạc tử cung 16 1.4.7 Biến chứng viêm niêm mạc tử cung .17 1.4.8 Điều trị viêm niêm mạc tử cung 20 1.4.9 Các loại kháng sinh dùng điều trị viêm niêm mạc tử cung 20 1.5 CÁC NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 25 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 25 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ .25 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .26 2.3.3 Phương pháp thu thập thông tin 27 2.3.4 Phương tiện nghiên cứu .27 2.3.5 Biến số nghiên cứu 27 2.3.6 Xử lý số liệu 32 2.4 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 TỶ LỆ VIÊM NIÊM MẠC TỬ CUNG SAU MỔ LẤY THAI 34 3.1.1 Tỷ lệ viêm niêm mạc tử cung sau mổ lấy thai .34 3.1.2 Tỷ lệ viêm niêm mạc tử cung theo tháng năm 35 3.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 36 3.2.1 Tuổi đối tượng nghiên cứu 36 3.2.2 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu .37 3.2.3 Nơi cư trú 37 3.2.4 Số lần nạo hút thai .38 3.2.5 Số lần sinh 38 3.2.6 Số lần mổ lấy thai 39 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY VNMTC SAU MLT 39 3.3.1 Tiền sử viêm nhiễm phụ khoa trước mang thai .39 3.3.2 Các bệnh toàn thân trước mổ đẻ 40 3.3.3 Thời gian theo dõi phòng đẻ 41 3.3.4 Thời gian vỡ ối 42 3.3.5 Chỉ định mổ bệnh nhân VNMTC 42 3.4 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA VIÊM NIÊM MẠC TỬ CUNG SAU MỔ LẤY THAI 43 3.4.1 Thời gian xuất bệnh .43 3.4.2 Nhiệt độ bệnh nhân VNMTC 44 3.4.3 Triệu chứng lâm sàng VNMTC sau MLT .45 3.4.4 Đặc điểm cận lâm sàng 45 3.5 ĐIỀU TRỊ VIÊM NIÊM MẠC TỬ CUNG SAU MỔ LẤY THAI 49 3.5.1 Phương pháp điều trị 49 3.5.2 Phương pháp điều trị hiệu phương pháp 51 3.5.3 Phối hợp kháng sinh điều trị viêm niêm mạc tử cung sau mổ lấy thai 53 3.5.4 Hiệu nhóm kháng sinh: 54 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 56 4.1 TỶ LỆ VIÊM NIÊM MẠC TỬ CUNG SAU MỔ LẤY THAI 56 4.1.1 Tỷ lệ viêm niêm mạc tử cung sau mổ lấy thai .56 4.1.2 Tỷ lệ viêm niêm mạc tử cung theo tháng năm 57 4.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 58 4.2.1 Tuổi 58 4.2.2 Nghề nghiệp 58 4.2.3 Nơi cư trú 59 4.2.4 Tiền sử số lần nạo hút thai, số lần sinh 59 4.2.5 Tiền sử số lần mổ lấy thai 60 4.3 MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ 60 4.3.1 Tiền sử viêm nhiễm phụ khoa mang thai .60 4.3.2 Thời gian theo dõi phòng đẻ bệnh nhân VNMTC sau MLT .61 4.3.3 Thời gian vỡ ối bệnh nhân VNMTC sau MLT .63 4.3.4 Chỉ định mổ bệnh nhân viêm niêm mạc tử cung 64 4.4 MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA VIÊM NIÊM MẠC TỬ CUNG 64 4.4.1 Triệu chứng lâm sàng viêm niêm mạc tử cung: 64 4.4.2 Đặc điểm cận lâm sàng 68 4.5 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VNMTC SAU MỔ LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI 70 4.5.1 Phương pháp điều trị 70 4.5.2 Hiệu phương pháp 71 4.5.3 Kháng sinh điều trị hiệu nhóm kháng sinh .73 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Vi khuẩn gây viêm niêm mạc tử cung theo tác giả 11 Bảng 1.2: Tỷ lệ viêm niêm mạc tử cung theo số tác giả 22 Bảng 3.1: Tỷ lệ viêm niêm mạc tử cung sau mổ lấy thai .34 Bảng 3.2: Tuổi đối tượng nghiên cứu .36 Bảng 3.3: Nơi cư trú đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.4: Số lần nạo hút thai đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.5: Số lần mổ lấy thai đối tượng nghiên cứu .39 Bảng 3.6: Tiền sử viêm nhiễm phụ khoa mang thai 39 Bảng 3.7: Tiền sử điều trị viêm nhiễm phụ khoa mang thai 40 Bảng 3.8: Thời gian theo dõi phòng đẻ bệnh nhân VNMTC sau MLT 41 Bảng 3.9: Thời gian vỡ ối bệnh nhân VNMTC sau MLT 42 Bảng 3.10: Thời gian xuất VNMTC sau MLT 43 Bảng 3.11: Nhiệt độ bệnh nhân VNMTC 44 Bảng 3.12: Triệu chứng lâm sàng VNMTC sau MLT 45 Bảng 3.13: Số lượng bạch cầu .45 Bảng 3.14: Nồng độ CRP 46 Bảng 3.15: Nồng độ Hemoglobin 47 Bảng 3.16: Kết giải phẫu bệnh lý 48 Bảng 3.17: Phương pháp điều trị VNMTC sau MLT .49 Bảng 3.18: Phương pháp điều trị nội khoa đơn 51 Bảng 3.19: Phương pháp điều trị nội khoa kết hợp với sản khoa 52 Bảng 3.20: So sánh thời gian hết sốt sau điều trị phương pháp 52 Bảng 3.21: Kháng sinh dùng điều trị viêm niêm mạc tử cung .53 Bảng 3.22: Hiệu nhóm kháng sinh 54 Bảng 3.23: So sánh hiệu nhóm kháng sinh .54 Bảng 4.1: So sánh tỷ lệ VNMTC theo số tác giả .56 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quá trình bệnh sinh viêm nội mạc tử cung sau mổ lấy thai 10 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ VNMTC theo tháng năm .35 Biểu đồ 3.2: Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 37 Biểu đồ 3.3: Số lần sinh đối tượng nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.4: Các bệnh toàn thân trước mổ đẻ 40 Biểu đồ 3.5: Chỉ định mổ bệnh nhân VNMTC .42 Biểu đồ 3.6: Phương pháp điều trị sau mổ đẻ .49 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ can thiệp buồng tử cung nhóm mổ .50 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơ quan sinh dục nữ Hình 1.2 Cơ quan sinh dục Hình 1.3 Hình ảnh VNMTC Hình 1.4 Hình ảnh giải phẫu bệnh VNMTC 15 3,4,8,15,35,37,38,40,42,49,50 1-2,5-7,9-14,16-34,36,39,41,43-48,51-85,87-97 ... nguy viêm niêm mạc tử cung sau mổ lấy thai Bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ ngày 01/01/2014 đến ngày 30/06/2015 Đánh giá kết điều trị viêm niêm mạc tử cung sau mổ lấy thai Bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ. .. tới 53% (2014) Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài Nghiên cứu tình hình viêm niêm mạc tử cung sau mổ lấy thai Bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ tháng 01/2014 đến tháng 06/2015” nhằm mục tiêu: Nhận xét... tử cung sau mổ lấy thai điều trị Bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ ngày 01/01/2014 đến ngày 30/06/2015 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn - Bệnh nhân mổ lấy thai Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, chẩn đoán điều trị viêm