Nghiên cứu đánh giá một số mô hình mấy nếp (calamus tetradactylus Hance) ở vùng núi phía Bắc làm cơ sở để phát triển mở rộng

129 917 4
Nghiên cứu đánh giá một số mô hình mấy nếp (calamus tetradactylus Hance) ở vùng núi phía Bắc làm cơ sở để phát triển mở rộng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đánh gía một số mô hình mấy nếp (calamus tetradactylus Hance) ở vùng núi phía Bắc làm cơ sở để phát triển mở rộng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn - 1 - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN XUÂN HÂN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ HÌNH TRỒNG MÂY NẾP (Calamus tetradactylus Hance) VÙNG NÚI PHÍA BẮC LÀM SỞ ĐỂ PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn - 2 - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN XUÂN HÂN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ HÌNH TRỒNG MÂY NẾP (Calamus tetradactylus Hance)Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC LÀM SỞ ĐỂ PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG Chuyên ngành: Lâm nghiệp Mã ngành: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Huy Sơn Thái Nguyên – 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn - 1 - LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp đƣợc hoàn thành theo chƣơng trình đào tạo cao học khoá 14 trƣờng Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên. Để hoàn thành đƣợc luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các nhà khoa học, các thầy giáo trong khoa Lâm nghiệp, các quan, đơn vị đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả. Đặc biệt là TS. Nguyễn Huy Sơn đã trực tiếp hƣớng dẫn, dìu dắt và giúp đỡ tác giả với những chỉ dẫn khoa học quý báu trong suốt quá trình triển khai nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Nhân dịp này tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Sau đại học, các thầy giáo trong khoa Lâm nghiệp đã giúp đỡ trong quá trình học tập. Đặc biệt, tác giả xin cảm ơn sâu sắc nhất đến TS. Nguyễn Huy Sơn đã giúp đỡ tận tình cho tác giả trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận đƣợc sự giúp đỡ của các cán bộ Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sản, Trung tâm Nghiên cứu cà phê Ba Vì cùng bạn bè đồng nghiệp và các cán bộ địa phƣơng nơi tác giả thực hiện đề tài. Nhân dịp này tác giả xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ đó. Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể gia đình và ngƣời thân đã giúp đỡ về vật chất cũng nhƣ tinh thần trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 9 năm 2009 Tác giả Trần Xuân Hân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 01 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 03 TRÊN THẾ GIỚI 03 1.1.1. Phân loại thực vật và phân bố các loài Song Mây 03 1.1.2. Đặc điểm vật hậu của một số loài Song Mây .03 1.1.3. Đặc điểm sinh lý và bảo quản hạt giống Song Mây .04 1.1.4. Kỹ thuật tạo cây con từ hạt 05 1.1.5. Kỹ thuật nhân giống vô tính .06 1.1.5.1. Nhân giống bằng nuôi cấy 06 1.1.5.2. Nhân giống bằng thân ngầm 07 1.1.6. Đặc điểm sinh thái của một số loài Mây .08 1.1.7. Nghiên cứu về kỹ thuật trồng Song Mây … 09 1.1.8. Những nghiên cứu về sâu bệnh hại 12 1.1.9. Thị trƣờng và giá trị từ Song Mây .12 1.1.10. Nghiên cứu về loài Mây nếp Calamus tetradactylus Hance 13 1.2. TRONG NƢỚC . 14 1.2.1. Phân loại và phân bố của các loài Song Mây .14 1.2.2. Nghiên cứu về bảo quản và xử lý hạt giống .16 1.2.3. Nhân giống bằng thân ngầm và nuôi cấy 17 1.2.4. Nghiên cứu kỹ thuật trồng Song Mây 18 1.2.5. Tình hình sản xuất, chế biến và tiêu thụ Song Mây 20 1.2.6. Nghiên cứu về loài Mây nếp Calamus tetradactylus Hance) ………………….21 1.3. THẢO LUẬN 22 Chƣơng 2. MỤC TIÊU - GIỚI HẠN - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 23 2.1. MỤC TIÊU 23 2.1.1. Mục tiêu chung ……………………………………………………………… .23 2.1.2. Mục tiêu cụ thể ……………………………………………………………… .23 2.2. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 23 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24 2.3.1. Điều tra đánh giá thực trạng một số hình trồng mây nếp Hà Nội (Hà Tây cũ) .24 2.3.1.1. Đánh giá thực trạng các hình đã …………………………………….24 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 3 2.3.1.2. Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng …………………24 2.3.2. Đánh giá thực trạng một số hình trồng Mây nếp tại Bắc Kạn …………… 24 2.3.2.1. Ảnh hƣởng của mật độ đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp sau 4 năm trồng 24 2.3.2.2. Ảnh hưởng của độ tàn che đến khả năng sinh trưởng của Mây nếp sau 4 năm trồng 24 2.3.2.3. Ảnh hƣởng của phân bón đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp sau 4 năm trồng .24 2.3.2.4. Ảnh hƣởng của mật độ và độ tàn che khả năng sinh trƣởng của Mây nếp sau 4 năm trồng .…………………………………………………………………… 24 2.3.2.5. Ảnh hƣởng tổng hợp mật độ, độ tàn che và phân bón đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp sau 4 năm trồng .……… .….24 2.3.3. Đánh giá thực trạng một số hình trồng Mây nếp tại Quảng Ninh …………24 2.3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số hình điển hình .24 2.3.5. Đề xuất các giải pháp phát triển mở rộng …………………………………… 25 2.3.5.1. Giải pháp kỹ thuật …………………………………………………………25 2.3.5.2. Chính sách và kinh tế ……………………………………………………….25 2.3.5.3. Giải pháp về xã hội ………………………………………………………….25 2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.4.1. Quan điểm và cách tiếp cận của đề tài ……………………………………… .25 2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu tổng quát ……………………………………………25 2.4.3. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể……………………………………………… 25 Chƣơng 3. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU . 31 3.1. XÃ KHÁNH THƢỢNG HUYỆN BA VÌ HÀ NỘI . 31 3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên ………………………………………………… .31 3.1.2. Đặc điểm dân sinh kinh tế xã hội …………………………………………… .32 3.2. XÃ NHẠN MÔN HUYỆN PÁC NẶM TỈNH BẮC KẠN . 33 3.2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên ………………………………………………… .33 3.2.2. Đặc điểm dân sinh kinh tế xã hội …………………………………………… .33 3.3. XÃ VẠN YÊN - HUYỆN VÂN ĐỒN - TỈNH QUẢNG NINH 34 3.3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên ………………………………………………… .34 3.3.2. Đặc điểm dân sinh kinh tế xã hội ……………………………………………….35 Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MỘT SỐ HÌNH TRỒNG MÂY NẾP HÀ NỘI (HÀ TÂY CŨ) . 36 4.1.1. Đánh giá thực trạng các hình đã của nhân dân ……………………… 36 4.1.1.1. Đặc điểm đất trồng Mây nếp ……………………………………………… .37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 4 4.1.1.2. Đặc điểm địa hình khu vực điều tra .41 4.1.1.3. Tình hình sinh trƣởng và sinh sản của cây Mây nếp trong hình . 41 4.1.1.4. Kỹ thuật và kinh nghiệm gây trồng Mây nếp trong các hình ……… 49 4.1.2. Ảnh hƣởng của một số biện pháp kỹ thuật đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp 50 4.1.2.1. Ảnh hưởng của mật độ đến khả năng sinh trưởng của cây Mây nếp sau 1 năm trồng. ……………………………………………………………………………50 4.1.2.2. Ảnh hưởng của độ tàn che đến khả năng sinh trưởng của cây Mây nếp sau 1 năm trồng. …………………………………………………………………………….52 4.1.2.3. Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng của cây Mây nếp sau 1 năm trồng. …………………………………………………………………………………54 4.1.2.4. Ảnh hưởng của số lần chăm sóc đến khả năng sinh trưởng của cây Mây nếp sau 1 năm trồng 57 4.2. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MỘT SỐ HÌNH TRỒNG MÂY NẾP TẠI BẮC KẠN 61 4.2.1. Ảnh hƣởng của mật độ đến … của Mây nếp sau 4 năm trồng………………… .61 4.2.2. Ảnh hƣởng độ tàn che đến khả năng sinh trƣởng của mây nếp ……………… 62 4.2.3. Ảnh hƣởng của lƣợng phân bón đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp …………63 4.2.4. Ảnh hƣởng của mật độ và tàn che đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp ……….64 4.2.5. Ảnh hƣởng tổng hợp của mật độ, độ tàn che và phân bón đến khả năng sinh trƣởng của cây Mây nếp sau 4 năm trồng ……………………………………………66 4.3. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MỘT SỐ HÌNH MÂY NẾP TRỒNG TẠI QUẢNG NINH 74 4.3.1. Hiện trạng rừng trƣớc khi làm giàu bằng Mây nếp ……………………………74 4.3.2. Kỹ thuật làm giàu rừng …………………………………………………………75 4.3.3. Khả năng sinh trƣởng của Mây nếp tái sinh tự nhiên trong các hình ……….75 4.3.3.1. Khả năng sinh trưởng đường kính gốc của cây Mây nếp trồng …………… 75 4.3.3.2. Khả năng sinh trưởng chiều cao vút ngọn của cây Mây nếp trồng ……… 77 4.3.3.3. Khả năng sinh nhánh của cây Mây nếp trồng………………………………78 4.4. BƢỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ HÌNH ĐIỂN HÌNH . 79 4.4.1. Hiệu quả kinh tế ……………………………………………………………… 79 4.4.2. Hiệu quả xã hội và môi trƣờng ……………………………………………… .82 4.5. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG 83 4.5.1. Giải pháp về kỹ thuật ………………………………………………………… 83 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 5 4.5.2. Giải pháp về chính sách 87 4.5.3. Giải pháp về xã hội và môi trƣờng…………………………………………… 89 Chƣơng 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ . 90 5.1. Kết luận . 90 5.2. Tồn tại và kiến nghị . 92 5.2.1. Tồn tạ………………………………………………………………………… .92 5.2.2. Kiến nghị ………………………………………………………………………92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 Trong nƣớc . 93 Tiếng nƣớc ngoài ………………………………………………………………… 95 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 6 MỤC LỤC CÁC BẢNG Bảng 01: Thống kê các loài Mây phân bố tự nhiên các vùng sinh thái . 15 Bảng 02: Kết quả xử lý nảy mầm hạt C. tetradactylus Hance 16 Bảng 03: Ảnh hƣởng các biện pháp kỹ thuật đến sự nảy mầm của cây C. tetradactylus Hance . 17 Bảng 4.1: Kết quả phân tích một số tính chất lý hoá tính chủ yếu 39 Bảng 4.2: Đặc điểm khu vực gây trồng . 41 Bảng 4.3: Sinh trƣởng đƣờng kính gốc và chiều cao vút ngọn . 42 Bảng 4.4: Số cây trong bụi . 44 Bảng 4.5: Ảnh hƣởng của độ tàn che đến chỉ tiêu sinh trƣởng của cây Mây nếp sau 1 năm trồng 51 Bảng 4.6: Ảnh hƣởng của độ tàn che đến chỉ tiêu sinh trƣởng của cây Mây nếp sau 1 năm trồng 53 Bảng 4.7: Ảnh hƣởng của phân bón đến các chỉ tiêu sinh trƣởng của cây Mây nếp sau 1 năm trồng 54 Bảng 4.8: Ảnh hƣởng của số lần chăm sóc đến chỉ tiêu sinh trƣởng của cây Mây nếp sau 1 năm trồng 57 Bảng 4.9: Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trƣởng của của cây Mây nếp sau 4 năm trồng . 61 Bảng 4.10: Ảnh hƣởng của độ tàn che đến khả năng sinh trƣởng của của cây Mây nếp sau 4 năm trồng 63 Bảng 4.11: Ảnh hƣởng của phân bón đến khả năng sinh trƣởng của của cây Mây nếp sau 4 năm trồng 64 Bảng 4.12: Ảnh hƣởng của mật độ và độ tàn che đến khả năng sinh trƣởng của của cây Mây nếp sau 4 năm trồng . 65 Bảng 4.13. Tổng hợp sinh trƣởng mây nếp sau 4 năm trồng . 67 Bảng 4.14: Hiện trạng Mây tự nhiên trƣớc khi làm giàu rừng . 74 Bảng 4.15: Sinh trƣởng của Mây nếp và tỷ lệ đẻ nhánh xã Vạn Yên – Vân Đồn - Quảng Ninh sau 3 năm trồng . 76 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 7 Bảng 4.16. Dự toán kinh phí cho 1ha trồng cây Mây nếp đã đƣợc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn phê duyệt cho 5 năm 80 Bảng 4.17. Dự trù tổng thu nhập 1ha cây Mây nếp từ năm thứ 6 đến năm thứ 10 . 81 Bảng 4.18. Chi nguyên vật liệu và lãi suất qua các năm của 1ha cây Mây nếp … 82 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn - 1 - MỤC LỤC ẢNH Hình 1: đồ các bước tiến hành nghiên cứu 30 Ảnh 01: Ảnh phẫu diện mẫu đất số 3 . 40 Ảnh 02: Ảnh phẫu diện mẫu đất số4 . 40 Ảnh 03: Mây nếp trồng phân tán xã Khánh Thượng 45 Ảnh 04: Mây nếp trồng phân tán xã Minh Quang .46 Ảnh 05: Mây nếp trồng phân tán xã Xuân Sơn . 46 Ảnh 06: Mây nếp trồng tập trung xã Xuân Sơn(8-9 năm tuổi) . 47 Ảnh 07: Ảnh Mây nếp trồng phân tán xã Thanh Mỹ . 47 Ảnh 08: Mây nếp trồng phân tán xã Phú Mãn . 48 Ảnh 09: Mây nếp trồng phân tán xã Phú Cát . 48 Ảnh 10 - Toàn cảnh khu vực trồng 2,0 ha Mây xã Khánh Thƣợng - huyện Ba Vì 59 Ảnh 11: Mây nếp sau 1năm trồng 4 lần chăm sóc (2 cây/hố) 59 Ảnh 12: Mây nếp sau 1năm trồng mức tán che 0,6 (1 và 2 cây/hố) . 60 Ảnh 13: Mây nếp sau 1 năm trồng mức tán che 0,4 (1và 2 cây/hố) . 60 Ảnh 14: Công thức trong thí nghiệm 72 Ảnh 15: Công thức MĐ2T4-2 cây Mây nếp sau 4 năm trồng 72 Ảnh 16: Công thức MĐ1T6-2 cây Mây nếp sau 4 năm trồng 73 Ảnh 17: Công thức MĐ2T6-2 cây Mây nếp sau 4 năm trồng 73 [...]... Mây nếp đang đƣợc gây trồng theo nhiều hình thức và phƣơng thức khác nhau Tuy nhiên, mỗi địa phƣơng một điều kiện hoàn cảnh, kỹ thuật gây trồng và khai thác sử dụng cũng khác nhau Vì vậy, việc Nghiên cứu đánh giá một số hình trồng Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance)vùng núi phía Bắc làm sở để phát triển mở rộng là rất cần thiết và cấp bách, ý nghĩa cả khoa học và thực tiễn Số hóa bởi... đánh giá một sốhình trồng Mây nếp điển hình một số tỉnh miền núi phía Bắc làm sở phát triển mở rộng trong sản xuất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn - 23 Chƣơng 2 MỤC TIÊU - GIỚI HẠN - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 MỤC TIÊU 2.1.1 Mục tiêu chung Xác định đƣợc một số hình trồng Mây nếp điển hình hiệu quả và đề xuất đƣợc một số biện pháp... phẩm làm sở để phát triển mở rộng hình trồng cung cấp nguyên liệu cho việc phát triển các làng nghề thủ công xuất khẩu 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Tổng kết đƣợc một số biện pháp kỹ thuật gây trồng thích hợp để nâng cao năng suất sản phẩm nguyên liệu - Bƣớc đầu xác định đƣợc một số nhu cầu sinh lý, sinh thái của cây Mây nếp trồng trên rừng nhƣ phân bón, độ tàn che, mật độ và số lần chăm sóc - Đánh giá. .. số lần chăm sóc - Đánh giá đƣợc hiệu quả của một số hình trồng mây nếp trên một số điều kiện lập địa khác nhau - Rút ra đƣợc một số biện pháp kỹ thuật bản làm sở đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng cho các vùng sinh thái tƣơng tự 2.2 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Địa điểm nghiên cứu: Đề tài tiến hành thực hiện trên một số tỉnh miền núi phía Bắc, cụ thể: Hà Nội gồm 6 xã là xã Khánh Thƣợng,... Tuy đã một số công trình nghiên cứu từ xử lý hạt đến gieo ƣơm tạo cây con và gây trồng nhƣng chƣa cụ thể và kết quả chƣa rõ ràng - Trong các điều kiện tự nhiên và thực tế khác nhau thì kỹ thuật gây trồng cũng khác nhau Vì thế, để thể ứng dụng kỹ thuật gây trồng của một số hình điển hình trong thực tế hiện nay để mở rộng trong sản xuất, việc đánh giá một số hình trồng Mây nếp điển hình là... trƣởng của Mây nếp 1 năm trồng 2.3.2 Đánh giá thực trạng một số hình trồng Mây nếp tại Bắc Kạn 2.3.2.1 Ảnh hƣởng của mật độ đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp sau 4 năm trồng 2.3.2.2 Ảnh hƣởng của độ tàn che đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp sau 4 năm trồng 2.3.2.3 Ảnh hưởng của phân bón đến khả sống của Mây nếp sau 4 năm trồng 2.3.2.4 Ảnh hưởng của mật độ và độ tàn che đến khả năng sinh trưởng... triển Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn - 24 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.3.1 Điều tra đánh giá thực trạng một số hình trồng mây nếp Hà Nội (Hà Tây cũ) 2.3.1.1 Đánh giá thực trạng các hình đã - Đặc điểm hình (địa điểm, năm trồng, diện tích, phƣơng thức trồng, điều kiện đất đai, khí hậu) - Kỹ thuật gây trồng (mật độ, độ tàn che, phân bón và số lần... armarus) Một số năm gần đây loài Song mật (C platyacanthus) cũng đã đƣợc một số sở đƣa vào gây trồng Các loài Mây hiện nay các địa phƣơng trên cả nƣớc chủ yếu đều do nhân dân địa phƣơng và một số sở gây trồng, cho nên chƣa nghiên cứu về xuất xứ, nguồn giống và cải thiện giống Nguồn giống thƣờng đƣợc thu thập tại chỗ hoặc các vùng lân cận Tuy một số loài nhƣ C rudentum phân bố nhiều miền... sóc) - Tình hình sinh trƣởng (đƣờng kính gốc, chiều cao vút ngọn và số cây trong bụi) 2.3.1.2 Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng - Ảnh hƣởng của mật độ đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp 1 năm trồng - Ảnh hƣởng của độ tàn che đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp 1 năm trồng - Ảnh hƣởng của phân bón đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp 1 năm trồng - Ảnh hƣởng của số lần chăm sóc/năm... Môn huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn và xã Vạn Yên huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh (tổng số 8 xã thuộc 3 tỉnh) - Nội dung: Do thời gian hạn nên đề tài kế thừa các hình đã để đánh giá thực trạng về kỹ thuật gây trồng, ảnh hƣởng của phân bón và độ tàn che đến tình hình sinh trƣởng Ngoài ra, bộ đánh giá hiệu quả kinh tế, môi trƣờng và xã hội của các hình đã Từ đó đề xuất các giải pháp phát triển . XUÂN HÂN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MÔ HÌNH TRỒNG MÂY NẾP (Calamus tetradactylus Hance) Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC LÀM CƠ SỞ ĐỂ PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG LUẬN. TRẦN XUÂN HÂN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MÔ HÌNH TRỒNG MÂY NẾP (Calamus tetradactylus Hance) VÙNG NÚI PHÍA BẮC LÀM CƠ SỞ ĐỂ PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG Chuyên

Ngày đăng: 12/11/2012, 11:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan