là Baeckea ữutescens L-, họ Sim Myrtaceae.Trước đây, ủ y ban Kế hoạch Nhà nước đã hết sức 1 mi ý đến vấn đề khíii thác tinh đầu Tràm và Cliổi trong cả IIITỚC nói chuilg và Quảng Bình nói
Trang 1GÓP PHẨN NGHIÊN c ứ u TINH DẦU CÂY CHỔI XÚỂ
(BAECKEA PRUTESCENS L ,ttọ SIM MYRTACEAE)
MỌC HOANG Ở VÙNG LỆ THUỶ,TỈNH QUẢNG BÌNH
KHO Ả LU Ậ N TỐ T NG H IỆP Dược s ĩ Đ Ạ IIỈỌ C
Bộ môn Dược liêu ( t rường f)H Dược Hà Nội) Viện Dinh dưõng Hà Nội Thời gian thực hiện: 03 - 05/2000
( •
HÀ NỘĨ, 05/2000
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn
P G S.TS N guyễn Thị Tâm - Bộ môn Dược liệu Trường Đại học Dược Hà nội,
đã tận tình trực tiếp hướng đẫn em thực hiện mọi chi tiết để hoàn thành khoá luận này
Em cũng xin bày tỏ lòng biết ƠĨ1 đến:
♦♦♦ K S Trần Quang Thuỷ, K S Trần Q uang-Viện Dinh dưỡhg Hà nội đẵ giííp
em phân tích tinh đầu bằng sắc kí khí
*** Cồ Nguyễn Thí Cức - Bộ môn Vật lí - Toán Trường ĐH Dược Hà nội, người đã tạo điều kiện cho em xác định các chỉ số vật lí, hoá học của tinh đầu Chổi
*i* PGS.TS KH Trần Công Khánh - Bộ môn Thực vật Trường ĐH Dược Hà nội
đã giúp em trong việc tra cứu chi Baeckea
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô trong Bộ mồn Dược liệu Trường ĐH Dược Hà nội cùng các bạn đã đành cho em sự quan tâm động viên, giúp đỡ trong thời gian em làm khoá luận này
Hà nội, ngày 20 tháng 5 năm 2000
Sinh viên Dương Thị Thuấn
Trang 3MỤC LỤC
Trang
Phẩn I: Đặt vấn đ ề 1
Phần II: Tổng quan 2
2.1.Những kết quả nghiên cứu về thực vật học và phân bố cây Chổi xuể.2 2.1.1 Đặc điểm thực v ậ t 2
2.1.2.Phân b ố 2
2.2.Những nghiên cứu về thành phần hoá h ọ c 2
2.2.1.Tinh d ầ u 2
2 2 1 1 Hàm l ư ợ n g 2
2.2.! 2.Các hằng số vật ỉí và chỉ số hoá h ọ c 3
2.2.1.3.Thành phần hoá h ọ c 3
2.2.2.Các thành phần k h á c 5
2.3.TỔC đụng được lí và công đ ụ n g 5
2.3.1 Tác dụng dược l í 5
2.3.2.Công d ụ n g 5
Phần III: Thực nghiệm và kết q u ả 7
3.1 LNguỳên liệu và phương pháp thực n g h iệ m 7
3.1.1.Nguyên liệu 7
3.1.2.Phương pháp thực n g h iệ m 7
3.1.2 í Khảo sát sự phân bố cây Chổi tại Quảng B ì n h 7
3.Í.2.2.M Ô tả đặc điểm hình thái 7
3 1.2.3.XỔC định hàm lượng tinh d ầ u 7
3 1.2.4.Xác định các hằng số vật lý và chỉ số hoá h ọ c 7
3.1.2.5.Phân tích tinh dầu 8
a.sắc kí lớp mỏng 1 chiều và 2 c h iề u 8
b.Pliổ tử ngoại (Ư V ) 8
c.sắc kí khí - Khối phổ liên h ợ p 8
Trang 43.2.Tlụrc nghiệm và kếl q u ả 9 '
3 2 1 Khảo sát vị trí địa lí và điều kiện khí hâu tỉnh Quảng Bình .9
3.2.2.Khảo sát sự phân bố của cầy Chổi xuể tại Quảng B ìn h 9
3.2.3.Đặc điểm hình thái, sinh lí của cây C h ổ i 10
3.2.4.Phân tích hoá h ọ c 13
3.2.4.1.Xác định hàm lượng tinh dầu 13
3.2.4.2.Xác định các hằng số vật lí và chỉ số hoá h ọ c 15
1/Hằng số vật l í 15
2/Chỉ số hoá h ọ c 16,
3.2.4.3.Phân tích tính đầu bằng phương pháp sắc k í 18
1 /Sắc kí lớp m ỏ n g 18
2/.Sắc kí khí - Khối phổ liên h ợ p 23
Phần IV: K ết luận và đề n g h ị 28
Tài liệu tham k h ả o 30
Trang 5là Baeckea ữutescens L-, họ Sim Myrtaceae.
Trước đây, ủ y ban Kế hoạch Nhà nước đã hết sức 1 mi ý đến vấn đề khíii thác tinh đầu Tràm và Cliổi trong cả IIITỚC nói chuilg và Quảng Bình nói riêng Cho đến nay, tinh đầu Tràm đã được khai thác với trữ lượng khá lớn còn cây Chổi xuể vẫn chưa được phát huy hết tiềm năng
Với mong muốn đóng góp vào việc khai thác nguồn tài nguyên tinh đầu từ cây
cỏ Việt Nam, cụ thể là khai tliác tiềm năng tinh đầu cây Chổi xuể, chứng tôi đã thực hiện đề tài:
“Góp phần nghiên cứu tinh dầu của cây Chổi xuể (ĩỉaeckea írutescens ĩ,.,
họ Sim Myrtaceae) mọc hoang tại vùng Lệ Thuỷ, tỉnh Quảttg Hình
Nội đung đề tài nhằm giải quyết các vấn đề sau:
♦í* Khảo sát sự phần bố cAy Chổi tại Quầng Bình
♦í* Mô tả đặc điểm thực vột cây Chổi
*l* Xác định hàm lượng tinh đầu theo mùa
Phân tích thành phần hoá học tinh đầu Chổi
Trang 6['hán Ít
TỔNG QUAN
2.1.Những kết quả nghiên cứu về thực vật học và phân bố cây c h ổ i xuể
Chi Baeckea là một chi nhỏ trong họ Sim (Myrtaceae) Các tác giả [#], [18], [19] đã xác định chi Baeckea chỉ có một loài là Baeckea írutescens L., họ Sitn Myrtaceae
2.1.1.Đặc điểm thực vật
Cây Chổi xuể còn có tên khác là: Thanh hao, Cương tùng [4], là loại cây bụi thấp, cao 0,5 - lm, cành phân nhánh nhiều Lá không cuống, mọc đối, hình sợi, đễ rụng Hoa nhỏ, màu trắng, mọc riêng lẻ ở kẽ lá Đài 4 - 5 răng, tràng 4 - 5 cánh hoa,
8 - 1 0 nhị Bầu hạ 3 ô Quả nang nhỏ, hạt có cạnh
2.1.2.Phân bố
Chổi xuể thường mọc hoang dại trên các đồi trung du Việt Nam: Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Hà Tây, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam, Đà Nẵng Cây còn mọc trên các đồi cát, nhiều nhất là các ctổi cát Quảng Bình, Thừa Thiên
Trên thế giới, Chổi xuể phân bố ở các vùng đồi Indonesia, Trung Quốc
2.2.Nhfmg nghiên cứu về thành phần hoá học
2.2.1.Tinh đầu
2.2.1.1.Hàiíi lượng
Đỗ Tất Lợi [2] đã xác định hàm lượng tinh dầu trong toàn cây Chổi xuể (trừ rễ)
thu hái ở Q uảng Bình, Bắc Cạn, Tlìấi Nguyên vào tháng 12 năm 1971, tác giả đã thu
được trên toàn cây là 0,5 - 0,7% (tính theo dược liệu tươi) và riêng với lá là 1 - 3%).Phan Tống Sơn và cộng sự [10] cất từ cây Chổi xuể thu hái ở Đông Triều - Qtiảng Ninh vào tháng 12 tiăm 1972 được 0,5% tinh dầu tính trên dược liệu tươi.Phạm Thị Hoà [9] đã xác định hàm lượng tinh đầu từ các bộ phận khác nhau của cây Chổi thu hái ở vùng đồi Thiên An, vùng cát trắng Mỹ Thạnh - Huế Kết quả
2
Trang 7tính trên được liệu khô tuyệt đối như sau:
+ Lá và cành đồi Thiên An 1,94%
+ Lá và cầnh đồi cát Mỹ Thạnh 3,72%
+ Lá và hoa đồi Thiên An 4,35%
a.Những kết quả nghiên cứu trong nước
Phạm Thị Hoà [9] nghiên cứu (inh dẩn Chổi ở Thừa Thiên - Huế Kết quả như sau:
- Tinh đầu lá:
+ Hợp cliất monoterpen và dẫn chất chứa oxy của Ĩ1Ó lớn hơn 70%
+ Các sesquiterpen nhỏ hơn 30%
- Tinh dầu hoỉí: Các sesquiterpen lớn hơn 40%
Phan Tống Sơn và cộng sự [11] bằng phương pháp sắc kí cột nhồi đã xác định thành phần chính trong tinh đầu Chổi lấy ở Đồng Triều - Quảng Ninh như sau:
+ (X - Tluýen và a - Pinen 35%
Trang 8+ Linalool 14%
và 18% chất chưa xác định được
Nghiên cứu tinh đầu Chổi thu thập từ vùng Đồng Hới - Quảng Bình bằng phương pháp sắc kí khí phân tích, sắc kí khí - khối phổ liên hợp, phổ hồng ngoại, phổ cộng hưởng từ hạt nhân, Phan Tống Sơn và cộng sự [9] đã xác định được 15 thành phẩn chính như sau:
Trang 9+ Baeckeol 10,1%
b.Nhữììg nghiên cứu trên thế giói
Các tác giả Trung Quốc [20] nghiên cứu cây Chổi xuể đã xác định được 11 thành phần, trong đó thành phần chính là:
so sánh với tinh dầu Tràm Kết quả cho thấy: tính kháng khuẩn và kháng nấm của tinh đầu Chổi cao hơn tinh dầu Tràm, đặc biệt với chủng Staphylococcus aureus
2.3.2.Công (lựng
Tinh đẩu Chổi xuể vị hơi cay, đắng, niìíi thơm, tính ấm
Trang 10Công hăng: Tán phong hàn, hành khí, khu phong trừ thấp, thông huyết trtạch, khai khiếu, kích (hích tiêu hoổ.
Chủ trị: Chữa các bệnh phong thấp, nhức mỏi, cảm cíím, nhức dầu, ăn uốtig không tiêu, đau bụng lạnh dạ, kinh nguyệt không đều [2], [4], [10]
Trong nhân dân, cành Chổi xuể được dùng làm chổi quét nhà Lá và cành cho vào chum, vại đựng đậu xanh, tủ quần áo để tránh bọ nhậy, sâu bọ cắn Khi đau bụng lạnh, người ta thường nằm lên giường hay chõng có ỉiatt thưa, dưới gổttt đốt cây Chổi xuể [2]
Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh có cây Chổi xuể:
1/Chữa phong thấp, đau xương, đau bụng lạnh, nôn mửa: Dừng cành, hoa, lá chói xuể 20 - 40 g sắc uống Ngoài dùng đầu Chổi xoa bóp hoặc dùng Chổi xuể đốt xông
hơ [4]
2/Chữa chộn thủng sưng, lở ngứa: Nấu nước cAy Chổi xuể để ngâm rỉm [4]
3/Chữa kinh b ế hay chậm thấy kinh : Dùng hoa Chổi xuể, lá Móng tay mỗi vị 40g, Nghệ đen, Ngãi máu ìnỗi vị 10 - 20g sắc uống Cấm dùng cho phụ nữ có thai [4]
4/Dủng cho phụ nữ sau khi đẻ clìóng hết huyết hôi, chổng đồi, ân ngon miệng, hoặc phụ nữ kinh Iigtiyệt không đều: Dùng lá và hoa cây Chổi xuể 6 - 8g, sắc uống [2]
6
Trang 11- Thời gian lấy mẫu:
+ Mùa xuân: Tháng 3 năm 1999, tháng 3 năm 2000
+ Mùa hạ: Đầu tháng 5 năm 2000
+ Mùa thu: Tháng 8 năm 1999
+ Mùa đông: Tháng 11 năm 1999
- Mẫu lấy gồm: Cành mang lá, tách lá, càtih riêng.Vào mùa hoa (giữa tháng 3 đến cuối tháng 8) hái hoa riêng
3.1.2.Phương pháp thực nghiệm
3.1.2.1.Khảo sát sự phân bố cây Chổi tại Quảng ttình
Kết hợp đi thực tế và thu thập thông tin từ người dân địa phương
3.1.2.2.MỎ tả đặc điểm hình thái
Quan sát tại nơi cầy mọc, thu mẫu, chụp ảnh
3.1.2.3.Xác địrih hàm lượng tinh dầti
- Dụng cụ định lượng tinh đầu cải tiến của bộ môn Dược liệu Trường Đại học Dừợc
Hà Nội
- Thời gian định lượng 6 giờ
- Hàm lượng tinh đẩu được tính trên được liệu tươi và khô tuyệt đối
3.1.2.4.Xác định các hằng vSố vật lý và chỉ số hoá học
Tiến hành theo TCVN 189-66
• Tỷ trọng
Trang 123.1.2.5.Phân tích tinh dầu
a.Sắc kí ĩớp mỏng 1 chiều và 2 chiều
- Kích cỡ 20ctn X 20cm
- Chất hấp phụ Silicagel G -Viện Kiểm nghiệm, Silicagel GF254 - Merck
- Dung môi cho sắc kí 1 chiều: Ether dầu hoả : Ether = 95 : 5
- Dung môi cho sắc kí 2 chiều: Ether đầu hoả : Ether = 95 : 5
Trang 133 2 T H ự c NGHIỆM VẢ KẾT QUẢ
3.2.1.Kliíìo sất vị trí địa lí và điều kiện khí hậu tỉnh Quảng Hình
Quảng Bình là một tỉnh thuộc Bắc Trung bộ, kéo dài từ 18°15’ đến 16°5l’ vĩ Bắc, từ I04°25’ sang 107°14’ kinh Đông, phía bắc giáp Hà Tĩnh, phía nam giáp Quảng Trị, phía tây giáp Lào, phía đông giổp biển Đông với đường bờ biển dhi 116
km Tổng điện tích toàn tỉnh là 7983,5 kin2, trong đó điện tích vùng đổi mii Ih 5064 km2, chiếm 63,43% tổng diện (ích Quảng Bình nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới gió mùa, mùa lạnh khô hanh kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau với gió Itiòa đông bắc, có mưa phùn nhỏ Mùa nắng nóng với gió Lào thường xuyên kéo đài tờ tháng 4 đến đầu tháng 8 Mùa mưa bão kéo đài từ tháng 8 đến hết tháng 10 Nhiệt
độ trung bình năm là 23°c Mùa hạ nhiệt độ trung bình khá cao (28°C), cao nhất có thể đạt tới 39°c Mùa dông chịu ảnh hưởng của giổ mím nên nhiệt độ trung bình Ih 18°c, thấp nhất là 9°c vào tháng giêng, mùa này thường xuất hiện sương muối và sương giá Lượng mưa trung bình năm là 2450inm
Nhìn chung Quảng Bình là một tĩnh có khí hậu tương đối khắc nghiệt Tuy nhiên, Quảng Bình lại có nhiều loại cờy thích nghi được với khí hậu này và còn lh nguồn tinh đầu lớn như Tràm, Chổi
3.2.2.Khảo sát sự phân bố của cây Chổi xuể tạỉ Quảng Bình
Chổi xuể mọc ở hầu hết các vòng đồi trọc Quảng Bình, kể cả các miền cát trắng Ở mỉền đổi trọc, Chổi thường mọc xen ks VỚI các lohi efty bụi khác như Trhm,Sim, Mua Có đồi Cliổi chiếm ưu thế, có khỉ lại bị lấn át bởi Tràm Ở miền cát trắng Chổi thường mọc ở các trầm cát, có khi xen lẫn với cây Rười (xem lược đổ phân bố cây Chổi tỉnh Quảng Bình) Trong những năm gần đây, với chính sách phủ xanh đất trống đồi trọc, Chổi đã dần dần bị thay thế bởi các đồi Thông, Cao su Tuy vậy, diện tích vùng đổi trọc vẫn còn là một con số đátig lo ngại của tỉnh Cồng với I1Ó là cây Chổi mọc khắp các vùng đồi trọc của 6 huyện trong cả tỉnh và các đổi cát của các huyện: Quảng Ninh, Lệ Thuỷ
Cây Chổi có thể mang lại nguồn tinh đẩu lớn nhưng vấn đề khai thác nó chưa được đề cập đến
Trang 14Lược ĐỔ PHÂN BỐ CÂY CHỔi< ?
tinh Quđng binh
Trang 153.2.3.f)ặc điểm hình thái, sinh lí của cây Chổi
Quan sát cây Chổi triọc ở vùng đồi xã Phú Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ chúng tôi thấy: Chổi mọc thành bụi, cao 0,5-lrn^ Cây phân nhánh ngay từ gốc, cành lại mọc nhiều nhánh con Thân và cành nhỏ, mềm, mùi thơm Lá mọc đối hình kim, không cuống, đài khoảng lcin, khi khô đễ rụtig Hoa trắng, nhỏ, mọc đơn độc ở nách lá (ảnh 1) Nụ hoa hình chóp ngược (ảnh 2) Cánh tràng tròn, rời nhau, mẫu 5 Nhị mẫu
6 đính bên tràng (ảnh 3) Bầu hạ 3 ô, rắt nhiều noãn Quả nang (ảnh 4,5)
Mùa hoa Chổi từ giữa tháng 3 đến đầu tháng 8 Chổi có sức sống mãnh liệt và nhịp độ tái sinh rất cao Chổi mọc tốt quanh năm Nếu cắt cành cách gốc khoảng 10
cm thì sau 2 tháng cây sẽ mọc tốt như ban đầu Chổi mọc xanh tốt quanh năm
Ảnh 1: Hoa Chổi xuể (Tỉ lệ 1 :5 )
Trang 16Ảnh 2: Nụ hoa Chổi xuể (Tỉ lộ 2,5:1)
Trang 193.2.4.Phân tích hoá học
3.2.4.1.xầc định hàni lượng tinh dầu
Tiến hành lấy mẫu như phán 3.1.1, xdc định hàm lirợng tinh đầu như phân3.1.2.3.1, thời giíin định lượng là 6 giờ Tiến hành xác địtlh hàm lượng tinh dầu trên
4 đối tượng: lá, cành, phần trên mặt đất và hoa Kết quả định lượng được tóm tắt trong bảng 1, 2, 3 và 4 (lấy kết quả trung bình của 3 lần định lượng)
Bảng 1: Hàin lượng tính đầu trohg lá
Thời gian
thu hái
Khối lượng được liệu (g)
Độ ẩm(%)
Hàm lượng tinh dầu (%)
Độ ẩm (%)
Hàm lượng tinh đầu (%)Tươi Khô tuyệt ctối
Trang 20Bảng 3: Hàm lượng tinh dầu trong hoa
Thời gian
Thu hái
Khối lượng đtrực liộu (g) Thể tích (ml)
Hàm lượng tươi(%)
Trang 21sự thay đổi hàm lượng tinh đầu không lớn lắm Điều đó cho thấy cổ thể khai thác
Chổi quanh năm
- Cân chính xác lọ picnomet rỗng, khô và sạch (rrì)
- Cân lọ picnomet đã đổ đầy mẫu thử và đã lau khô mặt ngoài lọ (m,) £>ổ mẫu thừ, rửa sạch lọ picnomet, tráng bằng Ethanot vằ aceton Lấm khô bình
- Tiếp tực xác địtihkhối lượng lọ picnomet chứa đầy nước cất (m2);
- Tỉ trọng của tinh dầu được tính theo công thức:
, m, - m
d = tn2 - m
—= -b.Xác định chỉ số khúc xạ (n)
*i* Nguyên lý:
Cho ánh sáng đi qua 2 môi trường có tỉ trọng khác tihati thì vậii lốc ắiih sáng bị thay đổi, ánh sáng phản xạ lại
Tiến nhtìh theo phương pháp đo góc tới hạn
*t* Dụng cụ : Khúc xạ kế kiểu aphe có đèn Natri để triệt tiêu hiện tượng tẩit sắc
❖ Nhiệt độ đo: 25°c
♦í* Cẩch đo:
Mờ hộp lăng kính, lau sạch 2 mặt lăng kính, nhỏ 2 giọt tinh đầu lên láng kính
mờ phía dưới, đàn đều Đóng hộp lăng kính Điều chỉnh máy tới khi 2 miên sáng tối cắt nhau đúng giao điểm của vạch chữ thập Đọc chỉ số kliííc xạ của tinh ổẩti (n)
Trang 22RCOOH + KOH -» RCOOK + H?0
Từ lượng kiềm đã clùng, ta tính được chỉ số acid
- Cách xác định:
+ Cân 2 g tinh dầu không lẫn nước, cho vào bình xà phòng hoá, tiếp đó thêm
10 ml ethanol trung tính có nồng độ 95% ở 25°c Nhỏ 2 - 3 giọt phenolphtalein 0,2% trong ethanol 95% ở 25°c
+ Chuẩn độ bồng dung dịch KOH 0 ,IN cho đến klii xuất hiện màu hổng
+ CHỈ số acid được tính tlieo công thức: