Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
803,46 KB
Nội dung
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời nói đầu Bất kỳ một quốc gia nào ngày nay cũng luôn có rất nhiều vấn đề cần giải quyết. Trong đó giải quyết việc làm cho ng-ời lao động luôn là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, nhất là đối với Việt Nam- một quốc gia đang trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã và đang tìm ra một h-ớng đi khá hiệu quả để giải quyết việc làm, đó là tiến hành hoạt động xuất khẩu lao động (XKLĐ) sang các thị tr-ờng lao động ngoài n-ớc. Đây thực sự là một hoạt động mang lại rất nhiều lợi ích cho bên xuất khẩu, các lợi ích này tới với nhiều phía, từ Nhà n-ớc, các doanh nghiệp XKLĐ và quan trọng nhất là bản thân ng-ời lao động. Chỉ thị số 41 CT/TW về xuất khẩu lao động và chuyên gia ngày 22/9/1998 của Bộ chính trị đã nêu rõ: Xuất khẩu lao động v chuyên gia l một hot động kinh tế xã hội góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho ng-ời lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất n-ớc và tăng c-ờng hợp tác quốc tế giữa n-ớc ta với cc nớc. . Chúng ta đã đạt đ-ợc rất nhiều thành tựu trong XKLĐ, có tới hơn 400.000 lao động hiện đang làm việc tại trên 40 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Các ngành nghề mà lao động Việt Nam làm việc chủ yếu là trong lĩnh vực công nghiệp, phục vụ cá nhân và xã hội hoặc xây dựng, các thị tr-ờng chủ yếu có thể kể tới nh- 4 thị tr-ờng XKLĐ chính: Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaisia, Đài Loan và một số thị tr-ờng còn lại khác. Trong những năm gần đây, -ớc tính l-ợng ngoại tệ do lao động chuyển về n-ớc bình quân từ 1,2- 1,5 tỷ USD, năm 2004 đạt khoảng 1,6 tỷ USD t-ơng đ-ơng 6,15% tổng kim ngạch xuất khẩu cả năm. Đồng thời Nhà n-ớc cũng tiết kiệm hàng triệu Đôla Mỹ mỗi năm do không phải đầu t- tạo việc làm mới trong n-ớc cho số lao động t-ơng đ-ơng với số lao động xuất khẩu mỗi năm (để tạo một việc làm mới, suất đầu t- bình quan là 39,3 triệu đồng t-ơng đ-ơng 2540 USD; nếu năm 2003 ta không đ-a đ-ợc 75000 lao động đi làm việc n-ớc ngoài, thì xã hội phải đầu t- trên 190 triệu USD để tạo thêm việc làm mới). Tuy nhiên, thị phần thị tr-ờng để chúng ta XKLĐ giống nh một chiếc bnh kinh tế khổng lồ, củng theo đó có vô số ngời muốn ăn. Chũng ta sẽ ăn hết dần phần ca mình nếu chũng ta không biết cách làm tăng miếng bánh kinh tế đó lên, không chỉ là sự tăng lên về số l-ợng mà cả tỷ trọng trong chiếc bánh đó. Xuất phát từ điều này, chúng ta cần thiết phải tìm kiếm và mở rộng thêm nhiều thị tr-ờng mới, muốn vậy chúng ta phải xây dựng một lộ trình và chiến l-ợc phù hợp, xác định rõ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Quốc Khánh KTLĐ 44 2 những thị tr-ờng tiềm năng cũng nh- các đối thủ cạnh tranhTừ đây sẽ tìm ra những giải pháp có hiệu quả nhằm tiếp cận và khai thác tốt các thị tr-ờng đó, điều này càng trở nên cấp thiết và quan trọng trong tình hình thế giới đầy biến động hiện nay và các đối thủ của chúng ta trong hoạt động XKLĐ rất mạnh và có kinh nghiệm. Trên cơ sở những phân tích trên, ng-ời nghiên cứu đã tiến hành bài viết Tìm kiếm và mở rộng thị tr-ờng lao động ngoài n-ớc nhằm đẩy mạnh công tác XKLĐ giai đoạn 2006-2010 d-ới sự h-ớng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của PGS.TS Trần Xuân Cầu - khoa Kinh tế Lao động và Dân số. Các vấn đề liên quan: phân tích những yếu tố thuận lợi và khó khăn của ta trong việc phát triển thị tr-ờng, phân tích và đánh giá các thị tr-ờng tiềm năngcuối cùng là giải pháp tiếp cận và khai thác hiệu quả các thị tr-ờng tiềm năng đó. Bài viết chia làm ba phần: Phần i: Lý luận chung về công tác tìm kiếm và mở rộng TTLĐ ngoài n-ớc trong hoạt động XKLĐ. Phần II: Đánh giá thực trạng hoạt động tìm kiếm và mở rộng TTLĐ ngoài n-ớc. Phần III: Giải pháp và kiến nghị nhằm tiếp cận và khai thác các TTLĐ tiềm năng. Dù đã có rất nhiều cố gắng, song bài viết không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định, rất mong nhận đ-ợc sự đóng góp và chỉ bảo cụ thể của những ng-ời cùng quan tâm tới vấn đề trên. Xin chân thành cảm ơn! Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Quốc Khánh KTLĐ 44 3 Phần I : Lý luận chung về công tác tìm kiếm & mở rộng thị tr-ờng lao động ngoài n-ớc trong hoạt động XKLĐ I.Một số khái niệm liên quan 1. Khái niệm và đặc điểm thị tr-ờng lao động ngoài n-ớc 1.1 Khái niệm Thị tr-ờng lao động, theo nghĩa rộng, là nơi cung và cầu lao động tác động qua lại với nhau, hay là nơi mua bán sức lao động diễn ra giữa ng-ời lao động (cung lao động) và ng-ời sử dụng lao động (cầu lao động). Thị tr-ờng lao động, theo nghĩa hẹp, chỉ giới hạn trong khu vực có quan hệ lao động (thuê m-ớn lao động động và làm công ăn l-ơng), đ-ợc hiểu là nơi diễn ra sự trao đổi theo nguyên tắc thỏa thuận về các quan hệ lao động (việc làm, tiền công và các điều kiện làm việc khác) giữa ng-ời lao động và ng-ời sử dụng lao động bằng hình thức hợp đồng lao động. Thị tr-ờng lao động có thể đ-ợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau, nói riêng phân theo không gian thì thị tr-ờng lao động có thể chia thành thị tr-ờng lao động trong n-ớc, thị tr-ờng lao động ngoài n-ớc (hay thị tr-ờng lao động quốc tế). Thị tr-ờng lao động trong n-ớc là thị tr-ờng lao động trong phạm vi lãnh thổ quốc gia nghiên cứu mà không v-ợt khỏi đ-ờng biên giới quốc gia đó. Thị tr-ờng lao động ngoài n-ớc là thị tr-ờng lao động hoạt động bên ngoài phạm vi lãnh thổ quốc gia nghiên cứu. Về cơ bản 2 loại thị tr-ờng lao động này là nh- nhau, chỉ khác nhau cơ bản về phạm vi không gian lãnh thổ mỗi loại thị tr-ờng và một số đặc điểm xung quanh yếu tố địa lý khác nhau này. Chúng ta sẽ cùng phân tích kỹ đặc điểm của thị tr-ờng lao động ngoài n-ớc trong giai đoạn hiện nay. 1.2 Đặc điểm thị tr-ờng lao động ngoài n-ớc Trong những năm qua, thị tr-ờng lao động ngoài n-ớc có nhiều biến đổi do ảnh h-ởng của: tốc độ tăng tr-ởng kinh tế thế giới, khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực Châu á; tình hình chính trị thế giới có nhiều biến động, nạn khủng bố, các cuộc chiến tranh Afganistan, Iraqđã khiến cho nền kinh tế thế giới nói chung và thị tr-ờng lao động quốc tế nói riêng phải đ-ơng đầu với nhiều thách thức mới. Tuy nhiên, cũng trong thời gian qua đã chứng kiến sự phục hồi kinh tế của các n-ớc bị khủng hoảng kinh tế giai đoạn 1997-1998. Nhờ một loạt các chính sách cải cách hệ thống trong các doanh nghiệp và tài chính, cùng sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế (WB, IMF), nền kinh tế các n-ớc này đã phục hồi và có tác động tích cực vào tình hình thị tr-ờng lao động trong n-ớc và khu vực, tạo nhiều công ăn việc làm mới cho ng-ời lao động. Qua đó có thể khái quát một số đặc điểm chính của thị tr-ờng lao động quốc tế trong giai đoạn hiện nay nh- sau: Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Quốc Khánh KTLĐ 44 4 Do vấn đề đổi mới công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhiều quốc gia có nhu cầu sử dụng lao động có trình độ chuyên môn cao và giảm quy mô sử dụng lao động giản đơn, trình độ chuyên môn thấp. Xuất phát từ lợi nhuận, nhiều quốc gia đã chuyển đầu t- t- bản sang các n-ớc kém phát triển hơn để sử dụng nhân công của n-ớc đ-ợc đầu t- với giá rẻ. Khu vực 3D (Dirty-Difficulty-Danger) tại nhiều quốc gia triển phát triển và các quốc gia có nền công nghiệp mới luôn có nhu cầu về lao động n-ớc ngoài. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu lao động dịch vụ tăng cao so với khu vực sản xuất nên xu h-ớng sử dụng lao động n-ớc ngoài gia tăng ở nhiều quốc gia và chủ yếu là sử dụng lao động nữ, tr-ớc hết trong các công việc dịch vụ gia đình và các trung tâm xã hội. Cùng với sự khan hiếm nhân lực tại khu vực 3D tại các quốc gia phát triển thì nhu cầu về sỹ quan, thuyền viên trên các tàu vận tải có xu h-ớng gia tăng mà mức tăng lực l-ợng sỹ quan có tỷ lệ cao hơn so với thuyền viên vận tải. Sự tiến bộ của công nghệ thông tin làm cho các quốc gia có nhu cầu sử dụng lao động và các quốc gia xuất khẩu lao động đều có sự lựa chọn nhanh chóng đối tác cần tiếp cận, đồng thời với sự gia tăng nhanh số l-ợng các quốc gia xuất khẩu lao động trong những năm gần đây, đã tạo ra sự cạnh tranh mạnh trên thị tr-ờng lao động ngoài n-ớc, làm giảm giá nhân công tại nhiều khu vực trong đó mức giảm giá nhân công của lao động giản đơn lớn hơn so với lao động có chuyên môn kỹ thuật. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Quốc Khánh KTLĐ 44 5 2.Vài nét về hoạt động xuất khẩu lao động 2.1 Vị trí và ý nghĩa Nhằm thực hiện có hiệu quả chủ tr-ơng đẩy mạnh xuất khẩu lao động nói trên, ngày 22/9/1998 Bộ Chính trị đã banh hành Chỉ thị số 41 CT/TW về xuất khẩu lao động v chuyên gia, trong đó nêu rõ: Xuất khẩu lao động v chuyên gia là một hoạt động kinh tế xã hội góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho ng-ời lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất n-ớc và tăng c-ờng hợp tác quốc tế giữa n-ớc ta với các n-ớc. cùng với các giải pháp giải quyết việc làm trong n-ớc là chính, xuất khẩu lao động và chuyên gia còn có vai trò quan trọng tr-ớc mắt và lâu dài, góp phần xây dựng đội ngũ lao động cho công cuộc xây dựng đất n-ớc trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đồng thời Chỉ thị xc định: Xuất khẩu lao động v chuyên gia là một chiến l-ợc quan trọng lâu dài; phải đ-ợc mở rộng và đa dạng hoá thị tr-ờng, đáp ứng đ-ợc nhu cầu và bảo đảm sức cạnh tranh trên thị tr-ờng lao động ngoài n-ớc; nâng cao chất l-ợng đào tạo lao động xuất khẩu. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (4/2001) tiếp tục khẳng định chủ tr-ơng đối với hoạt động xuất khẩu lao động trong thời gian tới: Đẩy mnh xuất khẩu lao động. Xây dựng v thực hiện đồng bộ, chặt chẽ cơ chế, chính sách về đào tạo nguồn lao động, đ-a lao động ra n-ớc ngoài, bảo vệ quyền lợi và tăng uy tín của ng-ời lao động Việt Nam ở n-ớc ngoi. v Coi trọng đào tạo đội ngũ lao động có tay nghề cao, kỹ s- thực hành -u tiên đào tạo nhân lực phục vụ phát triển xuất khẩu lao động, một số ngnh kinh tế mủi nhọn Hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia đã đ-ợc tiến hành từ những năm 80, thông qua các Hiệp định Chính Phủ ký giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ các n-ớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu và một số n-ớc Châu phi. Thập kỷ 90 đánh dấu những biến động chính trị lớn tại hệ thống các n-ớc XHCN và các n-ớc Châu Phi. Trong thời gian này, nền kinh tế Việt Nam chuyển từ chế độ tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa. Hoạt động xuất khẩu lao động đã khẳng định đ-ợc vị thế, tầm quan trọng về ý nghĩa chính trị cũng nh- hiệu quả kinh tế trong thời kỳ đổi mới. 2.2 Đặc điểm XKLĐ là một hoạt động kinh tế: XKLĐ là giải pháp toàn diện không chỉ nhằm giải quyết công ăn việc làm cho ng-ời lao động, mà còn giúp cho quốc gia XKLĐ thu về nhiều ngoại tệ và các lợi ích kinh tế khác: Ng-ời lao động đi XKLĐ sẽ mang về lợi ích kinh tế cho nhà n-ớc, đó là khoản ngoại tệ mà họ gửi về n-ớc và các khoản thuế liên quan. Lợi ích cho doanh nghiệp XKLD là khoản thu đ-ợc chủ yếu từ các loại phí giải quyết việc làm ngoài n-ớc. Trên tất cả, lợi ích rõ nhất chính là khoản thu nhập gia tăng cho chính bản thân ng-ời lao động và gia đình họ so với việc họ làm trong n-ớc. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Quốc Khánh KTLĐ 44 6 XKLĐ là hoạt động mang tính xã hội: Thực chất XKLĐ là xuất khẩu sức lao động, mà sức lao động luôn gắn trực tiếp với ng-ời lao động cụ thể. Do vậy mọi chính sách XKLĐ phải gắn với các chính sách kinh tế xã hội liên quan : chính sách BHXH, giải quyết việc làm sau khi hết hạn hợp đồng, bảo đảm các cam kết trong hợp đồng lao động đ-ợc thực hiện đúng. XKLĐ là sự kết hợp hài hoà giữa quản lý vĩ mô của nhà n-ớc và sự chủ động, tự chịu trách nhiệm của tổ chức XKLĐ đ-a ng-ời lao động đi làm việc ở n-ớc ngoài. XKLĐ đang diễn ra trong môi tr-ờng cạnh tranh gay gắt và đầy biến động. Chúng ta đều biết, XKLĐ mang lại lợi ích kinh tế vô cùng to lớn cho các n-ớc XKLĐ, có n-ớc còn xác định XKLĐ là mũi nhọn kinh tế, mỗi năm có thể thu về hàng tỷ đôla ngoại tệ. Bên cạnh đó, XKLĐ đang diễn ra trong môi tr-ờng kinh tế xã hội, chính trị đầy biến động (các cuộc khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế trong khu vực và trên thế giới liên tiếp diễn ra hay các cuộc đảo chính, nạn khủng bố, chiến tranh khu vực), các n-ớc có kinh tế phát triển mạnh và th-ờng xuyên nhập khẩu lao động, khi xảy ra suy thoái kinh tế cũng đồng thời nảy sinh các vấn đề thất nghiệp, cắt giảm lao động nhập khẩu. Chính các lý do kể trên cho thấy hoạt động XKLĐ đang thực sự là cuộc cạnh tranh khốc liệt nhằm chiếm lĩnh thị tr-ờng giữa các quốc gia, các doanh nghiệp trong hoạt động XKLĐ, trong bối cảnh thế giới đầy biến động nh- hiện nay. XKLĐ phải đảm bảo lợi ích cả 3 bên, đó là : Lợi ích kinh tế của nhà n-ớc là khoản ngoại tệ mà ng-ời lao động gửi về n-ớc và các khoản thuế liên quan. Lợi ích kinh tế của tổ chức XKLĐ là các khoản thu chủ yếu từ các loại chi phí giải quyết việc làm ngoài n-ớc. Lợi ích kinh tế của ng-ời lao động là các khoản thu nhập mà họ nhận trực tiếp từ đối tác sử dụng lao động n-ớc ngoài. 2.2 Các hình thức xuất khẩu lao động Theo khoản 2, điều 2, nghị định số 152/1999/NĐ- CP, ng-ời lao động và chuyên gia (gọi chung là ng-ời lao động) đi làm việc ở n-ớc ngoài theo một số hình thức sau : Thông qua doanh nghiệp Việt Nam làm dịch vụ cung ứng lao động gọi chung là doanh nghiệp chuyên doanh. ở Việt Nam hiện nay, các tổ chức, doanh nghiệp XKLĐ theo hình thức này bao gồm các DNNN, các công ty cổ phần mà nhà n-ớc giữ cổ phần chi phối, các doanh nghiệp thuộc cơ quan TW, các tổ chức khác nh- TLĐLĐVN, ĐTNCSHCM Thông qua doanh nghiệp Việt Nam nhận thầu, khoán xây dựng công trình liên doanh, liên kết chia sản phẩm ở n-ớc ngoài hoặc đầu t- ra n-ớc ngoài (gọi chung là doanh nghiệp không chuyên doanh). Theo hợp đồng lao động do cá nhân ng-ời lao động trực tiếp ký với các đơn vị hoặc ng-ời sử dụng lao động ở n-ớcc ngoài. 2.3 Các loại lao động XKLĐ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Quốc Khánh KTLĐ 44 7 Lao động chuyên gia Đây là hoạt động xuất khẩu mà ng-ời tham gia là những ng-ời có trình độ Cao đẳng, Đại học và trên Đại học. Họ là các chuyên gia t- vấn, điều hành và quản lý. Loại lao động này th-ờng có mức thu nhập rất cao nh-ng chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng số lao động đi xuất khẩu. Lao động kỹ thuật Đối t-ợng này bao gồm những ng-ời đã qua đào tạo ở các tr-ờng THCN, CNKT. Họ là những ng-ời thợ lành nghề hoặc có trình độ chuyên môn nhất định, có thể làm việc ở những nhà máy, xí nghiệp có trình độ cơ khí hoá cao, máy moác hiện đại. Thu nhập của họ cũng t-ơng đối cao và ổn định. Đây là đối t-ợng đang đ-ợc khuyến khích phát triển. Đối t-ợng này khác với đối t-ợng lao động chuyên gia, thu nhập của họ không cao bằng nh-ng sau khi hết thời gian XKLĐ họ có thể mang về n-ớc những kiến thức học hỏi đ-ợc từ các n-ớc nhận lao động xuất khẩu. Lao động phổ thông Đây là loại lao động đã tốt nghiệp THCS và THPT. Họ chủ yếu làm việc ở các nhà máy, xí nghiệp nh-ng dây truyền đòi hỏi yêu cầu chuyên môn không cao hoặc có thể làm giúp việc gia đình (Ô-Sin), làm việc trong các viện d-ỡng lão. Công việc này đòi hỏi phải chịu khó và kiên trì hơn là trình độ. Loại lao động này do có trình độ chuyên môn thấp nên có mức thu nhập thấp hơn hai loại lao động trên và chiếm tỷ trọng khá lớn trong số lao động xuất khẩu của Việt Nam. 3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội của XKLĐ Hiệu quả kinh tế- xã hội của XKLĐ là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ giữa kết quả về kinh tế và xã hội của hoạt động XKLĐ với các nguồn lực để tạo ra nó, đ-ợc đánh giá thông qua th-ớc đo thực hiện mục tiêu: phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho ng-ời lao động; tăng nguồn thu và dự trữ ngoại tệ; khám phá và tiếp nhận các bí quyết công nghệ; tăng c-ờng quan hệ hợp tác quốc tế với các n-ớc. Để định l-ợng hiệu quả của XKLĐ, các nhà chuyên môn sử dụng một số chỉ tiêu chủ yếu sau: 3.1 Số l-ợng lao động làm việc ở n-ớc ngoài hàng năm Số l-ợng lao động làm việc hàng năm ở n-ớc ngoài đ-ợc xác định theo công thức: OEj = OEj-1 + Oejx Oejm (1) Trong đó: - Oej là số l-ợng lao động làm việc ở n-ớc ngoài năm j; - OEj-1 là số l-ợng lao động đang làm việc ở n-ớc ngoài cuối năm j-1; - Oejx là số l-ợng lao động đ-a đi trong năm j; - Oejm là số lao động về n-ớc năm j; - j là năm nghiên cứu. Chỉ tiêu này cho biết: Nếu hoạt động tạo việc làm ngoài n-ớc đ-ợc duy trì th-ờng xuyên với quy mô hợp lý, sẽ có một lực l-ợng làm việc ổn định ở Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Quốc Khánh KTLĐ 44 8 n-ớc ngoài, Nhà n-ớc tiết kiệm đ-ợc một khoản vốn để tạo việc làm trong n-ớc. 3.2 Chỉ tiêu về tỷ trọng lao động xuất khẩu 3.2.a Tỷ trọng lao động xuất khẩu trong tổng số lực l-ợng lao động xã hội hàng năm: Là tỷ lệ phần trăm số ng-ời lao động đi làm việc ở n-ớc ngoài so với tổng số lao động xã hội trong năm Biểu thức xác định nh- sau: OER(%) = OE x 100 = OE x 100 (2a) LF E+U Trong đó: - OER là tỷ lệ lao động xuất khẩu trên tổng số lực l-ợng lao động xã hội đ-ợc tính bằng phần trăm của năm nghiên cứu; - LF là lực l-ợng lao động xã hội, đ-ợc xác định bằng tổng dân số trong độ tuổi lao động có việc làm (E) và dân số không có việc làm (thất nghiệp: U) của năm nghiên cứu; - OE là số lao động đi làm việc ở n-ớc ngoài trong năm; Tỷ trọng lao động xuất khẩu trên tổng số lao động xã hội phản ánh khả năng giải quyết việc làm ngoài n-ớc của XKLĐ. 3.2.b Tỷ trọng lao động xuất khẩu trên tổng số lao động thất nghiệp: Là tỷ lệ phần trăm số ng-ời lao động đang làm việc ở n-ớc ngoài so với tổng số lao động thất nghiệp của năm nghiên cứu. Biểu thức xác định nh- sau: OERU(%) = OE x 100 (2b) U Trong đó: - OERU là tỷ lệ lao động xuất khẩu trên tổng số lực l-ợng lao động thất nghiệp đ-ợc tính bằng % của năm nghiên cứu; - U là số lao động thất nghiệp; - OE là số l-ợng lao động đang làm việc ở n-ớc ngoài trong năm; Tỷ trọng lao động xuất khẩu trên tổng số lao động thất nghiệp phản ánh khả năng giải quyết việc làm, giảm thất nghiệp từ XKLĐ. OERU càng cao, khả năng giải quyết việc làm, giảm thất nghiệp của XKLĐ càng lớn và ng-ợc lại. 3.3 Tỷ trọng lao động xuất khẩu đã đ-ợc đào nghề trong tổng số lao động xuất khẩu: Là tỷ lệ phần trăm số ng-ời lao động đã qua đào tạo đi làm việc ở n-ớc ngoài so với tổng số lao động xuất khẩu. Biểu thức xác định: OERT(%) = OET x 100 (3) OE Trong đó: - OERT là tỷ lệ lao động xuất khẩu đã qua đào tạo nghề trên tổng số lao động xuất khẩu trong năm nghiên cứu, tính bằng %; - OET là số lao động xuất khẩu đã qua đào tạo nghề; Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Quốc Khánh KTLĐ 44 9 - OE là số lao động đi làm việc ở n-ớc ngoài; Đây là chỉ tiêu phản ánh chất l-ợng của lao động xuất khẩu. 3.4 Tỷ lệ lao động hoàn thành hợp đồng Tỷ lệ lao động hoàn thành hợp đồng là tỷ lệ phần trăm giữa số lao động hoàn thành các cam kết trong hợp đồng lao động trên tổng số lao động xuất khẩu. Biểu thức xác định: n OEfi f(%) = i=1 x 100 (4) n OEi i=1 Trong đó: - f là tỷ lệ lao động hoàn thành hợp đồng; - OEfi là số lao động hoàn thành hợp đồng i; - OEi là số lao động đi làm việc n-ớc ngoài theo hợp đồng i; Chỉ tiêu này cho biết có bao nhiêu phần trăm lao động thực hiện đúng theo các cam kết ghi trong hợp đồng đi làm việc ở n-ớc ngoài. 3.5 Mức sinh lợi của XKLĐ Hoạt động XKLĐ đ-ợc coi nh- hoạt động đầu t- tổng hợp, trong đó: Nhà n-ớc, doanh nghiệp XKLĐ và ng-ời lao động là những nhà đầu t- kỳ vọng vào sự thu hồi vốn lớn hơn trong t-ơng lai. Để xác định lợi ích kinh tế thu đ-ợc khi XKLĐ, chúng ta dùng mô hình d-ới đây: (5) Trong đó: - E là lợi ích kinh tế kỳ vọng thu đ-ợc khi XKLĐ; - n là tổng số năm lao động làm việc ở n-ớc ngoài; - Ioj là thu nhập năm thứ j của ng-ời lao động làm việc ở n-ớc ngoài; - Ihj là thu nhập năm thứ j của lao động làm việc ở trong n-ớc; - C là chi phí di chuyển; - M là chi phí mội giới mà ng-ời lao động trả cho nhà môi giới; - r là tỷ lệ lãi suất. Mức sinh lợi của XKLĐ cho biết khả năng tạo ra thu nhập thuần của ng-ời lao động nếu đi làm việc ở n-ớc ngoài thì sẽ cao hơn trong n-ớc là bao nhiêu lần trong một thời gian nhất định. 3.6 Mức tiết kiệm vốn đầu t- tạo việc làm Mức tiết kiệm vốn đầu t- tạo việc làm hàng năm đ-ợc xác định: Ms = mi x OE (6) Trong đó: - Ms là mức tiết kiệm đầu t- tạo việc làm hàng năm; - mi là suất đầu t- bình quân cho một việc làm trong n-ớc năm i; - OE là số l-ợng lao động bình quân làm việc ở n-ớc ngoài năm i; Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Quốc Khánh KTLĐ 44 10 - i là năm nghiên cứu. Chỉ tiêu này cho biết, XKLĐ sẽ tiết kiệm đ-ợc bao nhiêu vốn cho đầu t- tạo việc trong n-ớc. 3.7 Tỷ trọng tích lũy từ XKLĐ (tiết kiệm: Soe) trong tổng số tích luỹ của nền kinh tế (tiết kiệm: Sn) Tỷ trọng tích lũy từ XKLĐ là tỷ lệ phần trăm giữa khoản tiền mà ng-ời lao động gửi về n-ớc so với tổng tích lũy của nền kinh tế. Biểu thức xác định tỷ trọng tích luỹ từ XKLĐ (Soe) nh- sau: Soe(%) = Soe x 100 (7) Sn Tỷ trọng tích lũy từ XKLĐ cho biết phần XKLĐ đóng góp vào tích luỹ chung của nền kinh tế. 3.8 Hệ số xuất khẩu ròng Đó là tỷ lệ giữa số ngoại tệ thu đ-ợc so với khoản chi phí bằng ngoại tệ phải bỏ ra để nhập khẩu các yếu tố đầu vào và các khoản chi phí khác. Biểu thức xác định: (8) Trong đó: - K là hệ số xuất khẩu ròng của nền kinh tế - FCTj là tổng số ngoại tệ thu về của ngành j - FCSj là số ngoại tệ đã chi ra để nhập khẩu các yếu tố đầu vào và các khoản chi phí khác của ngành j. Hệ số xuất khẩu ròng cho biết tình hình cán cân th-ơng mại quốc gia. K càng lớn thì hệ số tái tạo ngoại tệ càng cao. Ngoài ra ta cũng có hệ số xuất khẩu ròng theo ngành, nó cho biết khả năng tái tạo ngoại tệ của từng ngành, so sánh hệ số xuất khẩu ròng giữa các ngành cho biết khả ănng tái tạo ngoại tệ giữa các ngành và ngành nào coá khả năng tái tạo cao nhất, thấp nhất. Biểu thức xác định: Kj = FCTj (9) FCSj Trong phần phân tích thực trạng tình hiònh XKLĐ của Việt Nam chúng ta sẽ cùng làm rõ một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế-xã hội của XKLĐ của Việt Nam trong thời gian qua. II.Nội dung và sự cần thiết của công tác tìm kiếm & mở rộng thị tr-ờng lao động ngoài n-ớc. 1.Nội dung của công tác tìm kiếm và mở rộng thị tr-ờng lao động ngoài n-ớc. 1.1 Khái niệm Tìm kiếm và mở rộng TTLĐ ngoài n-ớc là việc sử dụng các ph-ơng thức trực tiếp hoặc gián tiếp trên cơ sở phân tích thị tr-ờng về nhiều mặt để tìm ra các thị tr-ờng lao động mới bên ngoài lãnh thổ Việt Nam nhằm đ-a lao động Việt Nam sang đó làm việc. Thị tr-ờng lao động mới bên ngoài lãnh thổ Việt Nam là nơi ch-a có hoặc hầu nh- ch-a có lao động Việt Nam làm việc tại đó theo ch-ơng trình [...]... trong công tác tìm kiếm và mở rộng thị tr-ờng lao động ngoài n-ớc để không những tăng về số l-ợng lao động xuất khẩu hàng năm mà có thể mở rộng đ-ợc các thị tr-ờng lao động ngoài n-ớc mới bên cạnh việc duy trì những thị tr-ờng đã có 1.3 Các ph-ơng thức tìm kiếm và mở rộng thị tr-ờng lao động ngoài n-ớc a Ph-ơng thức gián tiếp: Là hình thức khi doanh nghiệp mở rộng thị tr-ờng và xuất khẩu lao động thông... kiếm và mở rộng thị tr-ờng lao động ngoài n-ớc trong công tác XKLĐ I.Đánh giá công tác tìm kiếm và mở rộng thị tr-ờng lao động ngoài n-ớc của Việt Nam trong thời gian qua 1 Quy mô và thị phần các thị tr-ờng lao động ngoài n-ớc của Việt Nam 1.1 Quy mô Quy mô XKLĐ của Việt Nam trong thời gian qua liên tục tăng Tính từ năm 2000 đến thời điểm cuối 2005, chúng ta đã đ-a đ-ợc 326.831 lao động và chuyên gia... nguyên nhân cũng lại xoay quanh vấn đề lao động bỏ trốn Tất cả nguyên nhân khiến lao XKLĐ ch-a đạt hiệu quả cao nhất, thị tr-ờng bị mất cùng các nguyên nhân của một số hạn chế trong công tác tìm kiếm và mở rộng thị tr-ờng lao động ngoài n-ớc sẽ đ-ợc trình bày và phân tích trong phần các nguyên nhân còn tồn tại trong công tác tìm kiếm và mở rộng thị tr-ờng lao động ngoài n-ớc d-ới đây Nguyễn Quốc Khánh... quốc gia XKLĐ mà còn gồm cả quốc gia nhận lao động xuất khẩu và các tổ chức quốc tế liên quan tới lao động (ILO,IMO ở Việt Nam, việc tìm kiếm và mở rộng thị tr-ờng lao động ) ngoài n-ớc nói riêng và trong hoạt động XKLĐ nói chung đ-ợc dựa trên một số văn bản luật và d-ới luật chủ yếu sau đây : Để tạo điều kiện cho việc ổn định và phát triển thị tr-ờng lao động ngoài n-ớc, Điều 134 Bộ luật Lao động đã... tiếp tìm kiếm thị tr-ờng để XKLĐ ra thị tr-ờng ngoài n-ớc Doanh nghiệp có thể chọn một số cách sau : - Tổ chức một bộ phận xuất khẩu riêng của doanh nghiệp đảm nhận luôn công tác tìm kiếm thị tr-ờng mới - Thành lập một chi nhánh xuất khẩu lao động ở n-ớc ngoài, trong đó có bộ phận tìm kiếm thị tr-ờng mới - Sử dụng văn phòng đại diện ở n-ớc ngoài trực tiếp tìm kiếm và mở rộng các thị tr-ờng lao động. .. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.4 Cơ sở để tìm kiếm và mở rộng thị tr-ờng lao động ngoài n-ớc a Cơ sở pháp lý Hàng hoá sức lao động là loại hàng hoá đặc biệt, liên quan trực tiếp tới con ng-ời (ng-ời lao động) , do đó mọi hoạt động tìm kiếm và mở rộng thị tr-ờng lao động ngoài n-ớc đều phải vì ng-ời lao động, phải đ-ợc triển khai dựa trên các quy tắc chặt chẽ và nhất quán Đó chính là các quy định, nghị... các đối tác n-ớc ngoài trong công tác tìm kiếm và mở rộng TTLĐ ngoài n-ớc; phối hợp với các cơ quan Trung -ơng, địa ph-ơng trong việc giải quyết các vấn đề phát sinh đối với ng-ời lao động Việt Nam làm việc ở n-ớc ngoài Ngoài ra BLĐ-TB&XH còn có một số trách nhiệm khác trong hoạt động XKLĐ có liên quan tới công tác nở rộng thị tr-ờng lao động ngoài n-ớc: h-ớng dẫn thực hiện đào tạo nguồn lao động xuất... lĩnh vực XKLĐ II Những thuận lợi và khó khăn trong công tác tìm kiếm và mở rộng thị tr-ờng lao động ngoài n-ớc 1 Những thuận lợi của Việt Nam trong việc tìm kiếm và mở rộng thị tr-ờng lao động ngoài n-ớc 1.1 Những thuận lợi cơ bản Sự ổn định về chính trị - xã hội trong những năm gần đây của Việt Nam đã tạo ra những điều kiện thuận lợi cho hoạt động phát triển của cả nền kinh tế nói chung và hoạt động. .. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tr-ờng lao động ngoài n-ớc nói trên chúng ta sẽ phân tích trong phần sau (III Phân tích và đánh giá một số thị tr-ờng lao động tiềm năng) 2 Những hạn chế và thách thức trong việc xúc tiến mở rộng thị tr-ờng lao động ngoài n-ớc 2.1 Hạn chế và thách thức Các bên liên quan trong công tác xuất khẩu lao động nói chung và tìm kiếm, mở rộng thị tr-ờng đã có những nỗ lực nhất định... lao động ngoài n-ớc a.Trách nhiệm của các Bộ ngành liên quan Trách nhiệm của Bộ Lao động Th-ơng binh và Xã hội: Là cơ quan quản lý thống nhất về xuất khẩu lao động, Bộ Lao động TBXH có trách nhiệm cụ thể nh-: nghiên cứu, xây dựng chiến l-ợc về mở rộng, phát triển thị tr-ờng lao động ngoài n-ớc và xuất khẩu lao động; xây dựng hệ thống pháp luật về xuất khẩu lao động nói chung và mở rộng TTLĐ ngoài . của XKLĐ của Việt Nam trong thời gian qua. II.Nội dung và sự cần thiết của công tác tìm kiếm & mở rộng thị tr-ờng lao động ngoài n-ớc. 1.Nội dung của công tác tìm kiếm và mở rộng thị. Chủ động và tích cực trong công tác tìm kiếm và mở rộng thị tr-ờng lao động ngoài n-ớc để không những tăng về số l-ợng lao động xuất khẩu hàng năm mà có thể mở rộng đ-ợc các thị tr-ờng lao động. chung về công tác tìm kiếm và mở rộng TTLĐ ngoài n-ớc trong hoạt động XKLĐ. Phần II: Đánh giá thực trạng hoạt động tìm kiếm và mở rộng TTLĐ ngoài n-ớc. Phần III: Giải pháp và kiến nghị nhằm tiếp