1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước nhằm đẩy mạnh công tác XKLĐ giai đoạn 2006-2010

93 304 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 577,5 KB

Nội dung

Tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước nhằm đẩy mạnh công tác XKLĐ giai đoạn 2006-2010

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lêi nãi ®Çu Luận văn tốt nghiệp Bất kỳ một quốc gia nào ngày nay cũng luôn có rất nhiều vấn đề cần giải quyết. Trong đó giải quyết việc làm cho ngời lao động luôn là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, nhất là đối với Việt Nam- một quốc gia đang trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã đang tìm ra một hớng đi khá hiệu quả để giải quyết việc làm, đó là tiến hành hoạt động xuất khẩu lao động (XKLĐ) sang các thị trờng lao động ngoài nớc. Đây thực sự là một hoạt động mang lại rất nhiều lợi ích cho bên xuất khẩu, các lợi ích này tới với nhiều phía, từ Nhà nớc, các doanh nghiệp XKLĐ quan trọng nhất là bản thân ngời lao động. Chỉ thị số 41 CT/TW về xuất khẩu lao động chuyên gia ngày 22/9/1998 của Bộ chính trị đã nêu rõ: Xuất khẩu lao động chuyên gia là một hoạt động kinh tế xã hội góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho ngời lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc tăng cờng hợp tác quốc tế giữa nớc ta với các nớc. Nguyễn Quốc Khánh KTLĐ 44 2 Luận văn tốt nghiệp Chúng ta đã đạt đợc rất nhiều thành tựu trong XKLĐ, có tới hơn 400.000 lao động hiện đang làm việc tại trên 40 quốc gia vùng lãnh thổ trên thế giới. Các ngành nghề mà lao động Việt Nam làm việc chủ yếu là trong lĩnh vực công nghiệp, phục vụ cá nhân xã hội hoặc xây dựng, các thị trờng chủ yếu có thể kể tới nh 4 thị trờng XKLĐ chính: Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaisia, Đài Loan một số thị trờng còn lại khác. Trong những năm gần đây, ớc tính lợng ngoại tệ do lao động chuyển về nớc bình quân từ 1,2- 1,5 tỷ USD, năm 2004 đạt khoảng 1,6 tỷ USD tơng đơng 6,15% tổng kim ngạch xuất khẩu cả năm. Đồng thời Nhà nớc cũng tiết kiệm hàng triệu Đôla Mỹ mỗi năm do không phải đầu t tạo việc làm mới trong nớc cho số lao động tơng đơng với số lao động xuất khẩu mỗi năm (để tạo một việc làm mới, suất đầu t bình quan là 39,3 triệu đồng tơng đơng 2540 USD; nếu năm 2003 ta không đa đợc 75000 lao động đi làm việc n- ớc ngoài, thì xã hội phải đầu t trên 190 triệu USD để tạo thêm việc làm mới). Tuy nhiên, thị phần thị trờng để chúng ta XKLĐ giống nh một chiếc bánh kinh tế khổng lồ, cũng theo đó có vô số ngời muốn ăn. Chúng ta sẽ ăn hết dần phần của mình nếu chúng ta không biết cách làm tăng miếng bánh kinh tế đó lên, không chỉ là sự tăng lên về số lợng mà cả tỷ trọng trong chiếc bánh đó. Xuất phát từ điều này, chúng ta cần thiết phải tìm kiếm mở rộng thêm nhiều thị trờng mới, muốn vậy chúng ta phải xây dựng một lộ trình chiến lợc phù hợp, xác định rõ những thị trờng tiềm năng cũng nh các đối thủ cạnh tranh Từ đây sẽ tìm ra những giải pháp có hiệu quả nhằm tiếp cận khai thác tốt các thị trờng đó, điều này càng trở nên cấp thiết quan trọng trong tình hình thế giới đầy biến động hiện nay các đối thủ của chúng ta trong hoạt động XKLĐ rất mạnh có kinh nghiệm. Trên cơ sở những phân tích trên, ngời nghiên cứu đã tiến hành bài viết Tìm kiếm mở rộng thị trờng lao động ngoài nớc nhằm đẩy mạnh công tác XKLĐ giai đoạn 2006-2010 dới sự hớng dẫn giúp đỡ nhiệt tình của PGS.TS Trần Xuân Cầu - khoa Kinh tế Lao động Dân số. Các vấn đề liên quan: phân tích những yếu tố thuận lợi khó khăn của ta trong việc phát triển thị trờng, phân tích đánh giá các thị trờng tiềm năng cuối cùng là giải pháp tiếp cận khai thác hiệu quả các thị trờng tiềm năng đó. Bài viết chia làm ba phần: Nguyễn Quốc Khánh KTLĐ 44 3 Luận văn tốt nghiệp Phần i : Lý luận chung về công tác tìm kiếm mở rộng TTLĐ ngoài nớc trong hoạt động XKLĐ. Phần II: Đánh giá thực trạng hoạt động tìm kiếm mở rộng TTLĐ ngoài n- ớc. Phần III: Giải pháp kiến nghị nhằm tiếp cận khai thác các TTLĐ tiềm năng. Dù đã có rất nhiều cố gắng, song bài viết không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định, rất mong nhận đợc sự đóng góp chỉ bảo cụ thể của những ngời cùng quan tâm tới vấn đề trên. Xin chân thành cảm ơn! Phần I : Lý luận chung về công tác tìm kiếm & mở rộng thị trờng lao động ngoài nớc trong hoạt động XKLĐ I.Một số khái niệm liên quan 1. Khái niệm đặc điểm thị tr ờng lao động ngoài n ớc 1.1 Khái niệm Thị trờng lao động, theo nghĩa rộng, là nơi cung cầu lao động tác động qua lại với nhau, hay là nơi mua bán sức lao động diễn ra giữa ngời lao động (cung lao động) ngời sử dụng lao động (cầu lao động). Thị trờng lao động, theo nghĩa hẹp, chỉ giới hạn trong khu vực có quan hệ lao động (thuê mớn lao động động làm công ăn lơng), đợc hiểu là nơi diễn ra sự trao đổi theo nguyên tắc thỏa thuận về các quan hệ lao Nguyễn Quốc Khánh KTLĐ 44 4 Luận văn tốt nghiệp động (việc làm, tiền công các điều kiện làm việc khác) giữa ngời lao động ngời sử dụng lao động bằng hình thức hợp đồng lao động. Thị trờng lao động có thể đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau, nói riêng phân theo không gian thì thị trờng lao động có thể chia thành thị trờng lao động trong nớc, thị trờng lao động ngoài nớc (hay thị trờng lao động quốc tế). Thị trờng lao động trong nớc là thị trờng lao động trong phạm vi lãnh thổ quốc gia nghiên cứu mà không vợt khỏi đờng biên giới quốc gia đó. Thị trờng lao động ngoài nớc là thị trờng lao động hoạt động bên ngoài phạm vi lãnh thổ quốc gia nghiên cứu. Về cơ bản 2 loại thị trờng lao động này là nh nhau, chỉ khác nhau cơ bản về phạm vi không gian lãnh thổ mỗi loại thị trờng một số đặc điểm xung quanh yếu tố địa lý khác nhau này. Chúng ta sẽ cùng phân tích kỹ đặc điểm của thị trờng lao động ngoài nớc trong giai đoạn hiện nay. 1.2 Đặc điểm thị tr ờng lao động ngoài n ớc Trong những năm qua, thị trờng lao động ngoài nớc có nhiều biến đổi do ảnh hởng của: tốc độ tăng trởng kinh tế thế giới, khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực Châu á; tình hình chính trị thế giới có nhiều biến động, nạn khủng bố, các cuộc chiến tranh Afganistan, Iraq đã khiến cho nền kinh tế thế giới nói chung thị trờng lao động quốc tế nói riêng phải đơng đầu với nhiều thách thức mới. Tuy nhiên, cũng trong thời gian qua đã chứng kiến sự phục hồi kinh tế của các nớc bị khủng hoảng kinh tế giai đoạn 1997-1998. Nhờ một loạt các chính sách cải cách hệ thống trong các doanh nghiệp tài chính, cùng sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế (WB, IMF), nền kinh tế các nớc này đã phục hồi tác động tích cực vào tình hình thị trờng lao động trong nớc khu vực, tạo nhiều công ăn việc làm mới cho ngời lao động. Qua đó có thể khái quát một số đặc điểm chính của thị trờng lao động quốc tế trong giai đoạn hiện nay nh sau: Do vấn đề đổi mới công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhiều quốc gia có nhu cầu sử dụng lao động có trình độ chuyên môn cao giảm quy sử dụng lao động giản đơn, trình độ chuyên môn thấp. Xuất phát từ lợi nhuận, nhiều quốc gia đã chuyển đầu t t bản sang các nớc kém phát triển hơn để sử dụng nhân công của nớc đợc đầu t với giá rẻ. Nguyễn Quốc Khánh KTLĐ 44 5 Luận văn tốt nghiệp Khu vực 3D (Dirty-Difficulty-Danger) tại nhiều quốc gia triển phát triển các quốc gia có nền công nghiệp mới luôn có nhu cầu về lao động n- ớc ngoài. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu lao động dịch vụ tăng cao so với khu vực sản xuất nên xu hớng sử dụng lao động nớc ngoài gia tăng ở nhiều quốc gia chủ yếu là sử dụng lao động nữ, trớc hết trong các công việc dịch vụ gia đình các trung tâm xã hội. Cùng với sự khan hiếm nhân lực tại khu vực 3D tại các quốc gia phát triển thì nhu cầu về sỹ quan, thuyền viên trên các tàu vận tải có xu hớng gia tăng mà mức tăng lực lợng sỹ quan có tỷ lệ cao hơn so với thuyền viên vận tải. Sự tiến bộ của công nghệ thông tin làm cho các quốc gia có nhu cầu sử dụng lao động các quốc gia xuất khẩu lao động đều có sự lựa chọn nhanh chóng đối tác cần tiếp cận, đồng thời với sự gia tăng nhanh số lợng các quốc gia xuất khẩu lao động trong những năm gần đây, đã tạo ra sự cạnh tranh mạnh trên thị trờng lao động ngoài nớc, làm giảm giá nhân công tại nhiều khu vực trong đó mức giảm giá nhân công của lao động giản đơn lớn hơn so với lao động có chuyên môn kỹ thuật. Nguyễn Quốc Khánh KTLĐ 44 6 Luận văn tốt nghiệp 2.Vài nét về hoạt động xuất khẩu lao động 2.1 Vị trí ý nghĩa Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (4/2001) tiếp tục khẳng định chủ trơng đối với hoạt động xuất khẩu lao động trong thời gian tới: Đẩy mạnh xuất khẩu lao động. Xây dựng thực hiện đồng bộ, chặt chẽ cơ chế, chính sách về đào tạo nguồn lao động, đa lao động ra nớc ngoài, bảo vệ quyền lợi tăng uy tín của ngời lao động Việt Nam ở nớc ngoài. Coi trọng đào tạo đội ngũ lao động có tay nghề cao, kỹ s thực hành u tiên đào tạo nhân lực phục vụ phát triển xuất khẩu lao động, một số ngành kinh tế mũi nhọn Hoạt động xuất khẩu lao động chuyên gia đã đợc tiến hành từ những năm 80, thông qua các Hiệp định Chính Phủ ký giữa Chính phủ Việt Nam Chính phủ các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu một số nớc Châu phi. Thập kỷ 90 đánh dấu những biến động chính trị lớn tại hệ thống các nớc XHCN các nớc Châu Phi. Trong thời gian này, nền kinh tế Việt Nam chuyển từ chế độ tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Hoạt động xuất khẩu lao động đã khẳng định đợc vị thế, tầm quan trọng về ý nghĩa chính trị cũng nh hiệu quả kinh tế trong thời kỳ đổi mới. 2.2 Đặc điểm XKLĐ là một hoạt động kinh tế: XKLĐgiải pháp toàn diện không chỉ nhằm giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, mà còn giúp cho quốc gia XKLĐ thu về nhiều ngoại tệ các lợi ích kinh tế khác: Ngời lao động đi XKLĐ sẽ mang về lợi ích kinh tế cho nhà nớc, đó là khoản ngoại tệ mà họ gửi về nớc các khoản thuế liên quan. Lợi ích cho doanh nghiệp XKLD là khoản thu đợc chủ yếu từ các loại phí giải quyết việc làm ngoài n- ớc. Trên tất cả, lợi ích rõ nhất chính là khoản thu nhập gia tăng cho chính bản thân ngời lao động gia đình họ so với việc họ làm trong nớc. XKLĐ là hoạt động mang tính xã hội: Thực chất XKLĐ là xuất khẩu sức lao động, mà sức lao động luôn gắn trực tiếp với ngời lao động cụ thể. Do vậy mọi chính sách XKLĐ phải gắn với các chính sách kinh tế xã hội liên quan : chính sách BHXH, giải quyết việc làm sau khi hết hạn hợp đồng, bảo đảm các cam kết trong hợp đồng lao động đợc thực hiện đúng. Nguyễn Quốc Khánh KTLĐ 44 7 Luận văn tốt nghiệp XKLĐ là sự kết hợp hài hoà giữa quản lý vĩ của nhà nớc sự chủ động, tự chịu trách nhiệm của tổ chức XKLĐ đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài. XKLĐ đang diễn ra trong môi trờng cạnh tranh gay gắt đầy biến động. Chúng ta đều biết, XKLĐ mang lại lợi ích kinh tế vô cùng to lớn cho các nớc XKLĐ, có nớc còn xác định XKLĐ là mũi nhọn kinh tế, mỗi năm có thể thu về hàng tỷ đôla ngoại tệ. Bên cạnh đó, XKLĐ đang diễn ra trong môi trờng kinh tế xã hội, chính trị đầy biến động (các cuộc khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế trong khu vực trên thế giới liên tiếp diễn ra hay các cuộc đảo chính, nạn khủng bố, chiến tranh khu vực ), các n ớc có kinh tế phát triển mạnh thờng xuyên nhập khẩu lao động, khi xảy ra suy thoái kinh tế cũng đồng thời nảy sinh các vấn đề thất nghiệp, cắt giảm lao động nhập khẩu. Chính các lý do kể trên cho thấy hoạt động XKLĐ đang thực sự là cuộc cạnh tranh khốc liệt nhằm chiếm lĩnh thị trờng giữa các quốc gia, các doanh nghiệp trong hoạt động XKLĐ, trong bối cảnh thế giới đầy biến động nh hiện nay. XKLĐ phải đảm bảo lợi ích cả 3 bên, đó là : Lợi ích kinh tế của nhà nớc là khoản ngoại tệ mà ngời lao động gửi về nớc các khoản thuế liên quan. Lợi ích kinh tế của tổ chức XKLĐ là các khoản thu chủ yếu từ các loại chi phí giải quyết việc làm ngoài nớc. Lợi ích kinh tế của ngời lao động là các khoản thu nhập mà họ nhận trực tiếp từ đối tác sử dụng lao động nớc ngoài. 2.2 Các hình thức xuất khẩu lao động Theo khoản 2, điều 2, nghị định số 152/1999/NĐ- CP, ngời lao động chuyên gia (gọi chung là ngời lao động) đi làm việc ở nớc ngoài theo một số hình thức sau : Thông qua doanh nghiệp Việt Nam làm dịch vụ cung ứng lao động gọi chung là doanh nghiệp chuyên doanh. ở Việt Nam hiện nay, các tổ chức, doanh nghiệp XKLĐ theo hình thức này bao gồm các DNNN, các công ty cổ phần mà nhà nớc giữ cổ phần chi phối, các doanh nghiệp thuộc cơ quan TW, các tổ chức khác nh TLĐLĐVN, ĐTNCSHCM Nguyễn Quốc Khánh KTLĐ 44 8 Luận văn tốt nghiệp Thông qua doanh nghiệp Việt Nam nhận thầu, khoán xây dựng công trình liên doanh, liên kết chia sản phẩm ở nớc ngoài hoặc đầu t ra nớc ngoài (gọi chung là doanh nghiệp không chuyên doanh). Theo hợp đồng lao động do cá nhân ngời lao động trực tiếp ký với các đơn vị hoặc ngời sử dụng lao động ở nớcc ngoài. 2.3 Các loại lao động XKLĐ Lao động chuyên gia Đây là hoạt động xuất khẩu mà ngời tham gia là những ngời có trình độ Cao đẳng, Đại học trên Đại học. Họ là các chuyên gia t vấn, điều hành quản lý. Loại lao động này thờng có mức thu nhập rất cao nhng chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng số lao động đi xuất khẩu. Lao động kỹ thuật Đối tợng này bao gồm những ngời đã qua đào tạo ở các trờng THCN, CNKT. Họ là những ngời thợ lành nghề hoặc có trình độ chuyên môn nhất định, có thể làm việc ở những nhà máy, xí nghiệp có trình độ cơ khí hoá cao, máy moác hiện đại. Thu nhập của họ cũng tơng đối cao ổn định. Đây là đối tợng đang đợc khuyến khích phát triển. Đối tợng này khác với đối tợng lao động chuyên gia, thu nhập của họ không cao bằng nhng sau khi hết thời gian XKLĐ họ có thể mang về nớc những kiến thức học hỏi đợc từ các nớc nhận lao động xuất khẩu. Lao động phổ thông Đây là loại lao động đã tốt nghiệp THCS THPT. Họ chủ yếu làm việc ở các nhà máy, xí nghiệp nhng dây truyền đòi hỏi yêu cầu chuyên môn không cao hoặc có thể làm giúp việc gia đình (Ô-Sin), làm việc trong các viện dỡng lão. Công việc này đòi hỏi phải chịu khó kiên trì hơn là trình độ. Loại lao động này do có trình độ chuyên môn thấp nên có mức thu nhập thấp hơn hai loại lao động trên chiếm tỷ trọng khá lớn trong số lao động xuất khẩu của Việt Nam. 3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội của XKLĐ Hiệu quả kinh tế- xã hội của XKLĐ là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ giữa kết quả về kinh tế xã hội của hoạt động XKLĐ với các nguồn lực để tạo ra nó, đợc đánh giá thông qua thớc đo thực hiện mục tiêu: phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho Nguyễn Quốc Khánh KTLĐ 44 9 Luận văn tốt nghiệp ngời lao động; tăng nguồn thu dự trữ ngoại tệ; khám phá tiếp nhận các bí quyết công nghệ; tăng cờng quan hệ hợp tác quốc tế với các nớc. Để định lợng hiệu quả của XKLĐ, các nhà chuyên môn sử dụng một số chỉ tiêu chủ yếu sau: 3.1 Số l ợng lao động làm việc ở n ớc ngoài hàng năm Số lợng lao động làm việc hàng năm ở nớc ngoài đợc xác định theo công thức: OEj = OEj-1 + Oejx O ejm (1) Trong đó: - Oej là số lợng lao động làm việc ở nớc ngoài năm j; - OEj-1 là số lợng lao động đang làm việc ở nớc ngoài cuối năm j-1; - Oejx là số lợng lao động đa đi trong năm j; - Oejm là số lao động về nớc năm j; - j là năm nghiên cứu. Chỉ tiêu này cho biết: Nếu hoạt động tạo việc làm ngoài nớc đợc duy trì thờng xuyên với quy hợp lý, sẽ có một lực lợng làm việc ổn định ở nớc ngoài, Nhà nớc tiết kiệm đợc một khoản vốn để tạo việc làm trong nớc. 3.2 Chỉ tiêu về tỷ trọng lao động xuất khẩu 3.2.a Tỷ trọng lao động xuất khẩu trong tổng số lực lợng lao động xã hội hàng năm: Là tỷ lệ phần trăm số ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài so với tổng số lao động xã hội trong năm Biểu thức xác định nh sau: OER(%) = x 100 = x 100 (2a) Trong đó: - OER là tỷ lệ lao động xuất khẩu trên tổng số lực lợng lao động xã hội đợc tính bằng phần trăm của năm nghiên cứu; - LF là lực lợng lao động xã hội, đợc xác định bằng tổng dân số trong độ tuổi lao động có việc làm (E) dân số không có việc làm (thất nghiệp: U) của năm nghiên cứu; - OE là số lao động đi làm việc ở nớc ngoài trong năm; Tỷ trọng lao động xuất khẩu trên tổng số lao động xã hội phản ánh khả năng giải quyết việc làm ngoài nớc của XKLĐ. 3.2.b Tỷ trọng lao động xuất khẩu trên tổng số lao động thất nghiệp: Là tỷ lệ phần trăm số ngời lao động đang làm việc ở nớc ngoài so với tổng số lao động thất nghiệp của năm nghiên cứu. Biểu thức xác định nh sau: Nguyễn Quốc Khánh KTLĐ 44 10 [...]... hoạt động tìm kiếm mở rộng thị trờng lao động ngoài nớc trong công tác XKLĐ I.Đánh giá công tác tìm kiếm mở rộng thị trờng lao động ngoài nớc của Việt Nam trong thời gian qua 1 Quy thị phần các thị trờng lao động ngoài nớc của Việt Nam 1.1 Quy Quy XKLĐ của Việt Nam trong thời gian qua liên tục tăng Tính từ năm 2000 đến thời điểm cuối 2005, chúng ta đã đa đợc 326.831 lao động chuyên... Trong phần phân tích thực trạng tình hiònh XKLĐ của Việt Nam chúng ta sẽ cùng làm rõ một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế-xã hội của XKLĐ của Việt Nam trong thời gian qua II.Nội dung sự cần thiết của công tác tìm kiếm & mở rộng thị trờng lao động ngoài nớc 1.Nội dung của công tác tìm kiếm mở rộng thị trờng lao động ngoài nớc 1.1 Khái niệm Tìm kiếm mở rộng TTLĐ ngoài nớc là việc sử dụng các phơng thức... nhân khiến lao XKLĐ cha đạt hiệu quả cao nhất, thị trờng bị mất cùng các nguyên nhân của một số hạn chế trong công tác tìm kiếm mở rộng thị trờng lao động ngoài nớc sẽ đợc trình bày phân tích trong phần các nguyên nhân còn tồn tại trong công tác tìm kiếm mở rộng thị trờng lao động ngoài nớc dới đây Theo ngành nghề lao động thì mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ lại có những nhu cầu lao động khác nhau... thống nhất về xuất khẩu lao động, Bộ Lao động TBXH có trách nhiệm cụ thể nh: nghiên cứu, xây dựng chiến lợc về mở rộng, phát triển thị trờng lao động ngoài nớc xuất khẩu lao động; xây dựng hệ thống pháp luật về xuất khẩu lao động nói chung mở rộng TTLĐ ngoài nớc nói riêng; đàm phán, ký kết thoả thuận quốc tế với các đối tác nớc ngoài trong công tác tìm kiếm mở rộng TTLĐ ngoài nớc; phối hợp với... doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực XKLĐ - Các doanh nghiệp XKLĐ có trách nhiệm thực hiện đúng đầy đủ các quy định về XKLĐ của Nhà nớc Bộ LĐ-TB&XH - Chủ động tích cực trong công tác tìm kiếm mở rộng thị trờng lao động ngoài nớc để không những tăng về số lợng lao động xuất khẩu hàng năm mà có thể mở rộng đợc các thị trờng lao động ngoài nớc mới bên cạnh việc duy trì những thị trờng đã có... doanh nghiệp trong nớc họ cũng không nhiều kinh nghiệm cũng nh thuận tiện so với các công ty, tổ chức trong nớc 1.4 Cơ sở để tìm kiếm mở rộng thị trờng lao động ngoài nớc a Cơ sở pháp lý Hàng hoá sức lao động là loại hàng hoá đặc biệt, liên quan trực tiếp tới con ngời (ngời lao động) , do đó mọi hoạt động tìm kiếm mở rộng thị trờng lao động ngoài nớc đều phải vì ngời lao động, phải đợc triển... luật dới luật chủ yếu sau đây : Để tạo điều kiện cho việc ổn định phát triển thị trờng lao động ngoài nớc, Điều 134 Bộ luật Lao động đã quy định: "Nhà nớc khuyến khích doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân tìm kiếm mở rộng thị trờng lao động nhằm tạo việc làm ở ngoài nớc cho ngời lao động Việt Nam" Ngày 22/9/1998 Bộ Chính trị đã có Chỉ thị số 41-CT/TW xác định quan điểm, chủ trơng những... Chẳng hạn, phí trọn gói để một lao động có thể sang Nhật Bản, Hàn Quốc làm việc là từ 100-120 triệu đồng, sang Malaisia là từ 50-65 triệu đồng Đó là khoản phí các doanh nghiệp nhận đợc từ đối tác khi họ hoàn thành hợp đồng tìm kiếm cung cấp lao động cho đối tác 2.2 Nhằm mở rộng thị phần quy thị trờng lao động quốc tế cho Việt Nam Thị trờng lao động nói riêng thị trờng hàng hoá nói chung... đặc điểm bất lợi riêng có của chính các thị trờng đang có cũng là nguyên nhân để chúng ta phải xúc tiến mạnh mẽ công tác tìm kiếm mở rộng thị trờng lao động ngoài nớc, để giảm thiểu trang trải rủi ro (nếu có) của các thị trờng đang tồn tại 2.3 Lý do khác Việc tìm kiếm mở rộng thị trờng lao động quốc tế của Việt Nam có nhiều nỗ lực rất đáng ghi nhận, tuy nhiên kết quả thu nhận về còn cha tơng... việc duy trì những thị trờng đã có 1.3 Các phơng thức tìm kiếm mở rộng thị trờng lao động ngoài nớc a Phơng thức gián tiếp: Là hình thức khi doanh nghiệp mở rộng thị trờng xuất khẩu lao động thông qua những tổ chức độc lập trong nớc để tiến hành hoạt động XKLĐ của mình : - Chính phủ (đại diện là Bộ Lao động Thơng binh xã hội) trực tiếp tìm kiếm trên cơ sở các quan hệ ngoại giao chính trị, kinh . tiến hành bài viết Tìm kiếm và mở rộng thị trờng lao động ngoài nớc nhằm đẩy mạnh công tác XKLĐ giai đoạn 2006-2010 dới sự hớng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình. luận chung về công tác tìm kiếm và mở rộng TTLĐ ngoài nớc trong hoạt động XKLĐ. Phần II: Đánh giá thực trạng hoạt động tìm kiếm và mở rộng TTLĐ ngoài n- ớc.

Ngày đăng: 09/04/2013, 18:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo tổng hợp giai đoạn 2000-2005, Cục Quản lý lao động Ngoài nớc- Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội Khác
2. Báo cáo tổng hợp lao động xuất khẩu hàng năm – Phòng thị trờng lao động; Phòng chính sách lao động – Cục Quản lý Lao động ngoài nớc Khác
3. Tổng kết kinh nghiệm 10 năm hợp tác quốc tế về lao động giai đoạn 1980-1990, NXB Lao động Xã hội, năm 1991 Khác
4. Giáo trình Kinh tế Lao động, tác giả TS. Mai Quốc Chánh, PGS.TS Trần Xuân Cầu- Đại học Kinh tế Quốc dân; NXB Lao động Xã hội Khác
5. Tạp chí Việc làm ngoài nớc, Cục QLLĐNN- Bộ LĐTB&XH, các số 2,3, 4, 5, 6 n¨m 2005 Khác
6. Tạp chí Bảo hiểm Xã hội, số tháng 2 & tháng 8 năm 2001 7. Tạp chí Lao động và Xã hộiSè 202/2002Các số 206, 207, 208, 210, 219, 226 năm 2003.Các số 254, 255, 256 năm 2005 Khác
8. Tạp chí Kinh tế Phát triển, các số tháng 6, tháng 8, tháng 12 năm 2004 & tháng 4, tháng 8, tháng 10 năm 2005 Khác
9. Tạp chí Kinh tế Xã hội, số 258/2004 10.Tạp chí Thông tin về TTLĐ, tháng 8/2004 Khác
11.Tạp chí Kinh tế Châu á- TBD, số 5/2005 & số 33/2005 Khác
12. Chỉ thị 41/CT-TƯ ngày 22/9/1998 của Bộ chính trị về XKLĐ và chuyên gia Khác
13.Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng Sản Việt Nam. NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001 Khác
14.Ban chỉ đạo điều tra lao động và việc làm Trung ơng: Báo cáo kết quả điều tra lao động việc làm 01/07/2004. Hà Nội, tháng 10/2004 Khác
15. Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và các nớc Đông Bắc á, số 4(52) 8- năm 2004.16. Các Web site Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

D ai Loan N hat  B an - Tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước nhằm đẩy mạnh công tác XKLĐ giai đoạn 2006-2010
ai Loan N hat B an (Trang 30)
Bảng 2: Lao động xuất khẩu qua các thị trờng lao động ngoài nớc chủ yếu của Việt Nam giai đoạn 1992-2005 - Tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước nhằm đẩy mạnh công tác XKLĐ giai đoạn 2006-2010
Bảng 2 Lao động xuất khẩu qua các thị trờng lao động ngoài nớc chủ yếu của Việt Nam giai đoạn 1992-2005 (Trang 30)
Bảng 2 : Lao động xuất khẩu qua các thị trờng lao động ngoài nớc chủ  yếu của Việt Nam giai đoạn 1992-2005 - Tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước nhằm đẩy mạnh công tác XKLĐ giai đoạn 2006-2010
Bảng 2 Lao động xuất khẩu qua các thị trờng lao động ngoài nớc chủ yếu của Việt Nam giai đoạn 1992-2005 (Trang 30)
Bảng 3: Lao động xuất khẩu theo các thị trờng lao động ngoài nớc (1992-2005) - Tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước nhằm đẩy mạnh công tác XKLĐ giai đoạn 2006-2010
Bảng 3 Lao động xuất khẩu theo các thị trờng lao động ngoài nớc (1992-2005) (Trang 31)
Bảng 4: Lao động xuất khẩu theo ngành nghề (1992- 8/2004) - Tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước nhằm đẩy mạnh công tác XKLĐ giai đoạn 2006-2010
Bảng 4 Lao động xuất khẩu theo ngành nghề (1992- 8/2004) (Trang 34)
Bảng 4 : Lao động xuất khẩu theo ngành nghề (1992- 8/2004) - Tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước nhằm đẩy mạnh công tác XKLĐ giai đoạn 2006-2010
Bảng 4 Lao động xuất khẩu theo ngành nghề (1992- 8/2004) (Trang 34)
Bảng 5: Số tiền tối thiểu thực tế một lao động nhận đợc trong một năm  theo một số nghề nhất định - Tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước nhằm đẩy mạnh công tác XKLĐ giai đoạn 2006-2010
Bảng 5 Số tiền tối thiểu thực tế một lao động nhận đợc trong một năm theo một số nghề nhất định (Trang 36)
Bảng 8 : Số vốn đầu t để tạo ra một việc làm - Tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước nhằm đẩy mạnh công tác XKLĐ giai đoạn 2006-2010
Bảng 8 Số vốn đầu t để tạo ra một việc làm (Trang 39)
Bảng 11: Xếp hạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp của một số quốc gia . - Tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước nhằm đẩy mạnh công tác XKLĐ giai đoạn 2006-2010
Bảng 11 Xếp hạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp của một số quốc gia (Trang 49)
Bảng 11: Xếp hạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp của một số  quèc gia . - Tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước nhằm đẩy mạnh công tác XKLĐ giai đoạn 2006-2010
Bảng 11 Xếp hạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp của một số quèc gia (Trang 49)
hình bỏ trốn khỏi nơi tu nghiệp của tu nghiệp sinh đợc cải thiện đáng kể. Năm 2003, tỷ lệ bỏ trốn của tu nghiệp sinh Việt Nam trên 28%, năm 2004  giảm xuống còn 14% và năm 2005 còn trên 10,7% - Tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước nhằm đẩy mạnh công tác XKLĐ giai đoạn 2006-2010
hình b ỏ trốn khỏi nơi tu nghiệp của tu nghiệp sinh đợc cải thiện đáng kể. Năm 2003, tỷ lệ bỏ trốn của tu nghiệp sinh Việt Nam trên 28%, năm 2004 giảm xuống còn 14% và năm 2005 còn trên 10,7% (Trang 57)
Hình bỏ trốn khỏi nơi tu nghiệp của tu nghiệp sinh đợc cải thiện đáng kể. - Tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước nhằm đẩy mạnh công tác XKLĐ giai đoạn 2006-2010
Hình b ỏ trốn khỏi nơi tu nghiệp của tu nghiệp sinh đợc cải thiện đáng kể (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w