1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và các giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác xuất khẩu sản phẩm tôm việt nam vào thị trường nhật bản

94 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 579,78 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TÀO QUANG HUY ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC XUẤT KHẨU SẢN PHẨM TÔM VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN LUẬN VĂN CAO HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NĂM 2003 MỤC LỤC Chương : PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Cơ sở lý luận kinh doanh xuất nhập 2.1.1 Khái niệm hoạt động xuất nhập hàng hóa 2.1.1.1 Khái niệm 2.1.1.2 Hoạt động xuất thủy sản 2.1.2 Thương mại quốc tế 2.1.2.1 Rào cản thương mại 2.1.2.2 Những hàng rào phi thuế quan thương mại 2.1.2.3 Những nguyên tắc qui định thương mại quốc tế 2.2 Ma trận điểm mạnh-điểm yếu-cơ hội-nguy (SWOT) Kết luận chương 11 Chương : THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU TÔM VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 3.1 Tình hình nhập tiêu thụ tôm thị trường Nhật Bản 3.1.1 Tình hình chung nhập thủy sản vào Nhật Bản 12 3.1.2 Tình hình nhập tôm vào Nhật Bản 13 3.1.3 Các nước xuất tôm vào thị trường Nhật Bản 15 3.1.4 Đặc tính xu hướng người tiêu dùng Nhật Bản mặt hàng tôm 17 3.1.5 Khái quát hệ thống phân phối tôm thị trường Nhật Bản 18 3.1.6 Những rào cản xuất tôm sang thị trường Nhật Bản 3.1.6.1 Những rào cản thương mại mang tính pháp lý 19 3.1.6.2 Những rào cản xuất phát từ đặc tính mặt hàng tôm xuất vào Nhật Bản 21 3.1.6.3 Những rào cản từ phong tục tập quán kinh doanh tiêu thụ tôm người Nhật Bản 23 3.2 Tình hình đánh bắt, nuôi trồng tôm Việt Nam 3.2.1 Tình hình đánh bắt tôm Việt Nam 24 3.2.2 Tình hình nuôi trồng tôm Việt Nam 26 3.3 Tình hình chế biến tôm Việt Nam 29 3.4 Tình hình xuất tôm Việt Nam 3.4.1 Tổng quan tình hình xuất tôm Việt Nam năm qua 30 3.4.2 Tình hình xuất tôm Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 33 Kết luận chương 35 Chương : PHÂN TÍCH SWOT VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU TÔM VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 4.1 Cơ sở phân tích SWOT 36 4.2 Nội dung phân tích SWOT 4.2.1 Những điểm mạnh 4.2.1.1 Trong đánh bắt, nuôi trồng tôm 39 4.2.1.2 Trong khâu chế biến mặt hàng tôm 40 4.2.1.3 Trong xuất tôm sang thị trường Nhật Bản 42 4.2.2 Những hội 4.2.2.1 Trong đánh bắt, nuôi trồng tôm 42 4.2.2.2 Trong khâu chế biến mặt hàng tôm 44 4.2.2.3 Trong xuất tôm sang thị trường Nhật Bản 45 4.2.3 Những điểm yếu 4.2.3.1 Trong đánh bắt, nuôi trồng tôm 45 4.2.3.2 Trong khâu chế biến mặt hàng tôm 49 4.2.3.3 Trong xuất tôm sang thị trường Nhật Bản 51 4.2.4 Những nguy 4.2.4.1 Trong đánh bắt, nuôi trồng tôm 52 4.2.4.2 Trong khâu chế biến mặt hàng tôm 53 4.2.4.3 Trong xuất tôm sang thị trường Nhật Bản 54 Kết luận chương 55 Chương : CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG TÔM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 5.1 Nghiên cứu học kinh nghiệm từ ngành thủy sản nước 5.1.1 Những nét chung thủy sản Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc, 56 Ấn Độ Việt Nam 5.1.2 Bài học kinh nghiệm từ ngành thủy sản Thái Lan 56 5.1.3 Bài học kinh nghiệm từ ngành thủy sản Indonesia 57 5.1.4 Bài học kinh nghiệm từ ngành thủy sản Trung Quốc 58 5.1.5 Bài học kinh nghiệm từ ngành thủy sản Ấn Độ 59 5.2 Các quan điểm đề xuất giải pháp 59 5.3 Các giải pháp đẩy mạnh xuất tôm Việt Nam vào thị trường Nhật Bản 5.3.1 Các giải pháp đánh bắt, nuôi trồng tôm 5.3.1.1 Giải pháp nâng cao trình độ, ý thức ngư dân 62 5.3.1.2 Giải pháp tăng cường hiệu đánh bắt 62 5.3.1.3 Giải pháp việc cải thiện độ tươi tôm đánh bắt 62 5.3.1.4 Giải pháp qui hoạch phục vụ nuôi tôm 62 5.3.1.5 Giải pháp giống 63 5.3.1.6 Phát triển nuôi trồng chủng loại tôm mang tính thương phẩm 64 5.3.1.7 Giải pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản, môi trường kiểm dịch 64 nuôi trồng tôm 5.3.1.8 Giải pháp công nghệ nuôi tôm 64 5.3.1.9 Giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng bơm tạp chất vào tôm nguyên liệu 65 5.3.2 Các giải pháp chế biến tôm xuất sang thị trường Nhật Bản 5.3.2.1 Giải pháp khắc phục khó khăn khâu thu mua nguyên liệu 66 tôm doanh nghiệp chế biến 5.3.2.2 Giải pháp thúc đẩy việc áp dụng HACCP chế biến tôm 67 doanh nghiệp 5.3.2.3 Giải pháp khắc phục khó khăn điều kiện sản xuất quản 68 lí chất lượng nhà máy chế biến thủy sản Việt Nam 5.3.3 Các giải pháp xuất tôm sang thị trường Nhật Bản 5.3.3.1 Giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ cầu kì, đa dạng 68 người dân Nhật Bản 5.3.3.2 Giải pháp nhằm hạn chế phụ thuộc vào kinh tế Nhật Bản 69 5.3.3.3 Giải pháp cải thiện phong cách kinh doanh doanh nghiệp 70 Việt Nam cho phù hợp với thị trường Nhật Bản 5.3.3.4 Tiếp cận thị trường Nhật Bản HACCP 70 5.3.3.5 Đầu tư hợp lí cho công tác tiếp thị thị trường Nhật Bản 71 5.3.3.6 Chuyển hướng kênh phân phối cho phù hợp với bối cảnh 72 Kết luận chương KẾT LUẬN 72 73 DANH SÁCH BẢNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Bảng số Nội dung 3.1 Tỉ trọng mặt hàng thủy sản nhập vào Nhật Bản năm 2002 3.2 Thị phần nhập mặt hàng tôm Nhật Bản 3.3 Diễn biến nhập tôm vào Nhật Bản năm qua 3.4 Danh sách nhà nhập tôm hàng đầu vào Nhật Bản 3.5 Danh sách nước cung cấp tôm chủ yếu cho thị trường Nhật Bản tháng đầu năm 2003 3.6 Sản lượng tôm đánh bắt tự nhiên Việt Nam 3.7 Sản lượng tôm nuôi tôm xuất Việt Nam 3.8 Các địa phương có sản lượng tôm nuôi trồng cao năm 2002 3.9 Tỉ trọng tôm nuôi tổng số lượng thủy sản nuôi trồng 3.10 Năng suất nuôi tôm bình quân theo loại hình năm 2002 3.11 Các loại tôm nuôi chủ yếu 3.12 Dự kiến nhu cầu tôm giống năm 2003 đến năm 2010 3.13 Tình hình xuất tôm Việt Nam giới năm qua 3.14 Giá trị tôm Việt Nam xuất so với giới 3.15 Các mặt hàng thủy sản xuất chủ lực Việt Nam năm 2002 3.16 Các thị trường chủ yếu nhập tôm từ Việt Nam năm 2002 3.17 Các chủng loại tôm Việt Nam xuất sang Nhật Bản 3.18 Các dạng tôm Việt Nam xuất sang Nhật Bản năm 2002 3.19 Giá trị xuất tôm Việt Nam vào Nhật Bản 4.1 Sự phát triển diện tích nuôi trồng thủy sản năm 2001-2002 4.2 Qui định thị trường nhập dư lượng kháng sinh thực phẩm 5.1 Ma trận SWOT vấn đề xuất tôm sang thị trường Nhật Bản DANH SÁCH BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Biểu đồ Nội dung 3.1 Lượng tôm nhập vào Nhật Bản tháng đầu năm 2003 3.2 Thị phần xuất tôm vào Nhật Bản tháng đầu năm 2003 3.3 Cơ cấu thủy sản Việt Nam xuất theo khối lượng năm 2002 3.4 Cơ cấu thủy sản Việt Nam xuất theo giá trị năm 2002 3.5 Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất từ Việt Nam vào Nhật Bản năm 2002 theo giá trị 3.6 Biểu đồ thị phần tôm xuất sang Nhật Bản DANH SÁCH SƠ ĐỒ SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Sơ đồ Nội dung 3.1 Qui trình tiêu thụ tôm đánh bắt tự nhiên DANH SÁCH PHỤ LỤC BẢNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Bảng số Nội dung Bảng câu hỏi điều tra Danh sách đơn vị chế biến thủy sản điều tra Bảng kết điều tra Sản lượng thủy sản khai thác Nhật Bản Lượng thủy sản nuôi trồng Nhật Bản Hàng thủy sản nhập vào Nhật Bản: Danh sách 15 nhà xuất thủy sản hàng đầu vào Nhật Bản Danh sách khu vực có xảy dịch bệnh Cholera gây Thuế suất nhập số mặt hàng thủy sản Việt Nam vào Nhật Bản Các hội thảo, hội chợ thủy sản tổ chức Nhật Bản Danh sách số nhà nhập thủy sản Nhật Bản DANH SÁCH PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Biểu số Nội dung Qui trình kiểm tra Cholera theo Luật Kiểm Dịch Nhật Bản Thủ tục kiểm tra hàng nhập theo Luật An Toàn Vệ Sinh thực phẩm Kênh phân phối thủy sản Nhật Bản: 69 Ngoài ra, nên xuất mặt hàng chế biến có mùi vị đặc trưng Việt Nam chẳng hạn tôm ướp ngũ vị hương, tôm kho nước dừa, gỏi tôm …, mặt hàng mang hương vị đặc biệt Việt Nam, tôm hun khói Đồng thời người Nhật với quỹ thời gian ỏi họ tiêu thụ mặt hàng chế biến sẵn dùng cho ăn liền nhiều Việc có nhiều mặt hàng kích thích trí tò mò khách hàng họ dùng thử lần 5.3.3.2 Giải pháp nhằm hạn chế phụ thuộc vào kinh tế Nhật Bản: Hiện nay, việc cung cấp thủy sản vào thị trường Nhật Bản tồn ba dạng bản: +Những mặt hàng dạng sơ chế bán thành phẩm để phục vụ cho nhà sản xuất Nhật Bản hay kênh nhà hàng thông qua tập đoàn kinh doanh lớn Nhật Bản +Những mặt hàng giá trị gia tăng sản xuất theo đơn đặt hàng, bao gồm nhãn hiệu riêng theo yêu cầu khách hàng +Những mặt hàng phù hợp với nhu cầu thị trường Nhật Bản mà sản xuất hợp tác với đối tác Nhật Bản phù hợp Từ thực tế thị trường Nhật Bản, áp dụng cách sau: − Chuyển sang hàng đóng gói nhỏ để giảm giá trị, tăng khả cạnh tranh: Cơ cấu gia đình người Nhật ngày thành viên Trước đây, gia đình thường tồn ba hệ với nhiều thành viên Ngày nay, đôi vợ chồng trẻ có xu hướng sống độc lập nhiều Do vậy, sản phẩm đóng gói nhỏ phù hợp cho bữa ăn gia đình thành viên Ngoài ra, điều kiện kinh tế Nhật Bản tình trạng suy thoái, chiến lược tiếp thị quan trọng vấn đề giá hàng hóa Việc nhận thức mức lợi nhuận hợp lí bước phân phối hàng thủy sản chế biến đưa chế độ giá hấp dẫn cho người tiêu dùng điều then chốt để thành công Do vậy, doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam quan tâm đến mặt hàng đóng gói nhỏ (khoảng 60-80 gms/gói) để phục vụ cửa hiệu 100 yên phù hợp − Chuyển hướng dần sang hàng hóa giá trị gia tăng (hàng tinh chế): Theo khảo sát thực nhà máy chế biến thủy sản vào cuối năm 2003, hầu hết nhà máy chuyển hướng sang hàng giá trị gia tăng, nhiên tỉ lệ hàng tinh chế thấp So sánh cách tương đối, chi phí nhân công Nhật Bản cao so với nước khu vực châu Á khác xuất thủy sản vào Nhật Bản Do vậy, xu hướng chuyển dần sản phẩm tinh chế sang sản xuất nước thay sản xuất nước, để tận dụng nguồn nguyên liệu thủy sản chi phí nhân công rẻ nước 70 Nguy từ suy thoái kinh tế Nhật Bản dẫn đến sụt giảm tiêu thụ, hội cho Việt Nam việc chiếm lónh phân khúc hàng gia công tinh chế cho thị trường Nhật Bản Do vậy, thời gian quan trọng cho Việt Nam việc nắm bắt tận dụng hội này, đạt niềm tin khách hàng Nhật Bản để thúc đẩy nhanh chóng trình chuyển giao 5.3.3.3 Giải pháp cải thiện phong cách kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam cho phù hợp với thị trường Nhật Bản: Các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất Việt Nam, đặc biệt người trực tiếp phụ trách khâu kinh doanh đối ngoại, cần phải ghi nhận nghiên cứu cách nghiêm túc lời phàn nàn, khiếu nại khách hàng Nhật Bản Việc ghi nhận nhược điểm, cố lô hàng mà sản xuất ra, từ tìm nguyên nhân giải pháp khắc phục thực nhanh chóng đem lại cảm kích lớn từ phía khách hàng Muốn đạt điều này, nhân viên chuyên trách giao dịch phải người: - Am hiểu rõ tính thương phẩm, đặc tính kó thuật sản phẩm thủy sản - Hiểu rõ tình hình sản xuất cá nhân nhà máy mình, đặc biệt sản phẩm xuất Nhật Bản - Am hiểu đặc tính tiêu thụ thủy sản người Nhật Bản, đặc tính tiêu thụ sản phẩm có liên quan sản xuất - Có tinh thần trách nhiệm nhanh chóng việc giải khiếu nại Ngoài ra, để am hiểu thêm phong tục, tập quán, phong cách kinh doanh người Nhật Bản, cần phải có điều kiện tiếp cận theo số cách sau: -Các tổ chức VASEP, Jetro, hay quan hữu quan Nhật Bản nơi cung cấp nguồn tài liệu liên quan đến thị trường Nhật Bản để tìm hiểu -Các triển lãm thủy sản tổ chức Nhật Bản thời điểm tốt để doanh nghiệp Việt Nam trực tiếp tiếp cận tìm hiểu đối tác (tham khảo phụ lục số 7) -Tận dụng kết hợp lần thăm khách hàng Nhật Bản lần khách hàng Nhật Bản sang Việt Nam để hiểu rõ tình hình, phong tục tập quán phong cách kinh doanh người Nhật Bản -Thông qua văn phòng đại diện công ty Nhật Bản Việt Nam để tìm hiểu thông tin thị trường Nhật Bản 5.3.3.4 Tiếp cận thị trường Nhật Bản HACCP: Khi xuất tôm sang thị trường Nhật Bản, nhà máy với việc áp dụng qui trình HACCP phương pháp tiếp thị hiệu Vì biểu việc cam kết chất lượng vệ sinh an toàn thủy sản, củng cố niềm tin nhà nhập Nhật Bản Nhằm bảo đảm tin cậy khách hàng, tốt bên cạnh việc trì phương pháp truyền thống, nên phát triển mạnh thêm phương pháp tiếp cận theo HACCP mô tả đây: 71 Bảng 5.2 – So sánh phương pháp tiếp cận Phương pháp truyền thống Phương pháp HACCP Sản phẩm sẵn có Giám sát nguyên liệu tàu đáùnh bắt hay ao/đầm Gửi mẫu Giám sát chế biến Kiểm tra, đánh giá Giám sát đóng gói (nhãn hiệu, bao bì, dẫn sử dụng) Đưa định mua hàng Giám sát giao hàng Thực phẩm an toàn Phương pháp truyền thống bộc lộ nhiều nhược điểm: -Mẫu mã gửi cho dù chấp thuận đại diện cho toàn lô hàng Vì đưa vào sản xuất đại trà thông thường có nhiều vấn đề phát sinh, dẫn đến hàng thương phẩm không giống mẫu -Làm theo phương pháp chưa hoàn toàn phản ánh việc phù hợp hàng Việt Nam cho thị trường Nhật Bản Khi áp dụng phương pháp HACCP giúp doanh nghiệp thủy sản Việt Nam giải nhiều lợi điểm, số là: -Chuyển từ phương pháp kiểm tra chất lượng thành phẩm thủy sản lạc hậu sang phương pháp kiểm soát chất lượng từ đầu nguyên liệu thành phẩm, nhằm hạn chế đến mức thấp rủi ro chất lượng -Giúp cho doanh nghiệp thủy sản tự nâng cấp cách toàn diện khâu chế biến -Đáp ứng mối quan tâm khách hàng Nhật Bản tiêu chuẩn chất lượng HACCP 5.3.3.5 Đầu tư hợp lí cho công tác tiếp thị thị trường Nhật Bản: Tăng cường khuyến khích doanh nghiệp việc đầu tư hợp lí cho công tác tiếp thị, nâng cao nhận thức nhãn hiệu Các doanh nghiệp cần phát triển thêm số công tác tiếp cận thị trường Nhật Bản phương pháp hành Dưới số biện pháp nên thực tùy theo khả doanh nghiệp : -Quảng cáo thông qua mạng VASEP, tạp chí chuyên ngành thủy sản nước quốc tế -Tham gia hội chợ triễn lãm quốc tế Nhật Bản Việt Nam -Cử cán tiếp xúc với đối tác Nhật Bản để tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu, thay đổi thị trường Nhật Bản -Tìm hiểu khách hàng thông qua hệ thống khách hàng 72 -Nắm danh sách nhà nhập thủy sản Nhật Bản, bao gồm tập đoàn thương mại trung gian, nhà kinh doanh thủy sản thị trường bán buôn, nhà chế biến thủy sản lớn Nhật Bản, nhà kinh doanh thị trường nhà hàng, siêu thị… để đưa bước tiếp cận thích hợp 5.3.3.6 Chuyển hướng kênh phân phối cho phù hợp với bối cảnh mới: Hiện việc xuất tôm nói riêng hàng thủy sản nói chung từ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản chủ yếu thông qua tập đoàn kinh doanh thương mại Tuy nhiên, với phát triển nhanh chóng vi tính hóa thương mại với nhiều công cụ như: email, thương mại điện tử, internet… biến khoảng cách Việt Nam Nhật Bản trở nên gần Do vậy, thay phụ thuộc hoàn toàn vào tập đoàn thương mại Nhật Bản trước đây, doanh nghiệp Việt Nam gia tăng việc bán hàng trực tiếp cho hệ thống nhà hàng, siêu thị hay nhà chế biến thủy sản Nhật Bản theo phương pháp đề nghị sau: -Tiếp tục trì việc bán hàng thông qua tập đoàn thương mại kênh phân phối mang tính truyền thống lâu đời ( xem phụ lục bảng 8) -Đối với nhà chế biến thủy sản Nhật Bản hay nhà kinh doanh thủy sản trực tiếp đủ điều kiện để trực tiếp giao dịch mà không bị ảnh hưởng yếu tố khác, doanh nghiệp Việt Nam nên mạnh dạn giao dịch Việc rút ngắn kênh mua bán có tác dụng tăng tính cạnh tranh hàng Việt Nam thị trường Nhật Bản KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa vào bảng ma trận SWOT vấn đề xuất tôm vào thị trường Nhật Bản phân tích chương có tham khảo học kinh nghiệm nước xuất tôm hàng đầu vào Nhật Bản, luận văn đề xuất số giải pháp tháo gỡ khó khăn, khắc phục tồn qua khâu đánh bắt, nuôi trồng, chế biến xuất tôm nhằm đẩy công tác xuất tôm sang thị trường Nhật Bản Với giải pháp nêu trên, hy vọng góp phần nhỏ vào công cải tiến khắc phục thách thức khó khăn nhằm đẩy mạnh việc xuất tôm vào thị trường Nhật Bản mong đợi Chính phủ doanh nghiệp 73 KẾT LUẬN Thủy sản nói chung tôm nói riêng đà phát triển mạnh vài năm gần Nhật Bản khách hàng tiềm cho công tác xuất thủy sản Việt Nam Với sách khuyến khích Chính phủ tâm vươn lên doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam nói riêng, toàn ngành thủy sản nói chung, việc thúc đẩy xuất tôm vào Nhật Bản để giữ vững phát triển thị trường gặt hái thành công Trong khuôn khổ đề tài này, số đóng góp bổ sung công tác đẩy mạnh xuất tôm sang thị trường Nhật Bản: Luận văn nghiên cứu trình bày theo chuỗi thống từ khâu nguyên liệu đánh bắt, nuôi trồng sau chế biến khâu cuối xuất tôm sang thị trường Nhật Bản Luận văn phân tích cụ thể tầm quan trọng khâu đồng thời nêu bật lên ảnh hưởng khâu đến thành cuối xuất tôm sang Nhật Bản Nhưng đồng thời, chuỗi liên kết tạo sức mạnh toàn diện để đạt mục tiêu quan trọng cuối thúc đẩy công tác xuất tôm vào thị trường Nhật Bản Luận văn hình thành bối cảnh mới, đánh dấu bước ngoặt quan trọng việc chiếm lónh vị trí đầu bảng nhập thủy sản từ Việt Nam thị trường Mỹ kể từ cuối năm 2001, đẩy thị trường Nhật Bản xuống vị trí thứ hai Nhật Bản không giữ vị trí độc tôn xưa Tuy nhiên, thị trường Mỹ, bên cạnh tiềm lớn mạnh bộc lộ nhiều khó khăn Do vậy, việc thúc đẩy xuất tôm vào thị trường Nhật Bản bối cảnh điểm cốt yếu luận văn Do công tác xuất thủy sản mà đặc biệt tôm từ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản trải qua thời gian dài, nên đề tài với giải pháp đẩy mạnh xuất tôm sang thị trường Nhật Bản đề tài Tuy nhiên, khuôn khổ đề tài, tác giả cố gắng đóng góp số điểm so với đề tài trước Cụ thể sau: - Những điểm chương 3: • Nêu bật lên xu hướng đặc tính tiêu thụ tôm người Nhật Bản xuất phát từ thay đổi kinh tế, xã hội mà cụ thể là: xu hướng mua sản phẩm tôm chế biến sẵn, mua sản phẩm đóng gói nhỏ cho để phù hợp với thành phần gia đình thành viên… • Phân tích thay đổi gần kênh phân phối tôm vào Nhật Bản Bên cạnh kênh phân phối mang tính truyền thống, xuất 74 đường kinh doanh nhập thủy sản ngắn nhờ vào phương tiện đại ngày e-mail, internet, thương mại điện tử • Khai thác điểm rào cản xuất tôm vào Nhật Bản • Phân tích tình hình đánh bắt, nuôi trồng, chế biến, xuất tôm Việt nam thời gian gần - Những điểm chương 4: • Tập trung phân tích SWOT đánh bắt tôm Việt Nam vài năm gần đây, đặc biệt bối cảnh xuất tôm Việt Nam • Phân tích, đánh giá tình hình nuôi trồng tôm với phát triển nhanh chóng Bên cạnh thành tựu to lớn từ nuôi trồng tôm, khó khăn xuất đòi hỏi phải có giải pháp thích hợp với tình hình • Phân tích SWOT dựa biến chuyển công tác chế biến tôm vài năm qua • Phân tích SWOT cho khâu xuất tôm, nhận định thay đổi thị trường xuất với xuất thị trường Mỹ EU làm thay đổi cục diện xuất tôm Việt Nam Điều đặt thị trường Nhật Bản vào vị đòi hỏi phải có thay đổi cho sách xuất tôm vào thị trường Nhật Bản - Những điểm chương 5: • Đưa giải pháp công tác nuôi trồng đánh bắt tôm như: hạn chế bị động nguyên liệu để đáp ứng nhu cầu thị trường Nhật Bản, giải pháp đảm bảo độ tươi nguyên liệu sau đánh bắt để đáp ứng yêu cầu thị trường Nhật Bản… • Đưa giải pháp khâu chế biến tôm, đặc biệt việc áp dụng nhanh chóng triệt để chương trình HACCP chế biến thủy sản đáp ứng yêu cầu thị trường Nhật Bản • Đưa giải pháp việc gia tăng chế biến xuất hàng tinh chế Việt Nam (thay trước làm Nhật Bản) • Kiến nghị số giải pháp công tác tiếp thị thị trường Nhật Bản cho đơn vị chế biến thủy sản Việt Nam Hy vọng giải pháp đề tài đóng góp phần nhỏ vào nghiệp phát triển chung ngành thủy sản Việt Nam bước đường hội nhập bền vững với thị trường thủy sản giới Phụ lục bảng Sản lượng thủy sản khai thác Nhật Bản Đơn vị : 1.000 Năm Tổng số Đánh bắt thủy sản biển Đánh bắt thủy sản lục địa 1991 8.618 8.511 107 1992 7.869 7.772 97 1993 7.347 7.256 91 1994 6.683 6.590 93 1995 6.099 6.007 92 1996 6.068 5.974 94 1997 6.071 5.985 86 1998 5.394 5.315 79 1999 5.310 5.239 71 2000 5.093 5.022 71 Nguồn : Bộ Nông, Lâm, Thủy sản Nhật Bản Phụ lục bảng Lượng thủy sản nuôi trồng Nhật Bản Đơn vị : 1.000 Năm Tổng số Nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thủy sản biển lục địa 1991 1.359 1.262 97 1992 1.397 1.306 91 1993 1.360 1.274 86 1994 1.421 1.344 77 1995 1.390 1.315 75 1996 1.349 1.276 73 1997 1.340 1.273 67 1998 1.291 1.227 64 1999 1.316 1.253 63 2000 1.292 1.231 61 Nguồn : Bộ Nông, Lâm, Thủy sản Nhật Bản Phụ lục bảng Hàng thủy sản nhập vào Nhật Bản: Năm Số lượng Giá trị Giá trị (1.000 tấn) (triệu Yên) (1,000 đô la Mỹ) 1990 2.544 1.607.546 11.128.426 1991 2.850 1.687.559 12.521.622 1992 2.969 1.679.439 13.248.041 1993 3.123 1.627.218 14.661.545 1994 3.295 1.708.915 16.753.565 1995 3.581 1.721.030 18.444.744 1996 3.449 1.913.492 17.635.764 1997 3.411 1.945.364 16.178.184 1998 3.103 1.741.238 13.275.830 1999 3.415 1.739.245 15.247.965 2000 3.544 1.733.759 16.128.826 2001 3.823 1.723.602 14.236.078 2002 3.820 1.762.151 14.083.390 Nguồn : Hiệp hội Nhà Nhập thủy sản Nhật Bản Phụ lục bảng Danh sách khu vực có xảy dịch bệnh Cholera gây Khu vực Đất nước Châu Phi Angola, Benin, Burkina Faso, Burundi, Cameroon, Carpe Verde, Coäng hòa Trung Phi, Chad, Bờ biển Ngà, Comoros, Cộng hòa Công-gô (Zaire cũ), Cộng hòa Công-gô, Djibouti, Ghana, Guinea, Guinea-Bissau, Kenya, Liberia, Malawi, Mali, Mauritania, Mozambique, Niger, Nigeria, Rwanda, Sao Tome vaø Prinipe, Senegal, Sherra Leone, Somalia, Swaziland, Tanzania, Togo, Uganda, Zaire, Zambia Châu Mỹ Argentina, Belize, Bolivia, Brazil, Chile, Colombia, Costa Rica, Ecuador, El Salvador, French Guinea, Guatemala, Guyana, Honduras, Mexico, Nicaragua, Panama, Peru, Surinam, Venezuela Chaâu Aù Afghanistan, Bhutan, Cambodia, Trung Quốc, Ấn Độ, Iran, Lào, Malaysia, Mông Cổ, Myanmar, Nepal, Philippines, Srilanka, Việt Nam Nguồn: Weekly Epidemiological Record No 18, xuất 1/5/1998, Bộ Y tế Phúc lợi xã hội Nhật Bản Phụ lục bảng Thuế suất nhập số mặt hàng thủy sản Việt Nam vào Nhật Bản Mặt hàng thủy sản đông lạnh Thuế suất nhập Tôm 1.0% Cua ghẹ 4.0% Mực 3.5% Cá 3.5% Nguồn: Bộ Thủy sản Phụ lục bảng 7: Các hội thảo, hội chợ thủy sản tổ chức Nhật Bản Hotels & Foodex Kansai Nhà tổ chức Japan Management Association Địa Osaka Kokusai Bldg., 2-3-13 Azuchi-machi, Chuo-ku, Osaka 541-0052 Tel 81-6-261-7151 Fax 81-6-261-5852 Địa điểm Intex Osaka Thời gian Vào đầu tháng hàng năm Foodex Japan Nhà tổ chức Địa Tel Fax Địa điểm Thời gian Japan Management Association 3-1-22, Shibakoen, Minato-ku, Tokyo 105-0011 81-3-3434-8116 81-3-3434-8076 Makuhari Messe (Nippon Convention Center) Vào tháng hàng năm Osaka Food Fair in Kitakyushu Nhà tổ chức Địa Tel Fax Địa điểm Thời gian Nishi-nippon International Trade Fair Commission 1-1 Jonai, Kokurakita-ku, Kitakyushu, Fukuoka 803-0813 81-93-582-4101 81-93-581-9352 West Japan General Exhibition Center Vaøo đầu tháng hàng năm Food-tech (Japan International Food Engineering & Industry Show) Japan Food Nhà tổ chức Địa Tel Fax Địa điểm Thời gian Osaka International Trade Fair Commission 1-5-102 Nanko-Kita, Suminoe-ku, Osaka 559-0000 81-6-612-1212 81-6-612-8585 Intex Osaka Vào tháng 10 hàng năm Gourmet Fair Nhà tổ chức Địa Tel Fax Địa điểm Thời gian Business Guide-sha, Inc 2-6-2 Kaminarimon, Taito, Tokyo 111-0034 81-3-3847-9155 81-3-3847-9436 Sushine City Convention Tokyo lần năm Phụ lục bảng 8: Danh sách số nhà nhập thủy sản Nhật Bản Công ty Icile Seafoods Japan Ltd Địa 5F Kinsen Bldg., 14-8 Tsu kiji 2-chome, chuo-ku, Tokyo 104-0045 American Seafoods Co., Nichirei Akashicho Bldg, Ltd 6-4 Akashicho, Chuo-ku, Tokyo 104-0044 Alpha Seafoods Co., Ltd 7F Moroi Bldg, 11-11, tsukiji 2-chome, Chuo-ku, 104-0045 Anyo Fishery Co., Ltd 6F Aoba Bldg, 9-1, Shinbashi 2-chome, Minato-ku, Tokyo 1050004 Itochu Corporation 5-1, Kitaaoyama 2-chome, Minato-ku, Tokyo, 1070065 Ito-Yokado co., Ltd 1-4, shinbakouen 4chome, Minato-ku, Tokyo 105-0011 Okura & Co., Ltd 5F Okura-Bekkan Bldg, 41, Ginza 3-chome, chuoku, Tokyo 104-0061 Okaya & Co.,Ltd Shinmaru Bldg., 5-1, Otemachi 1-chome, Chiyada-ku, Tokyo 1000005 Kaiho Suisan Co., Ltd Kaiho Bldg., 6-7,Tsukiji 2chome, Chuo-ku, Tokyo 104-0045 Kasho Co., Ltd Tokyo 14-9, Nihonbashi 2-chome, Chuo-ku, Tokyo, 103-0027 Kanematsu Corporation Seabance N, 2-1, Shibaura 1-chome, Minatoku, Tokyo 105-0023 Kawaei Shokai Co., Ltd 16-2, Yamatomachi 1chome, Shimonoseki, Yamaguchi 750-0067 Kawasho Corporation 7-1, Otemachi 2-chome, Chiyada-ku, Tokyo 1000004 Số điện thoại/Fax Tel: 81-3-3545-4751 Fax: 81-3-3545-4767 Tel : 81-3-3545-7676 Fax: 81-3-3545-7680 Tel : 81-3-3542-5522 Fax: 81-3-3542-5737 Tel : 81-3-3593-0669 Fax: 81-3-3593-0685 Tel : 81-3-3497-6185 Fax: 81-3-3497-6186 Tel : 81-3-3459-2558 Fax: 81-3-3459-6892 Tel : 81-3-3566-6585 Fax: 81-3-3566-2873 Tel : 81-3-3214-8732 Fax: 81-3-3214-8738 Tel : 81-3-3543-6066 Fax: 81-3-3543-1689 Tel : 81-3-3276-7631 Fax: 81-3-3278-8280 Tel : 81-3-5440-9530 Fax: 81-3-5440-6554 Tel : 81-8-3266-7577 Fax: 81-8-3266-7557 Tel : 81-3-5203-5232 Fax: 81-3-5203-5386 Kawamoto Shoji Co., Ltd Kyoei Suisan Co., Ltd Kyoritsu Shoji Co., Ltd Kyokuyo Co., Ltd Kinsho-Mataichi Corporaton Kin Nan Shoji Co., Ltd Kosei Trading Ltd 10-13, Yamatomachi 1chome, Shimonoseki, Yamaguchi 750-0067 402 Kyorin Bldg., 9-6, Hananocho, Shimonoseki, Yamaguchi 750-0014 No.210,2-7 Buzenda-cho 3-chome, Shimonoseki, Yamaguchi 750-0018 Kokusai sanno Bldg., 24-1, shinkawa 1-chome Chuoku, Tokyo 107-0052 Shuwa Shinkawa Bldg., 24-1 Shinkawa 1-chome, Chuo-ku, Tokyo 104-0033 16-1, Yamatomachi 1chome, Shimonoseki, Yamaguchi 750-0067 Togeki Bldg., 1-1, Tsukiji 4-chome, Chuoku, Tokyo 104-0045 Tel : 81-8-3267-1321 Fax: 81-8-3267-1322 Tel : 81-8-3234-2615 Fax: 81-8-3235-9894 Tel : 81-8-3231-1777 Fax: 81-8-3222-0262 Tel : 81-3-5545-0714 Fax: 81-3-5545-0756 Tel : 81-3-3297-7270 Fax: 81-3-3297-7398 Tel : 81-8-3267-7121 Fax: 81-8-3266-3224 Tel : 81-3-5565-5661 Fax: 81-3-5565-5660 Phụ lục biểu đồ 2: Thủ tục kiểm tra hàng nhập theo Luật An Toàn Vệ Sinh thực phẩm: DÞch vơ T− VÊn Những thông tin cần chuẩn bị (Phương thức sản xuất, thành phần sản phẩm) Những kiểm dịch thực ( quan có thẩm quyền Chính phủ nước xuất khẩu, hay phòng kiểm nghiệm Bộ Y tế định) Xuất trình cho trạm kiểm dịch (Tờ khai hàng thực phẩm nhập giấy tờ liên quan khác) Kiểm tra giấy tờ (Thực nhân viên có trách nhiệm kiểm tra) Hàng hóa cần kiểm dịch Không đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Haứng hoựa khoõng can kieồm dũch Giấy chứng nhận đạt kiĨm dÞch Trả hàng hủy hàng Khai báo hải quan Phụ lục biểu đồ 3: Qui trình kiểm tra Cholera theo Luật Kiểm Dịch Nhật Bản: Cảng nhập hàng Nhận dạng hàng cần kiểm tra Xuất trình giấy chứng nhận kiểm dịch cho hàng nhập Lập tờ khai haứng thửùc phaồm nhaọp khaồu Hng hóa không cần kiĨm tra Hàng hóa cần kiểm tra vi khuẩn Cholera Xác nhận giấy chứng nhận kiểm dịch Không tìm thấy Cholera Chuyển sang làm thủ tục kiểm tra Vệ Sinh Thực Phẩm T×m thÊy Cholera Yêu cầu hủy hàng Phụ lục biểu đồ 1: Kênh phân phối thủy sản Nhật Bản: Đơn vị chế biến thủy sản Đơn vị kinh doanh kho lạnh Thủy sản nhập Hãng bán buôn Thương gia Thủy sản cấp đông taứu Nh bán buôn địa phơng Nh bán lẻ Đơn vị chế biến Đơn vị vận hnh kho l¹nh Người tiêu dùng Đơn vị bán lẽ Đơn vị môi giới • • • Nhà bán buôn địa phương Nhà bán lẽ Đơn vị chế biến Đơn vị vận hành kho lạnh Hãng bán buôn só • Thị trường trung tâm tiêu thụ C¸c thμnh phÇn tham gia vμo Đơn vị môi giới Hãng bán buôn só Nhà cung cấp nguyên liệu thủy sản Đơn vị khai thác nuôi trồng thủy sản Thị trường trung tâm sản xuất ... tôm vào thị trường Nhật Bản nói riêng Từ lý trên, đề tài ? ?Thực trạng giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác xuất sản phẩm tôm Việt Nam sang thị trường Nhật Bản? ?? thực với mong muốn góp phần giải pháp. .. ngành thủy sản Ấn Độ 59 5.2 Các quan điểm đề xuất giải pháp 59 5.3 Các giải pháp đẩy mạnh xuất tôm Việt Nam vào thị trường Nhật Bản 5.3.1 Các giải pháp đánh bắt, nuôi trồng tôm 5.3.1.1 Giải pháp nâng... yếu xuất tôm sú qua chế biến Việt Nam đánh giá nhà xuất tôm lớn vào thị trường Nhật Bản Thị phần xuất tôm vào thị trường Nhật năm 2000 Việt Nam 11%, đứng sau Indonesia 23% n Độ 20% Khoảng cách Việt

Ngày đăng: 29/08/2021, 17:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w