1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sản xuất và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất giống cam sành tại huyện quang bình, tỉnh hà giang

45 421 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cây cam sành (Citrus nobilis lour) có nguồn gốc vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Đông Nam Châu Á Vùng trồng đƣợc cam sành từ 35 vĩ độ Bắc đến 40 vĩ độ Nam Đa số giống cam, quýt sinh trƣởng đƣợc phạm vi nhiệt độ từ 12 - 39oC, nhiệt độ thích hợp 23 - 29oC, ngừng sinh trƣởng có nhiệt độ nhỏ 10oC lớn 40oC Đối với Việt Nam cam sành trồng đƣợc khắp nơi nƣớc có số nơi tiếng với cam nhƣ: cam sành Bắc Quang, Quang Bình (Hà Giang), cam sành Bố Hạ (Bắc Giang), cam sành Hàm Yên (Tuyên Quang), cam sành đồng sông Cửu Long… Sản phẩm cam sành đƣợc coi loại đặc sản số địa phƣơng mang tính hàng hóa cao Vùng Trung du - Miền núi phía Bắc có nhiều lợi khí hậu, đất đai nguồn gen phong phú cho phép phát triển tốt ăn Trong tập đoàn cam quýt vùng này, cam sành (Citrus nobilis lour) giống lai cam quýt (C.reticulata x C.sinensis of swinggle) có diện tích trồng lớn so với giống khác, sản phẩm cam sành đƣợc coi đặc sản số địa phƣơng mang tính hàng hóa cao Cam sành loại ăn đặc sản Hà Giang đƣợc trồng tập trung chủ yếu huyện Vị Xuyên, Bắc Quang, Quang Bình Quang Bình huyện nằm phía Tây Nam tỉnh Hà Giang, đƣợc thiên nhiên ƣu đãi khí hậu, thổ nhƣỡng, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, cam sành nơi đƣợc biết đến hƣơng thơm, vị đậm đà Hiện Quang Bình có tổng diện tích trồng cam 420,69 với sản lƣợng 2442,38 [4] Cây cam góp phần giúp nhiều hộ nông dân đồng bào thiểu số Quang Bình có sống ấm no, ổn định, thoát nghèo vƣơn lên trở Bùi Thị Duyên Lớp K34D Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học thành giả Nghề trồng cam góp phần giải việc làm cho hàng chục nghìn lao động Mấy năm trở lại đây, có diễn biến nhiều nguyên nhân dẫn đến sụt giảm diện tích cam sành tỉnh Hà Giang nhƣ: Tác động kinh tế thị trƣờng dẫn đến tình trạng không ổn định giá bị sâu bệnh phá hoại biến đổi thời tiết mang lại Cùng với đƣợc đầu tƣ chăm sóc theo quy trình kĩ thuật dẫn đến tình trạng cam bị sụt giảm sản lƣợng, mẫu mã xấu Xuất phát từ thực tế nêu trên, tiến hành thực đề tài: “Thực trạng sản xuất số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất giống cam sành huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang” Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích Đánh giá thực trạng sản xuất giống cam sành áp dụng số biện pháp kỹ thuật nhằm góp phần tăng suất giống cam sành huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang 2.2 Yêu cầu - Tìm hiểu tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình sản xuất ăn huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang - Theo dõi tình hình sinh trƣởng, phát triển giống cam quýt đƣợc trồng đất huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang - Nghiên cứu, ứng dụng số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng suất, phẩm chất giống cam sành trồng đất huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang Bùi Thị Duyên Lớp K34D Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Nguồn gốc cam quýt Cam quýt nói riêng, có múi nói chung loại phân bố rộng, gần nhƣ có mặt hầu hết lục địa vùng tùy theo điều kiện tự nhiên mà có giống thích hợp, đặc tính riêng Cam quýt có phân bố rộng khả dễ thích nghi với nhiều môi trƣờng sống khác nhau, khả dễ lai tạo chủng để tạo chủng có khả thích nghi cao [7] Nhiều kết nghiên cứu cho cam quýt đƣợc trồng có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Đông Nam Châu Á Tanaka (1979) vạch đƣờng ranh giới xuất xứ giống thuộc chi Citrus từ phía Đông Ấn Độ (chân dãy Himalaya) qua Úc, miền nam Trung Quốc, Nhật Bản…[11] Theo Trần Thế Tục (1980) nghề trồng cam quýt Trung Quốc có từ 3000 - 4000 năm trƣớc Hán Ngữ Trực đời Tống “Quýt lục” ghi chép phân loại giống quýt Trung Quốc Điều khẳng định thêm nguồn gốc giống cam, chanh (Citrus sinensis obeck) giống quýt Trung Quốc theo đƣờng danh giới gấp khúc Tanaka [11] Việt Nam, cam quýt đƣợc trồng khắp tỉnh từ Bắc chí Nam Ngƣời có đất rộng trồng thành vƣờn, dân vùng đất chật nhà có trồng vài gốc quýt Các vùng cam quýt tiếng thƣờng vùng đất phù sa cũ, cao, đất tƣơng đối nhẹ, ven sông Có nơi dân vực đất phù sa lên đắp vào chân ruộng để trồng cam quýt Miền Bắc Việt Nam có vùng trồng cam tiếng ven sông Thƣơng, sông Sỏi, sông Hồng, sông Lô, sông Ngàn Phố, sông Châu Giang, sông Thái Bình [7] Nhiều tác giả cho quýt Kinh (Citrus nobilis lour) miền Nam Việt Nam Thực tế Việt Nam ta từ Bắc chí Nam địa phƣơng có Bùi Thị Duyên Lớp K34D Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học trồng cam sành với nhiều vật liệu giống tên địa phƣơng khác mà không nơi giới có: Cam sành Bố Hạ, Cam sành Hàm Yên, cam sen Yên Bái…[11] 1.2 Tình hình sản xuất cam quýt 1.2.1 Tình hình sản xuất cam quýt giới Cam quýt loại quan trọng so với trƣớc vài chục năm, đứng nho, chuối, táo Tổng diện tích trồng cam quýt triệu hecta, tập trung nhiều nƣớc có khí hậu cận nhiệt đới nhƣ: Tây Ban Nha, Brazin, Hoa Kỳ, Trung Quốc, nƣớc ven Địa Trung Hải Tức đƣợc trồng nhiều từ vĩ tuyến 30 đến 35oC Hiện sản xuất cam quýt từ vùng nhiệt đới tăng lên gần nƣớc cận nhiệt đới Hằng năm cam quýt sản xuất tới 65 triệu cao hơn, chiếm 27% so với tổng loại trái khác [7] Cam quýt có nhiều loại, quan trọng cam, chiếm tới 82% tổng lƣợng cam quýt Quýt, chanh vỏ mỏng, bƣởi chùm tăng nhanh hơn, loại vùng cận nhiệt đới, nên sản xuất cam quýt cận nhiệt đới tăng nhanh [7] Trong tiêu thụ, cam quýt dùng ăn tƣơi phần, đa số (2/3 sản lƣợng) qua chế biến Các nƣớc ôn đới tỉ lệ cam quýt chế biến đến 80 - 90% nƣớc nhiệt đới chủ yếu ăn tƣơi, nên tỉ lệ qua chế biến thấp Một số nhƣ cam, bƣởi chùm chế biến dễ dàng nhất, đảm bảo chất lƣợng tốt nên đƣợc nhiều ngƣời ƣa thích Quýt, bƣởi, bƣởi chùm tiêu thụ chủ yếu nƣớc nhiệt đới [7] Sản xuất cam quýt Châu Á nhiều khó khăn, vùng phát xuất có múi, nhƣng suất cam quýt nƣớc Châu Á thấp nƣớc Tây Âu giá thành đầu tƣ đơn vị diện tích lại cao nên tiêu thụ chủ yếu thị trƣờng nội địa Giá thành sản xuất cao suất Bùi Thị Duyên Lớp K34D Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học thấp phải chịu nhiều áp lực sâu bệnh, quan trọng bệnh vàng greening bệnh virus, tuổi thọ vƣờn cam thƣờng ngắn 1.2.2 Tình hình sản xuất cam quýt Việt Nam Cho đến ngƣời ta chƣa xác định đƣợc cam quýt trồng Việt Nam từ lúc nào, nhƣng chắn cam, quýt, bƣởi…là trái trồng lâu đời phổ biến Có thể địa, đƣợc tổ tiên ta dƣỡng, thân chúng dễ thích nghi với điều kiện trồng trọt, dùng làm thuốc, làm thực phẩm làm cảnh [7] Màu sắc cam quýt chín đỏ, hoa thơm, xanh quanh năm nên đƣợc ƣa thích, trồng để làm đẹp cho nhà cửa Cây quất thƣờng trồng vào chậu, bồn làm cảnh chơi dịp tết Vỏ, hoa, nhiều loại cam quýt đƣợc dùng phổ biến đông y Các phận cây, lá, hoa, non chứa nhiều tinh dầu, dùng làm nguyên liệu chiết tinh dầu thơm [7] Tóm lại, cam quýt ăn trái quý Việt Nam, đƣợc trồng nhiều vƣờn gần nhà Tuy nhiên diện tích trồng ít, kỹ thuật trồng hạn chế, suất thấp [7] Tuy cam quýt quan trọng, trồng nhiều nơi, nhƣng vƣờn kinh doanh nhỏ phạm vi vài hecta đến vài trăm hecta, giống chƣa tốt, chƣa có hệ thống phòng trừ sâu bệnh, cam quýt có nhiều chủng loại nhƣng điều kiện tự nhiên Việt Nam trải dài đến 15 vĩ tuyến, nên vƣờn trồng nhiều giống quan trọng Miền Bắc có chế độ gió mùa đặc biệt mùa đông lạnh so với vùng khác vĩ tuyến giới, đồng sông Cửu Long lại vùng nhiệt đới ẩm điển hình nên việc trồng cam quýt có nhiều điểm khác rõ rệt hai miền: Miền Bắc có cam, cam Bố Hạ thơm ngon, đẹp mã, miền Nam có nhiều loại bƣởi ngon, chanh mỏng vỏ, quýt xiêm sản lƣợng cao [7] Bùi Thị Duyên Lớp K34D Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học Qua đặc điểm khí hậu đất đai cho thấy, Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc trồng phát triển cam quýt nói riêng, có múi nói chung Điều đáng lƣu ý, muốn sản xuất lớn, sản lƣợng cao cần có quy hoạch vùng, cần điều tra dịch bệnh để kịp thời phòng bệnh lây lan Song song với việc trồng phải tạo điều kiện thuận lợi cho vận chuyển tiêu thụ chế biến [7] 1.3 Tình hình nghiên cứu cam quýt nƣớc 1.3.1 Nghiên cứu việc cắt tỉa cho cam quýt Sự sinh trƣởng tự nhiên ăn thƣờng không đáp ứng yêu cầu cấu trúc tối ƣu thuận lợi cho việc chăm sóc tán Ngƣời làm vƣờn cần phải tác động tích cực để tạo dựng hệ thống cành khung cành nhánh phù hợp, kỹ thuật quan trọng trồng, chăm sóc ăn đƣợc xây dựng sở sau: Trong sản phẩm nói chung cam quýt nói riêng chứa chất dự trữ đƣờng, bột, dầu… có đủ ánh sáng quang hợp tốt có sản lƣợng cao, chất lƣợng tốt Không phải tất ánh sáng mặt trời đƣợc sử dụng nhƣng nhận đƣợc 25 - 30% ánh sáng mặt trời không hoa, kết tốt đƣợc (Philip Cao Văn, 1997) [13] Việc cắt tỉa với cam quýt giúp cho loại bớt cành thừa, quang hợp thân đƣợc che lấp ánh sáng cành non khỏe, gây hại lớn Chỗ mọc rậm rạp chỗ sâu bệnh tập trung nhiều nên việc cắt tỉa hợp lý tạo hợp lý với khả hấp thụ mặt trời tốt nhất, điều đồng nghĩa với việc đƣợc cung cấp nhiều lƣợng từ ánh sáng mặt trời Mỗi ăn cần đứng vững chắc, với khung cành khỏe, phân phối tán để mang khối lƣợng lớn, đặc biệt nặng chín Để cho phát triển tự cành khỏe, cành yếu - cành yếu bị Bùi Thị Duyên Lớp K34D Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học che khuất quả, cành khỏe mang nhiều vừa kiệt sức ảnh hƣởng đến chất lƣợng, vừa dễ bị gãy gió mạnh Kinh nghiệm nghề trồng ăn nƣớc cho thấy: thân cao khoảng cách phận mặt đất rễ dƣới mặt đất xa, chậm quả, bé nguyên nhân chúng vận chuyển nhựa luyện, nhựa nguyên phải khoảng cách lớn, làm giảm chất lƣợng trình trao đổi dòng lƣợng Do ngƣời ta muốn có thân thấp cành tán không nên dày, phận không nên xa thân cành Điều đƣợc làm tốt tiến hành cắt tỉa tạo hình, cắt tỉa thƣờng niên cho [1] Cắt tỉa nhằm nâng cao tính hoạt động sinh lý mô tế bào hiệu suất thoát nƣớc điều kiện khô hạn, việc làm biện pháp cải thiện chế độ nƣớc Cam quýt có số lƣợng hoa lớn, nhiên tỷ lệ đậu thấp Những năm có điều kiện thời tiết thuận lợi cho cam quýt hoa đậu quả, số nhiều xảy tƣợng cạnh tranh dinh dƣỡng thu hoạch nhỏ, suất thấp, chất lƣợng Để khắc phục tƣợng này, biện pháp tỉa định loại bỏ nhỏ, sâu bệnh, cành mang nhiều tạo số lƣợng phù hợp với Đảm bảo tính hài hòa sinh trƣởng - phát triển, khắc phục đƣợc tƣợng hoa đậu cách năm [1] Tóm lại kỹ thuật làm vƣờn đại, đốn, cắt tỉa coi nhƣ kỹ thuật “giải phẫu” ngày đƣợc áp dụng rộng rãi, nhƣ chuyên gia giải phẫu phải có kiến thức chuyên nghiệp, phải có kinh nghiệm tay nghề Nguyên tắc chung cắt “thận trọng” non, cắt già, cắt nhiều vào mùa đông mùa khô, ngừng sinh trƣởng cắt nhiều, mùa mƣa sinh trƣởng mạnh cắt [9] Bùi Thị Duyên Lớp K34D Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học 1.3.2 Nghiên cứu phương pháp nhân giống cam quýt Đối với loại ăn có múi có phƣơng pháp nhân giống: Gieo hạt, giâm cành, chiết cành, ghép *Gieo hạt: Để gieo hạt cần chọn hạt mẩy, không sâu bệnh từ tốt, đem rửa sạch, hong khô chỗ mát gieo Thƣờng gieo vào tháng 10 - 11 [6] * Chiết cành: Chiết theo truyền thống không sử dụng thuốc kích thích sinh trƣởng sau 60 - 90 ngày hạ bầu chiết, sử dụng kích thích sinh trƣởng ( - NAA nồng độ 2000 - 6000 ppm bôi vào vết cắt) cần 30 - 45 ngày Sau hạ bầu chiết khoảng - tháng đƣợc đem trồng vƣờn cố định [6] Khi chiết cành cần lƣu ý: + Chọn cành có kích thƣớc nhỏ, cành có thứ bậc cao, (từ cành cấp III trở lên), vị trí lƣng chừng tán, bìa tán + Không chiết cành già cỗi, sâu bệnh *Giâm cành: Mật độ cắm cành giâm thƣờng 150 - 250 cành/m2 Đất để giâm cành thƣờng đất cát sạch, độ dày 10 - 12cm Chất kích thích rễ thƣờng - NAA, dùng IMA số chất kích thích khác [6] *Ghép: Phƣơng pháp ghép phƣơng pháp nhân giống phổ biến đem lại hiệu cao cam quýt Trong kiểu ghép kiểu ghép mắt với kỹ thuật quy trình nhân giống khắc phục khuyết điểm mà phƣơng pháp nhân giống khác tồn [6] - Chuẩn bị gốc ghép Giống gốc ghép: Hiện nƣớc trồng có múi giới sử dụng nhiều gốc ghép khác tùy theo đất đai, khí hậu, tƣơng thích Bùi Thị Duyên Lớp K34D Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học giống ghép, bệnh hại nơi trồng Tỷ lệ giống gốc ghép sản xuất năm thƣờng thay đổi theo nhu cầu thị trƣờng Thời vụ ghép: tỉnh miền Bắc tháng - 12, tùy theo thời tiết năm Đối với vụ xuân ghép từ cuối tháng đến cuối tháng 1.3.3 Nghiên cứu kỹ thuật thâm canh cam quýt *Làm đất chuẩn bị trồng Trƣớc trồng - tháng, đất phải đƣợc dọn cỏ, cày bừa kĩ, chia ô rạch hàng, đào hố bón phân lót Mật độ trồng ghép gốc ghép gieo hạt khoảng 300 - 500 cây/ha Khoảng cách hàng m x m m x m, tùy thuộc vào loại (cam, quýt, bƣởi, chanh) trồng với mật độ dày hơn, từ 800 - 1200 cây/ha, với khoảng cách m x m; m x m m x m [10] *Thời vụ trồng Vùng Bắc Trung Bộ trồng vào tháng - dƣơng lịch hàng năm Vùng đồng Sông Hồng trồng vào mùa xuân từ tháng - 4, vùng đồng sông Cửu Long trồng vào đầu mùa mƣa để tiết kiệm công tƣới nƣớc trồng cuối mùa mƣa *Giống trồng Tùy vùng đất, khí hậu nhu cầu tiêu thụ thị trƣờng mà chọn giống trồng cho thích hợp Cây giống phải đạt tiêu chuẩn sinh trƣởng, bệnh có nhãn xác nhận, nên mua địa đáng tin cậy *Chuẩn bị hố trồng cách trồng Kích thƣớc hố đào 40 cm x40 cm x 40 cm 60 cm x 60 cm x 60 cm Ở vùng đồi núi cần đào hố sâu hơn, rộng (70 cm x 70 cm x 70 cm) Lớp đất đào lên trộn với 30 kg phân chuồng hoai mục + (0,2 - 0,5) kg phân lân + (0,1 - 0,2) kg K2SO4 Lấp hố trƣớc trồng 15 - 20 ngày Bùi Thị Duyên Lớp K34D Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học *Trồng Khi đất đào hố lấp hố nhỏ, sâu rộng bầu chút Đặt thẳng lấp đất cao mặt bầu – cm, nén đất chặt tƣới nƣớc Sau ngày tƣới nƣớc lần để giữ độ ẩm đất khoảng 70% 10 ngày liền Về sau tùy theo độ ẩm đất mà tiến hành tƣới - ngày lần Chú ý đặt phải xoay mắt ghép hƣớng chiều gió để tránh gãy nhánh Sau trồng cần cắm cọc giữ chặt Không đƣợc lấp đất cao đến vị trí mắt ghép [10] *Trồng che mát Cây có múi thích hợp ánh sáng tán xạ, nên trồng nhƣ: cóc, mận, na, cau, trám….để che mát *Phân bón cho cam quýt Cam quýt cần đƣợc bón nhiều phân, cân đối nguyên tố dinh dƣỡng, đủ vi lƣợng sinh trƣởng khỏe, sung sức, chống chịu tốt với sâu bệnh bệnh hại, bền cho thu hoạch cao Muốn bón phân cho cam quýt có hiệu cần vào tính chất, tình hình sinh trƣởng sản lƣợng thu hoạch năm - Chƣơng trình nghiên cứu phát triển cam quýt UNDP Việt Nam đề nghị công thức bón phân cho cam quýt theo tuổi nhƣ sau: + Cây từ - năm tuổi: năm bón lần phân chuồng 30kg với 0,1 - 0,2 kg phân lân nung chảy (lân văn điển) vào cuối mùa sinh trƣởng (từ tháng 11 - 1) Lần 1: 30% phân đạm Lần 2: 40% đạm + kali Lần 3: 30% đạm lại Bùi Thị Duyên 10 Lớp K34D Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học Nhân giống phƣơng pháp chiết cành chủ yếu theo kinh nghiệm, tự học hỏi Phƣơng pháp tƣơng đối dễ làm, tỷ lệ sống cao 70 - 80%, nhƣng hệ số nhân giống thấp cành chiết lâu rễ, nhiều diện tích giâm cành ngôi, sinh trƣởng giai đoạn đầu trồng *Kỹ thuật trồng, chăm sóc vườn cam quýt Làm đất: Đất đƣợc làm trƣớc trồng - tháng, hố trồng có kích thƣớc 70 x 60 x 60 cm, vùng đất đồi có đá đào sâu, rộng Sau đào hố tiến hành bón lót cho hố 20 - 50 kg phân chuồng hoai mục: 0,6 - 0,8 kg phân supe lân - 1,5 kg vôi bột, việc bón phân lấp hố phải tiến hành trƣớc trồng 20 - 25 ngày Mật độ trồng: Với cam sành hộ trồng khoảng cách x m 4,5 – m, tƣơng ứng với 500 cây/ha Kỹ thuật trồng: Áp dụng quy trình trồng cam quýt bản, sau trồng cắm cọc để cố định gốc tránh bị đổ, gãy có gió bão ủ gốc rơm rạ giữ ẩm cho Bón phân: Sau thu hoạch vụ trƣớc bón phân cho ăn có múi nhƣ sau: Đối với từ năm thứ trở đi, cho tƣơng đối ổn định, bón bốn đợt: Đợt I (bón lót bản): Sau thu hoạch (tháng - tháng 10), bón 20 - 50 kg phân chuồng + kg supe lân + 0,5 kg vôi bột + 0,2 kg KCl Đợt II: Bón thúc lộc xuân tăng đậu quả, với lƣợng bón 0,3 - 0,4 ure + 0,3 - 0,4 kg KCl, bón phân vào tháng 1, tháng Đợt III: Chống rụng với lƣợng bón, 0,2 - 0,3 kg ure + 0,2 - 0,3 kg KCl, bón phân vào tháng 4, tháng Đợt IV: Thúc nuôi với lƣợng bón 0,2 - 0,3 ure + 0,1 - 0,2 kg KCl, bón vào tháng 8, Bùi Thị Duyên 31 Lớp K34D Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học Sâu bệnh nguyên nhân làm giảm đáng kể suất chu kỳ kinh doanh cam quýt Có nhiều sâu bệnh gây hại cam quýt Qua điều tra Quang Bình thấy cam quýt bị sâu bệnh hại tất phận Tuy nhiên mức độ gây hại có khác nhau, phụ thuộc vào giống, kỹ thuật chăm sóc mùa vụ 3.4.2 Ảnh hưởng số chế phẩm bón qua đến yếu tố cấu thành suất giống cam sành huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang Năng suất trồng đƣợc cải thiện mong muốn không ngừng nghỉ nhà khoa học ngƣời làm nông nghiệp Mọi biện pháp kỹ thuật thâm canh chủ yếu nhằm tìm kiếm tăng lên yếu tố cấu thành suất Số liệu yếu tố cấu thành suất công thức đƣợc thu thập, thống kê bảng 3.7 Bảng 3.7 Ảnh hƣởng số chế phẩm bón qua đến yếu tố cấu thành suất giống cam sành huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang Chỉ tiêu Số quả/cây Khối lƣợng trung bình Năng suất Kg/cây Tỷ lệ so với đối (g) Công thức chứng (%) Công thức 189,0 ± 3,9a 157,6 ± 6,3a 29,8 ± 1,6a 100 Công thức 257,0 ± 8,1b 179,8 ± 7,6b 46,2 ± 2,8d 136,6 Công thức 215,0 ± 9,6c 173,6 ± 6,5b 37,4 ±2,7b 117,2 Công thức 243,8 ± 6,4d 174 ± 3,2b 42,4 ± 1,8c 130,2 Công thức 222,8 ±2,4e 176,2 ± 3b 39,3 ± 0,5b 121,8 LSD0,05 7,08 7,45 2,49 CV% 2,3 3,2 4,8 Ghi chú: Cùng cột, chữ khác khác có ý nghĩa mức α=0,05, ký hiệu dùng chung cho bảng Bùi Thị Duyên 32 Lớp K34D Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học Theo dõi số quả/cây công thức chuẩn bị thu hoạch thấy tất công thức phun chế phẩm có số tăng cao so với đối chứng từ 26 - 68 công thức có số trung bình cao 257 quả/cây tiếp đến công thức (243,8 quả/cây) khối lƣợng trung bình cao so với đối chứng Kết thu đƣợc cho thấy suất công thức tăng cao so với đối chứng, đạt từ 117,2 đến 136,6%, công thức công thức có suất tăng cao tiếp đến công thức công thức 3, sai khác công thức với đối chứng, có ý nghĩa thống kê 3.4.3 Ảnh hưởng biện pháp che phủ đất đến khả sinh trưởng sinh dưỡng giống cam sành (2 - năm tuổi) Tình hình sinh trƣởng đợt lộc liên quan chặt chẽ đến chế độ ẩm đất trồng để hình thành cành dinh dƣỡng cành quả, đặc biệt quan trọng với - năm tuổi cành lộc thời gian tiền đề tạo khung tán cây, dùng biện pháp giữ ẩm cho đất để xúc tiến mạnh số lƣợng chất lƣợng loại cành Chúng tiến hành theo dõi sinh trƣởng đợt lộc xuân, kết thể bảng 3.8 Bảng 3.8 Ảnh hƣởng biện pháp che phủ đất đến chất lƣợng đợt lộc xuân cam sành (2 - năm tuổi) Chỉ tiêu Công thức Lộc xuân Đƣờng Chiều Số Số kính dài lộc lộc/cành lá/cành cành (lá) (cm) Chiều dài Chiều rộng Công thức 0,35 11,1a 7,0a 7,9a 7,9a 4,3a Công thức 0,38 14,4b 8,6a 9,0a 8,4b 4,4a LSD0,05 0,17 2,83 3,27 2,04 0,17 0,35 Ghi chú: Cùng cột, chữ khác khác có ý nghĩa mức α=0,05, ký hiệu dùng chung cho bảng Bùi Thị Duyên 33 Lớp K34D Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học Kết thu đƣợc bảng cho thấy, biện pháp che phủ có tác dụng tăng cƣờng chất lƣợng cành mùa xuân giống cam sành Điều đƣợc thể tăng trƣởng có ý nghĩa thống kê chiều dài, đƣờng kính lộc, số lá/lộc, số lộc/cành kích thƣớc công thức sử dụng rơm rạ, rác (công thức 2) so với đƣờng kính không che phủ (công thức 1) Bùi Thị Duyên 34 Lớp K34D Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Quang Bình huyện miền núi có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tƣơng đối thuận lợi cho phát triển ăn đặc biệt có múi.Vì cam sành đƣợc trồng có diện tích 420,69 ha, suất 73,45 tạ/ha (tính đến năm 2011), khả sinh trƣởng phát triển tốt cụ thể nhƣ: thấy chiều cao trung bình cam sành từ - năm tuổi 1,8 - 4,7, đƣờng kính tán từ 1,5 - 3,9, số cấp cành từ - - Mẫu mã cam sành đẹp, hình dạng hình cầu, khối lƣợng trung bình 221,3 g, tỷ lệ phần ăn đƣợc tƣơng đối cao chiếm 76,28% - Các loại phân bón (Yogen, Komic, Atonic, Axit Boric) phun cho cam sành có tác dụng làm tăng suất từ 17 - 36%, tăng thu nhập đơn vị diện tích Riêng chế phẩm Yogen làm tăng suất rõ rệt - Biện pháp giữ ẩm cho đất (che phủ rơm rạ, rác dày 15 cm), tăng khă sinh trƣởng đợt lộc xuân cam sành - năm tuổi cụ thể nhƣ: công thức không che phủ chiều dài lộc 11,1 cm, công thức che phủ rơm rạ chiều dài lộc tăng lên 14,4 cm, tiêu nhƣ số lá/lộc, số lộc/cành kích thƣớc tăng so với không che phủ Đề nghị - Bên cạnh kế hoạch mở rộng diện tích trồng cam quýt Quang Bình cần có quy hoạch sản xuất theo hƣớng hàng hóa tốt hơn, nhƣ đầu tƣ xây dựng vƣờn tập trung, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Công tác giống: Cần thực bình tuyển đầu dòng giống trồng, đồng thời xây dựng vƣờn nhân giống đạt tiêu chuẩn để sản xuất Bùi Thị Duyên 35 Lớp K34D Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học giống đạt chất lƣợng cao phục vụ mở rộng diện tích trồng có múi huyện - Việc nghiên cứu ảnh hƣởng số phân bón có ảnh hƣởng tốt, làm tăng khả sinh trƣởng, phát triển, Đặc biệt làm tăng suất, phẩm chất cam sành Tuy nhiên để đánh giá sát thực hơn, cần phải tiếp tục nghiên cứu năm - Nghiên cứu phối kết hợp biện pháp kỹ thuật đến suất, chất lƣợng cam quýt Để có kết luận chắn làm sở bổ sung hoàn thiện quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc cam quýt, nhƣ đề xuất giải pháp phát triển cam quýt Quang Bình Bùi Thị Duyên 36 Lớp K34D Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Côn (2003), Các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển, hoa, kết quả, NXB Nông Nghiệp - Hà Nội Cục thống kê Hà Giang, chi cục thống kê huyện Quang Bình, số 104/BC TK (12/2009), Báo cáo thức diện tích, suất, sản lượng lâu năm 2009 huyện Quang Bình Cục thống kê Hà Giang, chi cục thống kê huyện Quang Bình, số 110/BC TK (12/2010), Báo cáo thức diện tích, suất, sản lượng lâu năm 2010 huyện Quang Bình Cục thống kê Hà Giang, chi cục thống kê huyện Quang Bình, số 111/BC CCTK (12/2011), Báo cáo thức diện tích, suất, sản lượng lâu năm 2010 huyện Quang Bình Cục thống kê tỉnh Hà Giang (2011), Niên giám thống kê năm 2010 Đƣờng Hồng Dật (2003), Cam, chanh, quýt, bưởi kỹ thuật trồng, NXB lao động - xã hội Nguyễn Hữu Đống, Huỳnh Thị Dung, Nguyễn Huỳnh Minh Quyên (2003), Cây ăn có múi cam, chanh, quýt, bưởi, NXB Nghệ An Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Thị Thu Cúc, Trần Văn Hai (2006), Quản lý dịch hại tổng hợp có múi, NXB Nông Nghiệp - TP Hồ Chí Minh Vũ Công Hậu (1996), Trồng ăn Việt Nam, NXB Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Văn Lộc (2006), Cây có múi trồng kỹ thuật trồng, NXB Nông Nghiệp - Hà Nội 11 Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, Hoàng Ngọc Thuận, Đoàn Thế Lƣ (1998), Giáo trình ăn quả, NXB Nông Nghiệp - Hà Nội Bùi Thị Duyên 37 Lớp K34D Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học 12 Ủy ban nhân dân huyện Quang Bình, Báo cáo tóm tắt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm (2011 - 2015) huyện Quang Bình, trang - 13 Philip Cao Văn (1997), Kỹ thuật cắt tỉa cho ăn quả, Viện nghiên cứu ăn miền Nam Bùi Thị Duyên 38 Lớp K34D Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học PHỤ LỤC ẢNH Nguồn: Bùi Thị Duyên, năm 2011 Nguồn: Bùi Thị Duyên, năm 2011 Bùi Thị Duyên 39 Lớp K34D Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học Nguồn: Bùi Thị Duyên, năm 2011 Nguồn: Vbard.com Bùi Thị Duyên 40 Lớp K34D Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình, nhận đƣợc giúp đỡ tận tình quý báu quan: Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2, Ủy ban nhân dân huyện Quang Bình, Phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Quang Bình, Ủy ban nhân dân xã Xuân Giang, Yên Hà, Vỹ Thƣợng… Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, gửi tới thầy hƣớng dẫn khoa học Th.S Dƣơng Tiến Viện ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sinh - KTNN Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn đến ngƣời thân, bạn bè cổ vũ giúp đỡ mặt để hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2012 Tác giả luận văn Bùi Thị Duyên Bùi Thị Duyên 41 Lớp K34D Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2012 Tác giả luận văn Bùi Thị Duyên Bùi Thị Duyên 42 Lớp K34D Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học DANH MỤC CÁC BẢNG Số thứ tự Tên bảng Trang 3.1 Cơ cấu đất nông nghiệp huyện Quang Bình 23 3.2 Cơ cấu ăn huyện Quang Bình (tính đến 24 năm 2011) 3.3 Diện tích suất qua năm nhóm có múi 25 3.4 Diện tích, sản lƣợng cam sành xã huyện 26 Quang Bình (tính đến năm 2011) 3.5 Một số tiêu hình thái cam sành quýt 29 huyện Quang Bình 3.6 Một số tiêu cam, quýt Quang Bình 30 3.7 Ảnh hƣởng số chế phẩm bón đến yếu tố 32 cấu thành suất cam sành 3.8 Ảnh hƣởng biện pháp che phủ đất đến chất lƣợng 33 đợt lộc xuân cam sành - năm tuổi Bùi Thị Duyên 43 Lớp K34D Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Nguồn gốc cam quýt 1.2 Tình hình sản xuất cam quýt 1.2.1 Tình hình sản xuất cam quýt giới 1.2.2 Tình hình sản xuất cam quýt Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu cam quýt nƣớc 1.3.1 Nghiên cứu việc cắt tỉa cho cam quýt 1.3.2 Nghiên cứu phương pháp nhân giống cam quýt 1.3.3 Nghiên cứu kỹ thuật thâm canh cam quýt 1.3.4 Nghiên cứu sâu bệnh hại cam quýt 13 CHƢƠNG NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 17 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 17 2.3 Vật liệu nghiên cứu 17 2.4 Nội dung nghiên cứu 17 2.4.1 Điều tra trạng sản xuất cam, quýt huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang 17 2.4.2 Một số biện pháp kỹ thuật tác động đến sinh trưởng phát triển suất giống cam sành huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang 18 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.5.1 Điều tra trạng sản xuất cam quýt huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang 18 Bùi Thị Duyên 44 Lớp K34D Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học 2.5.2 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật tác động đến sinh trưởng phát triển suất giống cam sành huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang 18 2.5.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 19 2.5.4 Xử lý số liệu 20 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Điều kiện tự nhiên, tình hình sản xuất ăn huyện Quang Bình - tỉnh Hà Giang 21 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.2 Điều kiện đất đai tình hình sản xuất ăn 23 3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam quýt huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang 25 3.2.1 Các giống cam, quýt trồng chủ yếu huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang 25 3.2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm có múi huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang 27 3.3 Sinh trƣởng phát triển cam sành, quýt huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang 28 3.4 Một số biện pháp kỹ thuật tác động đến sinh trƣởng phát triển suất giống cam sành huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang 30 3.4.1 Kỹ thuật trồng chăm sóc ăn có múi 30 3.4.2 Ảnh hưởng số chế phẩm bón qua đến yếu tố cấu thành suất giống cam sành huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang 32 3.4.3 Ảnh hưởng biện pháp che phủ đất đến khả sinh trưởng sinh dưỡng giống cam sành (2 - năm tuổi) 33 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC ẢNH Bùi Thị Duyên 45 Lớp K34D Sinh - KTNN [...]... Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp đại học - Tình hình sinh trƣởng, phát triển của cam sành 2.4.2 Một số biện pháp kỹ thuật tác động đến sinh trưởng phát triển và năng suất giống cam sành ở huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang * Nghiên cứu về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi * Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số phân bón qua lá đến năng suất giống cam sành * Nghiên cứu ảnh hƣởng của biện pháp che... triển của cam sành 3.3 Sinh trƣởng phát triển của cam sành, quýt tại huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang Theo dõi một số chỉ tiêu về hình thái của cam sành và quýt đƣợc trồng tại huyện Quang Bình chúng tôi thống kê ở bảng 3.5 Bùi Thị Duyên 28 Lớp K34D Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp đại học Bảng 3.5 Một số chỉ tiêu hình thái của cam sành và quýt tại huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang Loại... của giống, tỷ lệ phần ăn đƣợc cao (cam sành 76,28%, quýt 75,89%) Đặc biệt là chất lƣợng luôn nổi trội hơn so với các giống cùng loại có trên thị trƣờng, đây là ƣu thế của cam quýt trồng ở Quang Bình, Hà Giang 3.4 Một số biện pháp kỹ thuật tác động đến sinh trƣởng phát triển và năng suất giống cam sành ở huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang 3.4.1 Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi * Các phương pháp. .. giống đƣợc đo đếm trực tiếp trên một số cây cam, quýt đang trồng tại huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang 2.5.2 Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tác động đến sinh trưởng phát triển và năng suất giống cam sành ở huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang * Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số phân bón qua lá đến động thái rụng quả, năng suất chất lƣợng cam sành Gồm 5 công thức: - Công thức 1: Phun nƣớc lã (đối chứng) -... đến khả năng sinh trƣởng phát triển của cây cam sành 2 - 3 năm tuổi 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.5.1 Điều tra hiện trạng sản xuất cam quýt tại huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang - Các số liệu thứ cấp đƣợc thu thập qua Phòng thống kê, Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Quang Bình, và các xã trồng cam của huyện Quang Bình - Đặc điểm của các giống đƣợc đo đếm trực tiếp trên một số cây cam, quýt... nhà khoa học và ngƣời làm nông nghiệp Mọi biện pháp kỹ thuật thâm canh đều chủ yếu nhằm tìm kiếm sự tăng lên của các yếu tố cấu thành năng suất Số liệu về các yếu tố cấu thành năng suất của các công thức đƣợc thu thập, thống kê trong bảng 3.7 Bảng 3.7 Ảnh hƣởng của một số chế phẩm bón qua lá đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống cam sành ở huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang Chỉ tiêu Số quả/cây Khối... sâu, bệnh cũng là một trong những nguyên nhân cơ bản của hiện tƣợng năng suất, tuổi thọ của cây cam trồng ở Quang Bình không ổn định Để nâng cao năng suất của cam sành nói riêng và cây có múi nói chung cần tiến hành đồng thời nhiều biện pháp kỹ thuật nhằm khắc phục các nguyên nhân trên Trong phạm vi của đề tài chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hƣởng của một số biện pháp kỹ thuật đến khả năng sinh trƣởng... dễ tan trong nƣớc Hàm lƣợng chính là: hợp chất nitro thơm 1,8 g/lít, là hợp chất kích thích sinh trƣởng 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.4.1 Điều tra hiện trạng sản xuất cam, quýt tại huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang - Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội - Hiện trạng sản xuất cây ăn quả nói chung - Hiện trạng sản xuất cam quýt ở Quang Bình bao gồm: Giống, diện tích, năng suất, sản lƣợng, kỹ thuật chăm sóc, phân... trên cam quýt Qua điều tra ở Quang Bình thấy cam quýt bị sâu bệnh hại ở tất cả các bộ phận của cây Tuy nhiên mức độ gây hại có khác nhau, phụ thuộc vào giống, kỹ thuật chăm sóc và mùa vụ 3.4.2 Ảnh hưởng của một số chế phẩm bón qua lá đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống cam sành ở huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang Năng suất cây trồng luôn đƣợc cải thiện là mong muốn không ngừng nghỉ của các nhà... KTNN Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp đại học 3.2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm cây có múi ở huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang Quang Bình là một huyện của tỉnh Hà Giang, vốn là một điạ phƣơng nổi tiếng với cam sành Sản phẩm lƣu thông trên thị trƣờng do các thƣơng buôn có qui mô vừa và nhỏ liên kết giữa ngƣời sản xuất và tiêu dùng Cam quýt đƣợc tiêu thụ phần lớn dƣới dạng quả tƣơi, một phần dùng ... tình trạng cam bị sụt giảm sản lƣợng, mẫu mã xấu Xuất phát từ thực tế nêu trên, tiến hành thực đề tài: Thực trạng sản xuất số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất giống cam sành huyện Quang Bình,. .. Bình, tỉnh Hà Giang Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích Đánh giá thực trạng sản xuất giống cam sành áp dụng số biện pháp kỹ thuật nhằm góp phần tăng suất giống cam sành huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang. .. tra trạng sản xuất cam, quýt huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang 17 2.4.2 Một số biện pháp kỹ thuật tác động đến sinh trưởng phát triển suất giống cam sành huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:52

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w