Hàn Quốc:

Một phần của tài liệu Tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước nhằm đẩy mạnh công tác XKLĐ giai đoạn 2006-2010 (Trang 47)

II. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác tìm kiếm và mở rộng thị tr-ờng lao động

2. Những khó khăn trong việc xúc tiến mở rộng thị tr-ờng lao động ngoài n-ớc

1.2 Hàn Quốc:

Hàn Quốc là quốc gia có thu nhập quốc dân bình quân đầu ng-ời vào loại cao trong m-ời n-ớc đứng đầu thế giới. Thu nhập bình quân đầu ng-ời của Hàn Quốc năm 2005 là 16.000 USD, năm tới dự đoán thu nhập bình quan ng-ời dân Hàn Quốc có thể lên 18.000 USD/ng-ời/năm với tỷ lệ tăng tr-ởng kinh tế dự đoán là 5%, bất chấp việc leo thang của giá dầu trên thế giới. Trong những năm gần đây, Hàn Quốc luôn duy trì tỷ lệ tăng tr-ởng kinh tế ổn định, tỷ lệ thất nghiệp có chiều h-ớng giảm. Tốc độ tăng tr-ởng kinh tế hồi phục nhanh đã làm tăng lên nhu cầu lao động, bao gồm cả lao động n-ớc ngoài.

Trong hơn 20 năm qua, tỷ lệ tăng dân số Hàn Quốc đã giảm dần dẫn đến thay đổi mạnh kết cấu dân số. Tỷ lệ ng-ời trong độ tuổi lao động có sự thay đổi thể hiện tỷ lệ trẻ giảm, số ng-ời có học vấn tăng dẫn đến việc thiếu lao động tay nghề thấp, ở những khu vực 3D và thuyền viên tàu cá.

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ Hàn Quốc đóng góp khá lớn vào nền kinh tế Hàn Quốc song xu h-ớng ng-ời lao động Hàn Quốc chỉ muốn đ-ợc làm việc tại các tập đoàn kinh tế lớn cũng là nguyên nhân khiến Hàn Quốc phải tiếp nhận lao động n-ớc ngoài vào khu vực này. Vì vậy, số lao động n-ớc ngoài vào làm việc tại Hàn Quốc từ những năm 1990 đến nay đã tăng lên nhanh chóng (từ 44.850 ng-ời năm 1991 đến 385.498 ng-ời năm 2003).

Hàn Quốc tiếp nhận ng-ời n-ớc ngoài vào làm việc thông qua 2 hình thức: Tu nghiệp sinh và lao động.

Hình thức tiếp nhận Tu nghiệp sinh đ-ợc triển khai từ năm 1992 và hoạt động này đ-ợc giao cho các Hiệp hội quản lý. Tuy nhiên, một số l-ợng khá lớn lao động n-ớc ngoài nhập cảnh vào Hàn Quốc không có giấy phép làm việc, những ở lại bất hợp pháp để làm việc. Số l-ợng lao động n-ớc ngoài bất hợp pháp tăng rất nhanh (khoảng 3.000-năm 1990, 172.500 ng-ời-năm 2000 và 301.747 ng-ời-năm 2003).

Ch-ơng trình tu nghiệp sinh công nghiệp đ-ợc thực hiện trong nhiều năm qua đã góp phần giải quyết tình trạng thiếu lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Hàn Quốc, song cũng bộ lộ nhiều tồn tại, rõ nét nhất là tình trạng tu nghiệp sinh n-ớc ngoài bỏ hợp đồng tu nghiệp ra ngoài làm việc hoặc hết hạn hợp đồng không về n-ớc ở lại làm việc và c- trú bất hợp pháp đã trở thành phổ biến. Điều này đã gây khó khăn lớn cho công tác quản lý xã hội.

Do đó, đến tháng 8/2003 Đạo luật việc làm cho lao động n-ớc ngoài đ-ợc Quốc hội Hàn Quốc thông qua và chính thức có hiệu lực từ tháng 8/2004. Theo Đạo luật này, ch-ơng trình nhận lao động n-ớc ngoài sẽ đ-ợc thực hiện song song với ch-ơng trình nhận tu nghiệp sinh.

Thực thi ch-ơng trình nhận lao động n-ớc ngoài, Hàn Quốc đã chọn 8 n-ớc (trong đó có Việt Nam) tham gia và ký Bản ghi nhớ với các n-ớc này. Việc tuyển chọn lao động tại các n-ớc cung ứng lao động phải do Cơ quan Nhà n-ớc hay tổ chức công hoạt động phi lợi nhuận đứng ra đảm nhiệm. Nh- vậy, ngoài hình thức tu nghiệp sinh công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp, chúng ta có thêm kênh mới đ-a lao động sang Hàn Quốc, với chỉ tiêu phân bổ cho năm 2004 là 3.000 lao động và sẽ tăng lên trong các năm tiếp theo.

Cũng nh- đối với thị tr-ờng Nhật Bản, vấn đề TNS bỏ hợp đồng ra ngoài làm ăn bất hợp pháp là vấn đề trọng tâm của thị tr-ờng Hàn Quốc. Việt Nam thuộc nhóm các n-ớc có tỷ lệ TNS bỏ trốn cao. Để có thể giữ và phát triển thị tr-ờng Hàn Quốc, yêu cầu các doanh nghiệp áp dụng quyết định 68/QĐ-TTg của Thủ t-ớng Chính phủ, áp dụng những biện pháp mạnh mẽ nhằm hạn chế tới mức thấp nhất số TNS bỏ trốn. Tuy nhiên, vì Hàn Quốc đã có chính sách tiếp nhận lao động n-ớc ngoài vào làm việc (thay vì chỉ tiếp nhận TNS) - mở ra một cơ hội lớn đối với lao động Việt Nam nên

cần phải nhấn mạnh hơn nữa việc thực hiện thật nghiêm túc và chặt chẽ hoạt động tuyển chọn và quản lý lao động sang Hàn Quốc làm việc, đặc biệt là vấn đề chống trốn.

Một phần của tài liệu Tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước nhằm đẩy mạnh công tác XKLĐ giai đoạn 2006-2010 (Trang 47)