Thị tr-ờng lao động trên biển

Một phần của tài liệu Tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước nhằm đẩy mạnh công tác XKLĐ giai đoạn 2006-2010 (Trang 51)

II. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác tìm kiếm và mở rộng thị tr-ờng lao động

3.Thị tr-ờng lao động trên biển

Sự thiếu hụt nhân lực về lực l-ợng đi biển sẽ vẫn tiếp tục gia tăng đặc biệt tại các n-ớc phát triển, l-ơng tăng và tỷ lệ đối với sỹ quan, thuyền viên

cao hơn so với lao động giản đơn, tạo nên sự mất cân bằng về cung cầu. Tuy nhiên, mức l-ơng của lực l-ợng đi biển sẽ không có biến động nhiều so với lao động làm việc ở các khu vực khác. Nhu cầu lao động nghề cá (thuyền viên tàu cá) tại các n-ớc có truyền thống tiếp nhận lao động Việt Nam nh- Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản đang gia tăng, phù hợp với ng- dân của ta, đặc biệt là các tỉnh ven biển miền Trung. Hiện nay, bình quân hàng năm (từ 2000 đến 2003) ta có khoảng 6000 thuyền viên làm việc trên biển (thuyền viên tàu cá và thuyền viên tàu vận tải). Đến năm 2005 thị tr-ờng có nhu cầu sử dụng khoảng 1,1 triệu sỹ quan và thuyền viên nh-ng khả năng đáp ứng của các n-ớc xuất khẩu thuyền viên chỉ đạt 95%, nh- vậy, thị tr-ờng còn thiếu hụt khoảng 55.000 sỹ quan và thuyền viên.

Tuy nhiên, việc hiện đại hoá các đội tàu th-ơng mại đòi hỏi chất l-ợng sỹ quan, thuỷ thủ ngày một cao ở nhiều ph-ơng diện đặc biệt ở năng lực điều hành và xử lý các tình huống phát sinh trong quá trình đi biển.

Cần tăng c-ờng hiệu quả công tác quản lý Nhà n-ớc trong lĩnh vực xuất khẩu thuyền viên; tăng c-ờng và khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu thuyền viên trong việc đầu t- (kể cả liên doanh với n-ớc ngoài) vào công tác đào tạo và tái đào tạo sỹ quan, thuyền viên, đáp ứng đ-ợc yêu cầu hiện đại hoá các đội tàu th-ơng mại trên thế giới; đổi mới ph-ơng thức tuyển chọn thuyền viên tàu cá, thực hiện nghiêm túc mô hình gắn kết trách nhiệm giữa chính quyền địa ph-ơng, các cơ quan chức năng và doanh nghiệp xuất khẩu lao động.

4.Các n-ớc khu vực Vùng Vịnh (Trung Đông)

Trung Đông là khu vực bao gồm một số n-ớc ở Tây á và Bắc phi, trải dài từ Libya đến Afghanistan.

Khu vực này gồm chủ yếu các n-ớc theo Đạo Hồi, là một vùng chiến l-ợc, nằm ở ngã ba châu á, châu Âu và châu Phi và đ-ợc thừa h-ởng 2/3 nguồn dự trữ dầu lửa của thế giới.

Từ khi phát hiện và khai thác dầu mỏ với khối l-ợng lớn, đặc biệt là tụ cuộc “bùng nổ gi² dầu” giữa những năm 1970, kinh tế c²c nước trong khu vực kể trên đã phát triển nhanh chóng. Do dân số ít, phần lớn diện tích khu vực là Sa mạc nên các n-ớc này phải nhận lao động n-ớc ngoài để xây dựng đất n-ớc và phát triển kinh tế, và thực tế họ đã trở thành một khu vực nhận lao động n-ớc ngoài nhiều nhất trên thế giới.

Nhìn trên góc độ XKLĐ, khu vực này có các n-ớc có khả năng nhận lao động với số l-ợng lớn, đặc biệt là các n-ớc trong Hội đồng Hợp tác Vùng vịnh (Gulf Co-operation Council – GCC : Kuwait, Các tiểu v-ơng quốc Arập thống nhất – UAE, Arập Xê út, Oman, Qatar, Bahrain), trong đó đáng kể nhất là 2 thị tr-ờng Arập Xê út và UAE.

Theo số liệu thống kê năm 2001, tỷ lệ lao động n-ớc ngoài tại Arập Xê út chiếm 50% dân số n-ớc này (khoảng 6 triệu ng-ời), trong khi đó số l-ợng lao động n-ớc ngoài tại UAE chiếm 89% tổng dân số cả n-ớc này (khoảng 2,5 triệu ng-ời).

Lao động n-ớc ngoài làm việc tại khu vực vùng vịnh này gồm lao động các n-ớc trong vùng và lao động các n-ớc ở nhiều khu vực khác, nhất là khu vực Nam và Đông Nam á nh- ấn Độ, Bangladesh, Sri Lanka, Thái Lan, Philippin, Indonesia và Trung Quốc. Thời kỳ tr-ớc đây, lao động các n-ớc A rập ( Ai cập, Yêmen, Jordan, Sirya) chiếm đa số do các mối quan hệ gần gũi với các n-ớc nhận lao động, nh-ng từ hơn m-ời năm trở lại đây (sau chiến tranh vùng vịnh) thì lao động từ Nam và Đông Nam á đã dần chiếm lĩnh thị tr-ờng này.

Các n-ớc GCC này đã đầu t- hàng chục tỷ đôla Mỹ nhằm duy trì và gia tăng khả năng sản xuất dầu hoả, đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển các ngành kinh tế mới. Vì vậy nhu cầu lao động ở khu vực này sẽ ổn định ở mức cao trong những năm tới. Nhu cầu ở đây rất đa dạng, gồm nhiều loại ngành nghề : xây dựng, công nghiệp, dịch vụ…và đòi hỏi lao động phải có trình độ lành nghề nhất định. Ngoài ra, lao động còn đòi hỏi có trình độ tiếng Anh tốt trong những ngành dịch vụ. Trung Đông nói chung và khu vực GCC nói riêng là thị tr-ờng nhận lao động quen thuộc của nhiều n-ớc đông Nam á. Sự cạnh tranh về giá nhân công sẽ trở nên gay gắt hơn khi mà các n-ớc XKLĐ trong khu vực Châu á đều tập trung h-ớng về đây. Mức l-ơng của lao động n-ớc ngoài ở GCC không quá cao nh- tại các n-ớc khu vực Đông Bắc á, song làm việc tại đây sẽ ổn định hơn cho một số l-ợng lớn lao động

Việt Nam chúng ta cũng đã có lao động làm việc tại nhiều n-ớc khu vực Trung Đông nh- Libya, LiBăng,…nh-ng có rất ít lao động làm việc tại khu vực GCC nói trên, và cơ bản là ch-a có (từ năm 1996 có một vài công ty đã ký và thực hiện hợp đồng nhận thầu phần nhân công xây dựng các công trình nhà ở-biệt thự 2 tầng tại Kwait, đó là Vinaconex- Bộ Xây dựng, Constrexim- Bộ xây dựng, Oleco- Bộ NN& PTNT. Tuy nhiên, sau đó vì nhiều lý do mà 2 công ty Vinaconex và Constrexim đã không đ-a hết số lao động dự kiến và không hoàn thành công việc nh- hợp đồng đã ký để phải thanh lý hợp đồng trwóc thời hạn).

Với các phân tích trên, chúng ta có thể tin t-ởng vào việc tiếp cận thành công thị tr-ờng GCC trong giai đoạn tới, tất nhiên đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của chúng ta.

5. Thị tr-ờng các n-ớc thuộc khối EU 5.1 Thị tr-ờng Anh5.1 Thị tr-ờng Anh 5.1 Thị tr-ờng Anh

Thời gian qua, nhằm giải quyết nhu cầu tuyển dụng lao động cho những ngành công nghiệp – dịch vụ không tìm đ-ợc nguồn lao động tại chỗ, Bộ Nội vụ Anh đã đ-a ra ch-ơng trình tuyển dụng lao động n-ớc ngoài dựa trên ngành nghề, có hiệu lực từ ngày 30/5/2003. Ch-ơng trình dành một tỷ lệ nhất định để nhận lao động từ các n-ớc không thuộc nhám các n-ớc sắp gia nhập khối EU. Theo ch-ơng trình này, đã có 3 Doanh nghiệp Việt Nam ký hợp đồng cung ứng lao động với một số đối tác Anh để cung cấp lao động giản đơn (nấu ăn, phục vụ buồng, bàn), cho các khách sạn tại Anh.

Kể từ khi bắt đầu triển khai hợp đồng (tháng 10/2003) cho đến nay, tổng số 418 lao động Việt Nam đã sang Anh làm việc.

Việc mở ra thị tr-ờng lao động tại Anh, một n-ớc công nghiệp phát triển ở Tây Âu, tạo ra h-ớng đi mới trong hoạt động XKLĐ, tạo điều kiện cho ng-ời lao động học hỏi thêm kinh nghiệm, nâng cao tay nghề phục vụ, mở ra khả năng đ-a lao động với số l-ợng nhiều hơn bởi vì Anh đang có nhu cầu lớn về tuyển dụng lao động cho một số ngành nghề nhất định. Theo đề nghị của Đại sứ quán ta tại Anh, cần có kế hoạch cử đoàn công tác sang thăm và tìm hiểu thực tế tình hình tại Anh, tiếp xúc với các cơ quan có thẩm quyền và các đối tác có nhu cầu sử dụng lao động Việt Nam, từng b-ớc mở rộng việc đ-a lao động ta sang thị tr-ờng này.

Tuy vậy, hiện công tác đ-a lao động sang Anh làm việc gặp một số khó khăn nh- sau: (1) Bộ Nội vụ Anh đang tạm dừng việc cấp giấp phép lao động cho lao động n-ớc ngoài làm việc trong lĩnh vực phục vụ khách sạn, nhà hàng, nên cuối tháng 7/2005, Đại sứ quán Anh tại Việt Nam đã thông báo tạm dừng cấp visa cho lao động sang Anh làm việc; (2) các doanh nghiệp XKLĐ của chúng ta hiện đang phải đ-ơng đầu với tình trạng lao động bỏ trốn.

Để có thể khai thông lại thị tr-ờng này, hiện Bộ Lao động – Th-ơng binh và Xã hội đang tác động tới Đại sứ quán Anh tại Việt Nam để cấp visa trở lại cho lao động sang Anh; kiến nghị đ-a vào nội dung ch-ơng trình làm việc với phía Anh về việc quảng bá hoạt động XKLĐ của Việt Nam, đề nghị Chính phủ Anh tạo điều kiện cho ng-ời lao động Việt Nam vào làm việc tại Anh theo ch-ơng trình tuyển dụng lao động n-ớc ngoài dựa trên ngành nghề nói trên.

5.2 Thị tr-ờng Italy

Năm 2005 vừa qua, Bộ Lao động – Th-ơng binh và Xã hội cũng đã ký Bản ghi nhớ với chính quyến vùng Sicilia (thuộc cộng hoà Italy) về hợp tác tuyển dụng lao động Việt Nam sang làm việc tại Sicilia. Dự kiến trong năm tới đây, Chính phủ Việt Nam có thể ký kết thoả thuận với Chính phủ Italy về hợp tác lao động, trong đó có hợp tác về đ-a lao động Việt Nam sang tu nghiệp, làm việc tại Italy. Hy vọng với đất n-ớc và con ng-ời t-ơi đẹp Italy, chúng ta có thể tiếp cận đ-ợc thị tr-ờng đầy tiềm năng này, trong nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề và nhiều vùng của đất n-ớc này. Thị tr-ờng Anh, Italy nói riêng và thị tr-ờng các n-ớc châu Âu nói chung là thị tr-ờng tiềm năng đối với những ngành nghề đòi hỏi tay nghề kỹ thuật cao. Việc mở thị tr-ờng lao động tại Anh, Italy, những n-ớc công nghiệp phát triển và Tây Âu, tạo ra h-ớng đi mới trong hoạt động xuất khẩu lao động, tạo điều kiện cho ng-ời lao động học hỏi thêm kinh nghiệm, nâng cao tay nghề, có trình độ kỹ thuật cao, môi trwongf làm việc chuyên nghiệp và hiện đại. Có thể coi đây là thị tr-ờng hấp dẫn đối với các doanh nghiệp XKLĐ và ng-ời lao động Việt Nam; nh-ng để vào đ-ợc thị tr-ờng này, chúng ta cần có sự chuẩn bị kỹ l-ỡng về ngoại ngữ và tay nghề cho ng-ời lao động.

Một phần của tài liệu Tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước nhằm đẩy mạnh công tác XKLĐ giai đoạn 2006-2010 (Trang 51)