Nguyên nhân

Một phần của tài liệu Tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước nhằm đẩy mạnh công tác XKLĐ giai đoạn 2006-2010 (Trang 40)

II. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác tìm kiếm và mở rộng thị tr-ờng lao động

2. Những khó khăn trong việc xúc tiến mở rộng thị tr-ờng lao động ngoài n-ớc

2.2 Nguyên nhân

2.2.1 Nguyên nhân chủ quan

a. Việc thực hiện đ-ờng lối của Đảng về XKLĐ

Một là, chậm cụ thể hoá Nghị quyết và Chỉ thị của Đảng theo mục tiêu dài hạn và ngắn hạn đối với XKLĐ trên cả hai mặt chiến l-ợc thị tr-ờng và chiến l-ợc tạo nguồn lao động cho xuất khẩu, sách l-ợc thị tr-ờng và các giải pháp tạo nguồn lao động khi xuất hiện lợi thế cạnh tranh.

Hai là, Chỉ thị 41/CT-TW và nội dung Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX về XKLĐ nói chung và công tác xúc tiến thị tr-ờng nói riêng còn ch-a đ-ợc quán triệt đầy đủ, sâu sắc đến các cấp, các ngành, nhất là cấp uỷ và chính quyền cơ sở; ch-a hiểu rõ đ-ờng lối của Đảng về XKLĐ.

Thực tế cho thấy, nhiều cấp uỷ đảng nhất là cấp cơ sở ch-a nắm đ-ợc nội dung dung của chỉ thị 41/CT-TW và Nghị quyết Đại hội IX nói về XKLĐ; coi XKLĐ là hoạt động riền của các doanh nghiệp XKLĐ, của cơ quan quản lý Nhà n-ớc về XKLĐ và của cá nhân ng-ời lao động, thậm chí có nơi cấp uỷ Đảng đứng ngoài cuộc mà hậu quả là ng-ời lao động bị l-ờng gạt, lừa đảo gây hậu quả xấu tới đời sống xã hội.

b. Cơ chế chính sách đối với XKLĐ và quản lý Nhà n-ớc về XKLĐ

Một là, ch-a đầu t- đúng mức cho hoạt động nghiên cứu thị tr-ờng lao động quốc tế để dự báo quy mô, cơ cấu, xu h-ớng vận động của cung và cầu về lao động trong dài hạn và ngắn hạn nhằm hoạc định chính sách XKLĐ hợp lý.

Hàng năm bình quân có gần 60.000 lao động đ-ợc đi làm việc ở n-ớc ngoài, nếu số lao động này đ-ợc giải quyết làm việc ở trong n-ớc thì ngân sách Nhà n-ớc phải chi hàng trăm tỷ đồng (xem bảng 9) để hỗ trợ đào tạo

nghề, xoá đói giảm nghèo, trong khi đó Nhà n-ớc mới chỉ thông qua chính sách hỗ trợ xúc tiến th-ơng mại để hỗ trợ hoạt động XKLĐ khoảng 2 tỷ đồng/ năm và lập quỹ hỗ trợ XKLĐ với vốn cấp ban đầu là 15 tỷ đồng nh-ng cũng ch-a xúc tiến hoạt động đ-ợc bao nhiêu. Các doanh nghiệp XKLĐ phải tự lo và trang trải từ tìm kiếm thị tr-ờng đến tuyển chọn, đ-a đi, quản lý, giải quyết hậu quả. Nh- vậy có thể nói rằng nguồn lực Nhà n-ớc đầu t- cho việc ổn định và mở rộng thị tr-ờng XKLĐ ch-a t-ơng xứng với kết quả công tác XKLĐ.

Hai là, thiếu chính sách khuyến khích việc khai thông, mở cửa thị tr-ờng mới cho XKLĐ đối với cơ quan đại diện Việt Nam ở n-ớc ngoài, doanh nghiệp làm XKLĐ và mọi tổ chức, cá nhân có khả năng khai thông

và mở mới thị tr-ờng ngoài n-ớc. Chẳng hạn, trong Điều 134 Bộ luật Lao động đã quy định: "Nhà n-ớc khuyến khích doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân tìm kiếm và mở rộng thị tr-ờng lao động nhằm tạo việc làm ở ngoài n-ớc cho ng-ời lao động Việt Nam", tuy nhiên cụ thể hoá điều luật trên lại ch-a có, chung ta không biết chính xác các biện pháp, hình thức khuyến khích cụ thể ra sao, mức khuyến khích nh- thế nào…

Ba là, thiếu chính sách và biện pháp khuyên khích sự hợp tác, hỗ trợ, liên kết giữa các doanh nghiệp làm XKLĐ nhằm tạo ra sức mạnh cạnh tranh mang tính tổng lực của doanh nghiệp Việt Nam, tất nhiên điều này còn bắt nguồn từ chính bản thân các doanh nghiệp XKLĐ, thậm chí nhiều doanh nghiệp còn cạnh tranh không lành mạnh nhằm thôn tính lẫn nhau; Nhà n-ớc ch-a xử phạt tình trạng cạnh tranh không lành mạnh trong nội bộ các doanh nghiệp XKLĐ làm mất lợi thế so sánh, làm giảm quy mô và hiệu quả XKLĐ.

Bốn là, chậm hoạch định chính cách đào tạo lao động cho xuất khẩu mang “thương hiệu Việt Nam”, đặc biệt l¯ thiếu phân luồng trong hệ thống gi²o dục đào tạo quốc gia. Kết quả là thiếu nguồn lao động có trình độ chuyên môn cao và ngoại ngữ tốt đáp ứng nhu cầu thị tr-ờng.

Năm là, chính sách và cơ chế quản lý lao động ở n-ớc ngoài ch-a đủ mạnh để ngăn chặn tình trạng lao động vi phạm luật n-ớc ngoài và kỷ luật nơi làm việc; đặc biệt là tình trạng lao động bỏ trốn, phá vỡ hợp đồng; lúng túng và bị động trong xử lý tình huống khi nguy cơ bị mất thị phần, mất thị tr-ờng.

Sáu là, công tác tuyên truyền về XKLĐ còn hạn chế trên cả hai mặt tuyên truyền, phổ biến pháp luật và biểu d-ơng các điển hình tiên tiến và phê phán cái xấu. Báo chí nặng về đ-a tin các hiện t-ợng tiêu cực cá biệt tạo nên tâm lý bất ổn đối với hoạt động XKLĐ nói chung và công tác xúc tiến tìm kiếm thị tr-ờng mới nói riêng, ch-a phân tích thấu đáo hiệu quả kinh tế xã hội của XKLĐ.

c. Phía doanh nghiệp XKLĐ : Nguyên nhân tình trạng các doanh nghiệp còn ch-a phát triển mạnh đ-ợc thị tr-ờng mới có rất nhiều, có thể kể tới đó là:

.

Người lao động để được ra nước ngoài làm việc, ngoài cỏc chi phớ theo quy định như lệ phớ sõn bay, thị thực, hộ chiếu, dịch vụ… nhiều người lao động cũn phải đúng thờm cỏc khoản chi phớ “ngầm” khỏc mà khụng một cơ quan chức năng nào kiểm soỏt nổi.

- Ch-a có sự phối hợp, gắn kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp XKLĐ với các cơ quan đại diện của Việt Nam ở n-ớc ngoài trong việc tổ chức nghiên cứu, đánh giá một cách khoa học về quy mô, cơ cấu, phân đoạn, xu h-ớng vận động của cầu về lao động của các n-ớc thiếu hụt lao động cũng nh- cung của các n-ớc XKLĐ khác. Từ đó, dẫn đến tình trạng yếu thế trong đàm phán ký kết hợp đồng cung ứng lao động; bị động, long tong trong tổ chức tuyển chọn và cung ứng lao

động. Một số doanh nghiệp thiếu them tra, tìm hiểu kỹ năng lực của đối tác tr-ớc khi ký hợp đồng cung ứng lao động dẫn đến tình trạng quyền lợi của ng-ời lao động không đ-ợc bảo vệ khi tới nơi làm việc, không ít lao động đã nảy sinh tiêu cực từ những tình huống đó.

- Giữa các doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam xảy ra tình trạng cạnh tranh không lành mạnh nhằm giành giật hợp đồng cung ứng lao động làm cho phí môi giới lao động bị đẩy lên cao; thu nhập, điều kiện làm việc và sinh hoạt của ng-ời lao động bị hạ thấp; trong khi bản thân các doanh nghiệp cũng bị giảm khả năng cạnh tranh, đặc biệt tr-ớc các dối thủ là các doanh nghiệp XKLĐ ở các n-ớc nh- trung Quốc, Thái Lan, Philippin…

- Coi trọng mục tiêu số l-ợng là trên hết, chất l-ợng nguồn lao động là thứ yếu; ch-a quan tâm xây dựng thương hiệu “lao động Việt Nam” trên thị tr-ờng quốc tế. Khâu đào tạo và tuyển chọn lao động xuất khẩu làm qua loa, đại khái, đối phó, chất l-ợng lao động xuất khẩu thấp.

- Thiếu những biện pháp quản lý lao động ở n-ớc ngoài hữu hiệu để lao động vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm pháp luật n-ớc sở tại, đặc biệt là lao động bỏ trốn và phá vỡ hợp đồng chiếm tỷ lệ lớn so với lao động các n-ớc khác; nguy cơ bị mất thị tr-ờng luôn rình rập.

Cả hai điều trên, vừa coi nhẹ khâu đào tạo lao động, vừa thiếu các biện pháp ngăn chặn tiêu cực của lao động đã làm chính bản thân các doanh nghiệp phải hứng chịu. Khi hợp đồng cung ứng lao động bị phá vỡ hoặc khi lao động bị trả về do không đáp ứng đ-ợc yêu cầu chuyên môn đã làm doanh nghiệp hoặc phải chịu tiền đền bù với phía đối tác hoặc phải chịu trách nhiệm, tiền vé máy bay cho công nhân…Vì thế tài chính của các doanh nghiệp vốn đã eo hẹp thì nay lại càng khó khăn hơn nói chi tới việc đầu t- phát triển thị tr-ờng.

d. Phía ng-ời lao động : Một số nguyên nhân của các hạn chế từ phía ng-ời lao động phải kể tới đó là:

- Mặt bằng trình độ và tỷ lệ đ-ợc đào tạo chuyên môn kỹ thuật của lực l-ợng lao động Việt Nam còn thấp. Tính chung cả n-ớc, tại thời điểm 01/7/2004, vẫn còn 5,05% lực l-ợng lao động mù chữ và 12,06% ch-a tốt nghiệp tiểu học. Có 77,48% lực l-ợng lao động ch-a qua đào tạo nghề (tức là mới chỉ có ch-a tới 1/4 lực l-ợng lao động đ-ợc qua đào tạo chung), tỷ lệ đã qua đào tạo nghề (bao gồm nghề ngắn hạn và dài hạn không phân biệt có hay không có chứng chỉ bằng nghề và tốt nghiệp sơ cấp) là 13,3%, tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp là 4,4%, tốt nghiệp cao đẳng đại học trở lên là 4,81%. Trong khi đó, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo của các n-ớc trong khu vực th-ờng là từ 40% - 50%.

Hơn nữa, nguồn lao động xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua phần lớn lại xuất thân từ nông thôn- khu vực còn gặp nhiều khó khăn về công tác đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho lao động, nhất là những chuyên môn kỹ thuật ở các ngành công nghệ cao.

- Công tác giáo dục h-ớng nghiệp và dạy nghề tạo nguồn lao động xuất khẩu còn nhiều hạn chế, ch-a phù hợp với yêu cầu tuyển dụng của phía n-ớc ngoài. Nhìn tổng thể hoạt động đào tạo nghề ở Việt Nam vẫn còn yếu, có ít cơ sở đào đạo đáp ứng đ-ợc yêu cầu về số l-ợng cũng nh- chất l-ợng LĐXK, đặc biệt là lao động có hàm l-ợng chất xám cao. Hoạt động XKLĐ của Việt Nam theo cơ chế thị tr-ờng đã tiến hành từ đầu những năm 1990 nh-ng còn thiếu một hệ thống chuẩn về các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp LĐXK đê tạo nguồn cho hoạt động XKLĐ. Các giáo trình giảng dạy cho lao động Việt Nam đi làm việc ở n-ớc ngoài ch-a đ-ợc tiêu chuẩn hoá, ch-ơng trình đào tạo nặng về lý thuyết, thiếu tính thực hành và không đủ điều kiện về nhà x-ởng, máy móc thiết bị phù hợp theo điều kiện làm việc ở các n-ớc nhập khẩu lao động.

Xuất khẩu lao động đó gúp phần giải quyết việc làm, xoỏ đúi giảm nghốo, cải thiện đời sống một bộ phận người lao động ở nụng thụn. Song những bất cập trong hoạt động xuất khẩu lao động khụng chỉ ảnh hưởng xấu đến người lao động, thị trường xuất khẩu lao động mà cũn cả quan hệ giữa Việt Nam và cỏc nước nhận lao động Việt Nam.

2.2.2 Nguyên nhân khách quan

 Ngoài khó khăn từ phía chính bản thân các n-ớc XKLĐ, một vấn đề trong thời gian gần đây chính là sự bất ổn định của nhiều khu vực trên thế giới (nh- Châu Phi và Trung Đông); đặc biệt là vấn đề liên quan đến khủng bố. An ninh và an toàn của nhiều khu vực trên thế giới không đảm bảo đã thu hẹp cơ hội tìm kiếm việc làm cho công dân của các n-ớc xuất khẩu lao động. Bị kéo vào vòng xoáy của cuộc chiến chống khủng bố do Hoa Kỳ và các đồng minh phát động, nền kinh tế của nhiều quốc gia, kể cả các c-ờng quốc về kinh tế cũng nh- các n-ớc liên quan (ví dụ các n-ớc Hồi giáo cực đoan nh- Irak, Iran, Arập Xêut…) đã lâm vào suy thoái và bất ổn. Giá cả các nhiên liệu nh- xăng, dầu… tăng cao dân đến những ảnh h-ởng tiêu cực về kinh tế tại cả các n-ớc không có liên quan trực tiếp đến cuộc chiến. Nhiều ngành kinh tế bị ảnh h-ởng, nhiều công ty phải thu hẹp sản xuất, ngập ngừng trong việc chuyển h-ớng đầu t-, kéo theo là tỷ lệ thất nghiệp tăng và nhu cầu tiếp nhận lao động n-ớc ngoài giảm mạnh.

 Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, công nghệ cao đã đẩy mạnh quá trình cơ giới hoá, hiện đại hoá ở các quốc gia phát triển, máy móc dần thay thế cho ng-ời lao động. Khi đó nhu cầu về lao động nói chung và lao động n-ớc ngoài nói riêng của các quốc gia này giảm xuống, do đó việc tiếp cận và khai thác thị tr-ờng lao động mới ở đây thực sự bị thách thức rất lớn.

 Chúng ta đang sống trong một môi tr-ờng cạnh tranh khốc liệt trên mọi lĩnh vực, trong đó lĩnh vực XKLĐ. Việt Nam lại là quốc gia còn ch-a thực sự nhiều kinh nghiệm cũng nh- cách thức tiếp cận các thị tr-ờng mới nếu so với các n-ớc XKLĐ hàng đầu thế giới.

III.Phân tích và đánh giá một số thị tr-ờng lao động tiềm năng

1. Khu vực Đông Bắc á: Đây là thị tr-ờng trọng điểm của Việt Nam, trong t-ơng lai vẫn còn có tiềm năng phát triển manh mẽ, bao gồm các n-ớc Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan. Hện ta có hơn 100.000 lao động đang làm việc tại các n-ớc trên.

Nhìn chung những quốc gia thuộc khu vực này đều có chung thuận lợi là:

Một là, có nhu cầu về lao động trong mọi lĩnh vực: công nghiệp, nông

nghiệp, xây dựng, dịch vụ, thuyền viên tàu cá.

Hai là, Khu vực Đông Bắc á và Việt Nam có sự t-ơng đồng về phong tục tập quán và không cách xa về địa lý lãnh thổ.

Ba là, quan hệ ngoại giao giữa Chính phủ ta và Chính phủ các n-ớc Hàn

Quốc, Nhật Bản cũng nh- giới chức Đài Loan đ-ợc cải thiện theo chiều h-ớng tích cực.

Bốn là, các dự án đầu t- của những quốc gia trên vào Việt Nam chiếm tỷ

trọng cao và vẫn có xu h-ớng tăng, đặc biệt là Nhật Bản. Điều đó đã thu hút một số l-ợng lao động lớn đ-ợc sử dụng và đào tạo cho các dự án này. Phần lớn đối tác, giới chủ sử dụng lao động đã khá quen thuộc với phong cách và ph-ơng thức làm việc của công ty cung ứng lao động Việt Nam cũng nh- nắm vững các đặc điểm lao động Việt Nam.

Năm là, mức thu nhập của ng-ời lao động tại các thị tr-ờng Đông Bắc á là cao hơn so với các khu vực khác.

Tuy nhiên tại các thị tr-ờng này, trong thời gian qua, khi triển khai đ-a lao động sàng làm việc tại đây, chúng ta đã gặp phải một số khó khăn và trở ngại sau đây:

Một là, chúng ta gặp phải sự cạnh tranh manh mẽ từ phía các n-ớc Trung

Quốc, Thái Lan, Philipin, Indonesia, …mà đặc biệt là Trung Quốc- đối thủ đang chiếm giữ thị phần “số 1” trong hầu hết các khu vực trên thế giới. Thêm vào đó, thị phần khu vực này luôn có xu h-ớng biến động bởi có rất nhiều quốc gia cung ứng lao động tại các khu vực khác cũng muốn tham gia đưa lao động v¯o những “thị trường m¯u mỡ” n¯y.

Hai là, ngoại trừ Đài Loan và Hàn Quốc đã có luật sử dụng lao động n-ớc

ngoài, Nhật Bản hiện tại vẫn tiếp nhận và sử dụng lao động n-ớc ngoài thông qua ch-ơng trình tu nghiệp sinh, điều đó đã tạo ra những hạn chế trong khi quản lý ng-ời lao động của chúng ta do sự chênh lệch lớn về thu nhập giữa tu nghiệp sinh (TNS) và lao động bản địa, là một trong những nguyên nhân dẫn tới việc phá bỏ hợp đồng và bỏ trốn ra ngoài làm bất hợp pháp của ng-ời lao động.

Sau đây là phân tích cụ thể về tiềm năng của từng thị tr-ờng:

Một phần của tài liệu Tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước nhằm đẩy mạnh công tác XKLĐ giai đoạn 2006-2010 (Trang 40)