Thị tr-ờng Hoa Kỳ và một số khu vực khác

Một phần của tài liệu Tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước nhằm đẩy mạnh công tác XKLĐ giai đoạn 2006-2010 (Trang 54)

II. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác tìm kiếm và mở rộng thị tr-ờng lao động

6. Thị tr-ờng Hoa Kỳ và một số khu vực khác

6.1 Một số điều cần biết về thị tr-ờng lao động Mỹa. Khái quát về thị tr-ờng Hoa Kỳ a. Khái quát về thị tr-ờng Hoa Kỳ

Mỹ là n-ớc công nghiệp phát triển hàng đầu trên thế giới. Về chính sách kinh tế, mục tiêu bao trùm hiện nay là khôi phục sức mạnh kinh tế làm nền tảng để duy trì và củng cố địa vị siêu c-ờng duy nhất của Mỹ. Về đối nội, Mỹ tiếp tục chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phát triển một nền kinh tế mới trên cơ sở cuộc cách mạng thông tin và thị tr-ờng toàn cầu, cải cách các ch-ơng trình xã hội. Về đối ngoại, Mỹ coi trọng vai trò kinh tế đối ngoại và h-ớng mạnh nền kinh tế vào xuất khẩu; thúc đẩy tự do hoá đầu t- và th-ơng mại toàn cầu, nhất là trong khu vực dịch vụ; coi trọng vai trò các tổ chức tài chính và quốc tế th-ơng mại nh- WTO, OECD, IMF, WB và các tổ chức kinh tế trong khu vực NAFTA, APEC. Chú trọng khu vực Châu á- Thái Bình D-ơng và Mỹ La-tinh.

b. Tình hình lao động n-ớc ngoài và một số quy định tại Mỹ

 Di c- lao động vào Mỹ : Luật pháp Mỹ cho phép lao động n-ớc ngoài vào làm việc tại Mỹ trong những điều kiện nhất định. Số l-ợng n-ớc ngoài làm việc tại Mỹ cũng nh- số l-ợng loa động vào hàng năm rất lớn : Trong tổng số lực l-ợng lao động 140 triệu ng-ời khoảng 12% là lao động có nguồn gốc n-ớc ngoài. Với sự phát triển kinh tế nhanh chóng kéo theo tỷ lệ thất nghiệp rất thấp trong những năm qua, các chủ sử dụng lao động Mỹ vẫn luôn có yêu cầu nhận đ-ợc lao động.

Có thể tham khảo một số quy định của Mỹ trong việc nhập khẩu lao động n-ớc ngoài : Luật nhập c- và Quốc tịch của Hoa Kỳ (Immigration and Nationality Act – INA) cho phép ng-ời n-ớc ngoài vào làm việc với quy chế định c- (employment based immigration) và vào làm việc có thời hạn (temporary). Ng-ời vào làm việc có thời hạn có thể đ-ợc xin chuyển sang quy chế định c- nếu đủ điều kiện theo luật định

 Một số quy định về visa lao động n-ớc ngoài vào Hoa Kỳ : Luật nhập cảnh và quốc tịch Hoa Kỳ quy định nhiều chủng loại visa cấp cho ng-ời n-ớc ngoài vào làm việc tại Hoa Kỳ, có thể phân ra 2 nhóm sau;

- Visa nhập c- (immigration visa) cho phép ng-ời n-ớc ngoài vào Hoa Kỳ. - Visa không nhập c- (non-immigration visa) chỉ cho phép ng-ời n-ớc ngoài vào Hoa Kỳ với thời hạn nhất định. Loại này có thể đ-ợc đổi quy chế sang loại immigration visa nếu đủ một số điều kiện nhất định. Có nhiều loại visa không nhập c-, nh-ng đối với những nhà chiến l-ợc trong việc tìm kiếm và mở rộng thị tr-ờng lao động sang Mỹ cần quan tâm tới một số loại nh- : Chuyên gia ( Temporary Specialty Workers- Visa ký hiệu H1B), Lao động nông nghiệp thời vụ (Temporary Agricultural Workers- Visa H2A), lao động phi nông nghiệp có thời hạn (Temporary Nonagricultural Workers- Visa H2B), y tá (registered Nurses- Visa HIC)

Bộ Lao động Mỹ chỉ cấp giấy phép lao động cho lao động n-ớc ngoài nhập cảnh nếu công việc đó nhân công bản xứ không làm hoặc không đủ trình độ để làm. Việc nhận lao động n-ớc ngoài vào Mỹ làm việc hoàn toàn không

ảnh h-ởng xấu đến vấn đề l-ơng bổng và điều kiện của lao động bản xứ với các công việc t-ơng tự. Điều đó cho thấy, lao động Việt Nam hoàn toàn có thể tham gia vào thị tr-ờng lao động Mỹ, ở các ngành nghề cần sức bắp hay thể lực, hoặc các công việc ng-ời Mỹ ngại làm nh- : giúp việc, quét dọn vệ sinh, lao công…Bên cạnh đó Việt Nam cũng có thể xuất khẩu sang đây đội ngũ chuyên gia, có trình độ chuyên môn cao đặc biệt trong các lĩnh vực CNTT, viễn thông mà hoàn toàn không chịu áp lực từ phía lao động bản xứ của họ, tức là môi tr-ờng làm việc không quá khắt khe về các vấn đề liên quan đến con ng-ời- những ng-ời lao động trong và ngoài n-ớc Mỹ.

Tuy nhiên đối với những lao động có trình độ chuyên môn cao thì chúng ta cũng phải có các quy chế, ràng buộc nhất định để sau khi không làm việc ở Mỹ, họ có thể về đất n-ớc phục vụ đất n-ớc chứ không nên ở lại nhập cư luôn t³i Mỹ, tr²nh hiện tượng “ch°y m²y chất x²m”.

 Ngoài ra, các nhà chuyên môn và nhà quản lý khi nghiên cứu về thị tr-ờng Mỹ cũng cần phải xem xét về các quy định về mức l-ơng tối thiểu và tiền l-ơng làm thêm giờ của n-ớc bạn. Các quy định nói trên đ-ợc thực hiện theo Fair Labour Standard Act 1938 đã đ-ợc sửa đổi viết tắt là FLSA (tạm dịch là luật tiêu chuẩn lao động công bằng). Một số điều chú ý của FLSA nh- sau:

- Từ 1/9/1997, mức l-ơng tối thiểu của Hoa Kỳ đwocj quy định 5,15 USD/giờ. Đối với lao động d-ới 20 tuổi có thể trả mức l-ơng tối thiểu là 4,25 USD/giờ đối với 90 ngày làm việc đầu tiên cho mỗi chủ sử dụng lao động. Đối với những lao động có thu nhập thêm bằng tiền bồi d-ỡng của khách hàng từ 30 USD/tháng trở lên thì có thể coi khoản tiền này là một phần của tiền l-ơng, nh-ng tiền l-ơng do chủ sử dụng lao động trả trực tiếp cũng khôngn đ-ợc thấp hơn 2,13 USD/giờ.

- Luật FLSA không quy định giới hạn số giờ làm việc của ng-ời lao động nh-ng quy định chủ sử dụng lao động phải trả l-ơng đối với

những giờ làm việc v-ợt quá 40 giờ/tuần tối thiểu bằng 1,5 lần giờ làm việc bình th-ờng.

Tuy nhiên, Luật FLSA cũng quy định một số đối t-ợng lao động không áp dụng quy định về tiền l-ơng tối thiểu hoặc không áp dụng quy định về tiền l-ơng làm thêm giờ hoặc không áp dụng cả hai.

Một điều cần l-u ý nữa là ngoài luật FLSA của Liên bang, một số bang của Mỹ cũng có luật riêng của bang về tiền l-ơng tối thiểu và tiền l-ơng làm thêm giờ. Trong khi áp dụng, luật Hoa Kỳ quy định nguyên tắc là phải áp dụng mức cao hơn, dù đó là theo luật Liên bang hay luật riêng từng bang.

Tóm lại, Hoa Kỳ là một quốc gia có thu nhập cho lao động cao hàng đầu thế giới, cơ hội cho lao động Việt Nam sang đây là có thể. Tuy nhiên nhu cầu về lao động tại Mỹ sẽ chủ yếu là lao động trình độ chuyên môn và tay nghề cao và cả lao động trình độ cao ( trong công nghệ IT, công nghệ hoá d-ợc phẩm…), cũng giống thị tr-ờng EU, Hoa Kỳ đồi hỏi lao động có ngoại ngữ (tiếng Anh- Mỹ) khá. Vì vậy để có thể tiếp cận vào thị trwongf rất tiềm năng này, các nhà quản lý Việt Nam cần nghiên cứu kỹ về các luật của Mỹ,

đặc biệt là các quy định liên quan tới nhập c- và tiền l-ơng, bên cạnh đó phải chuẩn bị đào tạo nguồn tốt, nâng cao mạnh mẽ về chất l-ợng lao động

Phần III : Giải pháp và kiến nghị

nhằm tiếp cận và khai thác các thị tr-ờng lao động tiềm năng

I. Các ph-ơng h-ớng đề ra

 Xác định công tác tìm kiếm và khai thác TTLĐ mới ngoài n-ớc là một trong những nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu nhằm đẩy mạnh hiệu quả hoạt động XKLĐ trong thời gian tới, đặc biệt trong bối cảnh thế giới đang đầy biến động nh- hiện nay và cuộc cạnh tranh về thị phần TTLĐ quốc tế đang diễn ra ngày càng gay gắt.

 Đẩy mạnh công tác tìm kiếm TTLĐ mới, tiếp cận các thị tr-ờng có nhiều tiềm năng nh-ng phải trên cơ sở: Củng cố các thị tr-ờng truyền thống (Nga, một số n-ớc SNG và Trung Đông) và giữ vững và phát triển các thị tr-ờng hiện có (Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaisia, Đài Loan, một số n-ớc Châu Phi…).  Thực hiện đa dạng hoá các thị tr-ờng (theo lãnh thổ và theo

ngành nghề) và đa dạng hoá các thành phần tham gia trong công tác XKLĐ:

- Đa dạng hoá các TTLĐ (theo lãnh thổ): Cung cấp lao động cho mọi thị tr-ờng có nhu cầu lao động và chuyên gia Việt Nam, miễn là phù hợp với đ-ờng lối đổi mới của Đảng và Nhà n-ớc.

- Đa dạng hoá ngành nghề, trình độ lao động: Cung cấp lao động cho mọi ngành nghề với trình độ tay nghề khác nhau. Nhìn chung chỉ cấm XKLĐ trong một số ngành nghề đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc không phù hợp với thuần phong mỹ tục của Việt Nam.

- Da dạng hoá thành phần tham gia XKLĐ và tìm kiếm TTLĐ mới: Bên cạnh việc củng cố các tổ chức XKLĐ và chuyên gia, mở rộng các doanh nghiệp Nhà n-ớc và các loại hình có đủ điều kiện trực tiếp XKLĐ d-ới các hình thức nh- nhận thầu công trình…Khuyến khích các tổ chức và cá nhân đang công tác, học tập và nghiên cứu, ng-ời Việt Nam sinh sống và định c- ở n-ớc ngoài trong việc tìm kiếm và thu hút thêm lao động ở trong n-ớc. Thí điểm cấp giấp phép cho một số tổ chức XKLĐ ngoài quốc doanh. Tr-ớc hết là các doanh nghiệp thuộc các Đoàn thể Trung -ơng, nh- TLĐLĐVN, TƯĐTNCSHCM, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam…đ-ợc đăng ký hoạt động XKLĐ nói chung cũng nh- công tác tự tìm kiếm và mở rộng TTLĐ mới nói riêng.

 Tăng c-ờng trách nhiệm của các bên liên quan trong công tác tìm kiếm và mở rộng TTLĐ ngoài n-ớc:

- Tr-ớc hết đó là trách nhiệm của Nhà n-ớc, các cơ quan Quản lý Nhà n-ớc từ Trung -ơng đến địa ph-ơng phải có sự phối hợp đồng bộ trong việc đầu t- mở rộng thị tr-ờng, cụ thể hoá chủ tr-ơng, chính sách và chỉ đạo để đẩy mạnh công tác xúc tiến tiếp cận các thị tr-ờng mới. Mặt khác cần có những quy định cụ thể để ngăn ngừa, xử lý đối với các tổ chức XKLĐ không chấp hành nghiêm túc pháp luật, ảnh h-ởng xấu tới hoạt động XKLĐ. Đối với ng-ời lao động, kiên quyết xử lý đối với những ng-ời chạy theo lợi ích kinh tế tr-ớc mắt mà vi phạm hợp đồng lao động, bỏ trốn ra ngoài làm, sinh hoạt trái với các phong tục tập quán của quốc gia sở tại.

- Các tổ chức XKLĐ cần nâng cao tính chủ động và tăng c-ờng đầu t- để mở rộng hoạt động XKLĐ, nghiên cứu khai thác thị tr-ờng mới. Tất nhiên, các doanh nghiệp XKLĐ vẫn phải tuân thủ nghiêm khắc mọi quy định về XKLĐ của Nhà n-ớc.

- Ng-ời lao động cần nghiêm chỉnh chấp hành mọi quy định trong HĐLĐ, pháp luật cũng nh- các phong tục tập quán của cả hai bên, đặc biệt là tại n-ớc nhận LĐXK trong thời gian ng-ời lao động làm việc tại đó để không làm ảnh h-ởng xấu tới uy tín của lao động Việt Nam trên TTLĐ quốc tế.

II. Các giải pháp để tiếp cận và khai thác các thị tr-ờng tiềm năng

Trên cơ sở phân tích và đánh giá các thị tr-ờng lao động tiềm năng trong phần II ở trên, chúng ta cần có một số giải pháp khác nhau để tiếp cận với mỗi thị tr-ờng có đặc thù khác nhau nhất định này. Cụ thể nh- sau:

1. Đối với khu vực Đông Bắc á

1.1 Với Đài Loan

- Nhà n-ớc tập trung đầu t-, hỗ trợ các doanh nghiệp mạnh, có kinh nghiệm tiếp cận các công trình nhận thầu xây dựng, dự án lớn để cung cấp lao động ta với quy mô lớn trong lĩnh vực xây dựng (thị tr-ờng mà lao động Thái Lan đang có nguy cơ giảm đáng kể) và h-ớng tới ngành điện tử và các ngành công nghệ cao. Đây cũng là h-ớng để Việt Nam giảm dần sự phụ thuộc vào vào việc cung cấp lao động giản đơn, giúp việc gia đình, thay vào đó là lao động có trình độ hơn với chất l-ợng cao hơn.

- Bên cạnh với việc trên, các doanh nghiệp XKLĐ và cấp ngành liên quan đầu t-, nghiên cứu thị tr-ờng Đài Loan trong các lĩnh vực nông nghiệp và ngành nghề 3D, đặc biệt khi mà cơ hội đang tới và phí Đài Loan đang có nhiều chính sách -u đãi trong 2 ngành nghề trên.

- Đầu t- hợp lý cho công tác tuyển chọn và đào tạo nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất l-ợng đội ngũ lao động đáp ứng cho thị tr-ờng Đài Loan. Giáo dục ng-ời lao động về trách nhiệm và quyền hạn của họ khi đi làm việc ở n-ớc ngoài. Chú trọng công tác giáo dục tôn giáo tr-ớc khi đi. Kiên quyết xử lý những lao động bỏ hợp đồng ra ngoài làm ăn bất hợp pháp

hoặc vi phạm luật pháp n-ớc sở tại. Chỉ khi làm đ-ợc những điều này chúng ta mới có cơ hội tiếp cận với thị tr-ờng Đài Loan theo h-ớng đã nói ở trên.

- Đẩy mạnh công tác thông tin hai chiều, phối hợp đồng bộ trong trong chỉ đạo và tổ chức thực hiện, tránh đ-a thông tin sai lệch làm ảnh h-ởng đến việc phát triển và tiếp cận thị tr-ờng.

- Nghiên cứu và triển khai thực hiện hình thức hợp tác trực tiếp không thông qua Công ty môi giới theo đề nghị của Uỷ ban lao động Đài Loan.

- Đài Loan là thị tr-ờng đang phát triển mạnh, vì vậy cần tăng c-ờng năng lực hoạt động cho Ban Quản lý lao động thuộc Văn phòng Kinh tế - Văn hóa Việt Nam tại Đài Bắc. Điều này không những giúp chúng ta đội ngũ cán bộ khai thác nguồn hiệu quả hơn mà còn giúp mối liên hệ giữa cơ quan quản lý về lao động của ta và ng-ời lao động ta khăng khít và tin twongr lãn nhau hơn, giảm đ-ợc tình trạng lao động bỏ trốn, phá vỡ hợp đồng gây ảnh h-ởng xấu tới việc phát triển thị tr-ờng của ta (không ít các tr-ờng hợp lao động phá vớ hợp đồng tr-ớc thời hạn vì lý do nguyện vọng và kiến nghị của họ không đ-ợc quan tâm và lắng nghe).

1.2 Với Hàn Quốc

- Chỉ đạo thực hiện nghiêm hoạt động tuyển chọn lao động sang Hàn Quốc theo Luật cấp phép cho lao động n-ớc ngoài của Hàn Quốc.

- Để tăng c-ờng công tác quản lý lao động, ổn định và phát triển thị tr-ờng kết hợp quản lý số lao động làm việc theo Luật mới của Hàn Quốc, bộ máy Ban Quản lý lao động cần đ-ợc tăng c-ờng.

- Vấn đề TNS ta bỏ hợp đồng ra ngoài làm ăn bất hợp pháp là vấn đề cần quan tâm. Việt Nam thuộc nhóm các n-ớc có tỷ lệ TNS bỏ trốn cao. Để có thể giữ và phát triển thị tr-ờng Hàn Quốc, yêu cầu các doanh nghiệp áp dụng quyết định 68/QĐ-TTg của Thủ t-ớng Chính phủ, áp dụng những biện pháp mạnh mẽ nhằm hạn chế tới mức thấp nhất số TNS bỏ trốn.

Sau đây là một số giải pháp nhằm hạn chế số lao động bỏ trốn ra ngoài làm bất hợp pháp, những giải pháp này có thể áp dụng cho các thị tr-ờng khác mà tỷ lệ lao động Việt Nam bỏ trốn cao (Nhật Bản, Malaisia, Đài Loan…):

Thứ nhất, cần coi việc đào tạo ngoại ngữ và giáo dục định h-ớng cho ng-ời

lao động là một trong những nhiệm vụ trọng tâm nhất, quan trọng nhất trong hoạt động xuất khẩu. Ng-ời lao động tr-ớc khi làm việc ở n-ớc ngoài nhất

Một phần của tài liệu Tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước nhằm đẩy mạnh công tác XKLĐ giai đoạn 2006-2010 (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)