Thị tr-ờng các n-ớc thuộc khối EU

Một phần của tài liệu Tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước nhằm đẩy mạnh công tác XKLĐ giai đoạn 2006-2010 (Trang 53)

II. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác tìm kiếm và mở rộng thị tr-ờng lao động

5. Thị tr-ờng các n-ớc thuộc khối EU

5.1 Thị tr-ờng Anh

Thời gian qua, nhằm giải quyết nhu cầu tuyển dụng lao động cho những ngành công nghiệp – dịch vụ không tìm đ-ợc nguồn lao động tại chỗ, Bộ Nội vụ Anh đã đ-a ra ch-ơng trình tuyển dụng lao động n-ớc ngoài dựa trên ngành nghề, có hiệu lực từ ngày 30/5/2003. Ch-ơng trình dành một tỷ lệ nhất định để nhận lao động từ các n-ớc không thuộc nhám các n-ớc sắp gia nhập khối EU. Theo ch-ơng trình này, đã có 3 Doanh nghiệp Việt Nam ký hợp đồng cung ứng lao động với một số đối tác Anh để cung cấp lao động giản đơn (nấu ăn, phục vụ buồng, bàn), cho các khách sạn tại Anh.

Kể từ khi bắt đầu triển khai hợp đồng (tháng 10/2003) cho đến nay, tổng số 418 lao động Việt Nam đã sang Anh làm việc.

Việc mở ra thị tr-ờng lao động tại Anh, một n-ớc công nghiệp phát triển ở Tây Âu, tạo ra h-ớng đi mới trong hoạt động XKLĐ, tạo điều kiện cho ng-ời lao động học hỏi thêm kinh nghiệm, nâng cao tay nghề phục vụ, mở ra khả năng đ-a lao động với số l-ợng nhiều hơn bởi vì Anh đang có nhu cầu lớn về tuyển dụng lao động cho một số ngành nghề nhất định. Theo đề nghị của Đại sứ quán ta tại Anh, cần có kế hoạch cử đoàn công tác sang thăm và tìm hiểu thực tế tình hình tại Anh, tiếp xúc với các cơ quan có thẩm quyền và các đối tác có nhu cầu sử dụng lao động Việt Nam, từng b-ớc mở rộng việc đ-a lao động ta sang thị tr-ờng này.

Tuy vậy, hiện công tác đ-a lao động sang Anh làm việc gặp một số khó khăn nh- sau: (1) Bộ Nội vụ Anh đang tạm dừng việc cấp giấp phép lao động cho lao động n-ớc ngoài làm việc trong lĩnh vực phục vụ khách sạn, nhà hàng, nên cuối tháng 7/2005, Đại sứ quán Anh tại Việt Nam đã thông báo tạm dừng cấp visa cho lao động sang Anh làm việc; (2) các doanh nghiệp XKLĐ của chúng ta hiện đang phải đ-ơng đầu với tình trạng lao động bỏ trốn.

Để có thể khai thông lại thị tr-ờng này, hiện Bộ Lao động – Th-ơng binh và Xã hội đang tác động tới Đại sứ quán Anh tại Việt Nam để cấp visa trở lại cho lao động sang Anh; kiến nghị đ-a vào nội dung ch-ơng trình làm việc với phía Anh về việc quảng bá hoạt động XKLĐ của Việt Nam, đề nghị Chính phủ Anh tạo điều kiện cho ng-ời lao động Việt Nam vào làm việc tại Anh theo ch-ơng trình tuyển dụng lao động n-ớc ngoài dựa trên ngành nghề nói trên.

5.2 Thị tr-ờng Italy

Năm 2005 vừa qua, Bộ Lao động – Th-ơng binh và Xã hội cũng đã ký Bản ghi nhớ với chính quyến vùng Sicilia (thuộc cộng hoà Italy) về hợp tác tuyển dụng lao động Việt Nam sang làm việc tại Sicilia. Dự kiến trong năm tới đây, Chính phủ Việt Nam có thể ký kết thoả thuận với Chính phủ Italy về hợp tác lao động, trong đó có hợp tác về đ-a lao động Việt Nam sang tu nghiệp, làm việc tại Italy. Hy vọng với đất n-ớc và con ng-ời t-ơi đẹp Italy, chúng ta có thể tiếp cận đ-ợc thị tr-ờng đầy tiềm năng này, trong nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề và nhiều vùng của đất n-ớc này. Thị tr-ờng Anh, Italy nói riêng và thị tr-ờng các n-ớc châu Âu nói chung là thị tr-ờng tiềm năng đối với những ngành nghề đòi hỏi tay nghề kỹ thuật cao. Việc mở thị tr-ờng lao động tại Anh, Italy, những n-ớc công nghiệp phát triển và Tây Âu, tạo ra h-ớng đi mới trong hoạt động xuất khẩu lao động, tạo điều kiện cho ng-ời lao động học hỏi thêm kinh nghiệm, nâng cao tay nghề, có trình độ kỹ thuật cao, môi trwongf làm việc chuyên nghiệp và hiện đại. Có thể coi đây là thị tr-ờng hấp dẫn đối với các doanh nghiệp XKLĐ và ng-ời lao động Việt Nam; nh-ng để vào đ-ợc thị tr-ờng này, chúng ta cần có sự chuẩn bị kỹ l-ỡng về ngoại ngữ và tay nghề cho ng-ời lao động.

Một phần của tài liệu Tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước nhằm đẩy mạnh công tác XKLĐ giai đoạn 2006-2010 (Trang 53)