1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giáo viên trong trường đại học của bạn có phải là nhà quản trị không

46 3K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 781,28 KB

Nội dung

Giáo viên trong trường đại học của bạn có phải là nhà quản trị không

Trang 1

Câu hỏi :

Giáo viên trong trường đại học của bạn

có phải là nhà quản trị không? Và giả sử rằng bạn đồng ý, thì những hoạt động của giáo viên thể hiện như thế nào trong các chức năng hoạch định, tổ chức, kiểm tra?

Trang 2

Quản trị là: “ sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản trị lên đối tượng bị quản trị nhằm đạt được mục tiêu chung của tổ chức đã đề ra trong điều kiện biến động của môi trường và sự thay đổi của các nguồn lực”.

Nhà quản trị là: “ những người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra con người, tài chính, vật chất và thông tin một cách có hiệu quả để đạt được mục tiêu”

Trang 3

Trong một trường đại học…

Đối tượng quản trị Chủ thể

quản trị

Trang 4

Giáo viên trong trường đại học chính là một

Trang 5

Trong một tổ chức kinh doanh

Trang 6

Trong một trường đại học

www.themegallery.com

Quản trị viên cao cấp: Chủ tịch HĐQT,

Hiệu trưởng…

Quản trị viên trung gian: Trưởng phòng,

Trưởng khoa, Trưởng ban…

Quản trị viên cơ sở: Giáo viên chủ nhiệm

Giáo viên bộ môn….

Text

Text

Text

Trang 7

Quản trị

Hoạch

Lãnh đạo Kiểm tra

Trang 8

Hoạch định

 Là chức năng đầu tiên trong

tiến trình quản trị, bao gồm:

- việc xác định mục tiêu hoạt

Trang 9

Quản trị viên cơ sở

 Xác định những kiến thức môn học truyền tải tới sinh viên

 Xây dựng các phương pháp dạy học

 Thiết lập một loạt các nội quy bắt buộc về môn học đối với sinh viên:

- không được nghỉ học quá 20% số tiết học

- phải chuẩn bị bài trước khi đến lớp

- phải dịch và học từ mới đối với các môn ngoại ngữ

Trang 10

Quản trị viên trung gian

 Xác định mục tiêu hoạt động của phòng, ban, khoa.

 Thiết lập chiến lược phát triển cho phòng, ban, khoa.

 Xây dựng các chính sách đãi ngộ nhân viên một cách thỏa đáng.

 Đề ra các kế hoạch và các phương án phối hợp các kế hoạch

để đạt được mục tiêu đã đề ra.

.

Ở cấp quản trị viên cao cấp thì tương tự các hoạt động trên nhưng ở mức độ quy mô trường học

Trang 11

- Người nào phải làm và phối hợp hoạt động ra sao?

- Bộ phận nào được hình thành và quan hệ giữa các bộ phận được thiết lập như thế nào

- Hệ thống quyền hành trong tổ chức đó được thiết lập ra sao?

Trang 12

Quản trị viên cơ sở

 

 Giáo viên chủ nhiệm:

- Việc xây dựng bộ máy cán bộ lớp.

- Giao và phân công nhiệm vụ cho

các chức vụ của cán bộ lớp.

- Tổ chức các buổi sinh hoạt lớp…

 Giáo viên bộ môn:

- Giao chủ đề môn học phân công sinh viên làm việc theo nhóm.

- Yêu cầu sinh viên cử ra nhóm trưởng hoặc chỉ định sinh viên làm nhóm trưởng.

- Kế hoạch tổ chức những buổi học bổ sung khi chậm chương trình.

Trang 13

Quản trị viên trung gian

 Xây dựng các bộ phận trong phòng, ban, khoa… giao và phân công nhiệm

vụ cho nhân viên các bộ phận.

 Tổ chức các cuộc họp để báo cáo, tổng kết…hay các hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ các nhân viên.

 Tổ chức quản lý giảng viên, nhân viên

và sinh viên

- Tổ chức khai thác, quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực

Trang 14

Quản trị viên cao cấp

Cũng giống như chức năng

hoạch định ở chức năng này

thì hoạt động của quản trị viên

cao cấp cũng giống như đối

với quản trị viên cấp trung

gian tuy nhiên thì quy mô tác

động lên tổ chức là quy mô

của một trường đại học.

Trang 15

Kiểm tra

- Là khâu cuối cùng trong công việc của một nhà quản trị

- Công tác kiểm tra bao gồm:

+ Việc xác định thành quả

+ So sánh thành quả thực tế với thành quả đã xác định

+ Tiến hành các biện pháp sửa chữa nếu có sai lệch

=> Bảo đảm tổ chức đang trên đường đi đúng hướng để hoàn thành mục tiêu

Trang 16

Kiểm tra

Đó là việc đưa ra các bài tập nhóm, các bài kiểm tra giữa học phần, các bộ câu hỏi cho phần thi kết thúc học phần đối với

quản trị viên cấp cơ sở

Hay là việc kiểm tra hoạt động và chất lượng làm việc của các giáo viên bộ môn, các bộ phận trong phòng, ban khoa đối với

quản trị viên trung gian

Và là việc kiểm tra hoạt động và chất lượng làm việc của các phòng, ban, khoa trong trường học đối với quản trị viên cao cấp

Trang 17

Bài tập tình huống

Công ty máy tính liên kết

Trang 18

clip

Trang 19

kinh doanh địa

phương ở Ả rập Xê

ta có phong tục không đuổi những người làm thuê khi công việc bị bê trễ

Bạn sẽ làm như thế nào?

Giả sử bạn phát hiện ra việc cho những viên chức nhà nước một món tiền nhỏ, khi họ giúp bạn giải quyết cái gì đó hoặc làm sáng tỏ một khâu ách tắc

về công việc giấy tờ là một cách thực hành bình thường trong kinh doanh Bạn cũng sẽ làm như vậy hay không? Tại sao bạn sẽ làm hoặc tại sao không?

Trang 20

Những yếu tố về môi trường cần quan tâm

và việc đáp ứng với các yếu tố đó

Trang 21

Cách tìm hiểu tập quán kinh doanh

địa phương ở Ả rập Xê út

Học ngôn ngữ

Tìm kiếm thông tin qua Internet

Tìm thông tin từ việc tiếp xúc

học hỏi trên thực tế

Trang 22

Thông tin từ các báo chí, truyền hình.

Sách về tập quán kinh doanh của người Ả rập

Tìm hiểu thông tin từ những người

đi trước và có kinh nghiệm

Cách tìm hiểu tập quán kinh doanh địa

phương ở Ả rập Xê út

Trang 23

Môi trường

Kinh tế Quốc tế

Trang 24

Môi trường kinh tế

Chỉ số GDP

Yếu tố lạm phát

Tỉ giá hối đoái và lãi suất

Tiền lương và thu nhập

Trang 25

Môi trường chính trị - pháp luật

Những quy định luật pháp của

quốc gia, liên bang hoặc vùng

cũng như các hoạt dộng chính trị

ảnh hưởng đến các hoạt động của

tổ chức

Là vai trò của sự ổn định chính trị đối với sự tồn tại và phát triển của tổ chức

Trang 27

Môi trường văn hóa

Văn hóa giao tiếp, ứng xử

Văn hóa quà tặng

Văn hóa đàm phán

Trang 28

Môi trường công nghệ

Sự phát triển của công

nghệ quyết định rất nhiều

đến sự thành công của

doanh nghiệp

Trang 29

Môi trường tự nhiên

Địa lý, khí hậu, sông biển của từng vùng Mang lại rất nhiều thuận lợi cũng như khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như sự phát triển của doanh nghiệp

Trang 30

Yếu tố quốc tế

 Sự phát triển của nền kinh tế tri thức.

 Xu hướng kinh tế hóa toàn cầu

Trang 31

Bên cạnh các môi trường và yếu tố trên thì một doanh nghiệp cũng phải chú trọng đến rất nhiều yếu tố khác: khách hàng, đối thủ cạnh tranh ( trực tiếp hoặc tiềm ẩn), nhà cung cấp, tài chinh, nhân

sự, cơ cấu tổ chức rồi văn hóa tổ chức…

Trang 32

Câu 2: Gỉa sử bạn phát hiện ra rằng người ta có phong tục không đuổi những người làm thuê khi công việc bị bê trễ Bạn sẽ làm như thế nào?

Trang 33

 Hình thức hưởng lương theo sản phẩm

 Hình thức làm việc theo nhóm

 Thuyên chuyển công tác, vị trí làm việc

Giải pháp

Trang 34

o Tổ chức huấn luyện và đào tạo tay nghề cho nhân viên

o Lập các nhóm kiểm tra chất lượng

và xử phạt

Trang 35

Giả sử bạn phát hiện ra rằng việc cho những viên chức nhà nước một món tiền nhỏ, khi họ giúp cho những người

qua cơ quan hoặc làm sáng tỏ một khâu ách tắc về công việc giấy tờ là một cách thực hành bình thường trong kinh doanh Bạn cũng sẽ làm như vậy hay không? Tại sao bạn sẽ làm hoặc tại sao không?

Câu 3 :

Trang 36

 Là một cách thực hành bình thường trong kinh doanh.

 Không phải là hành động hối lộ

 Không vi phạm pháp luật

 Như một lời cảm ơn và hậu tạ

Trang 37

Þ Giúp cho công việc làm ăn kinh doanh của doanh nghiệp thuận lợi hơn

Þ Tạo các mối quan hệ cần

thiết cho hoạt động của

doanh nghiệp

ÞThúc đẩy sự phát triển của hoạt động kinh doanh

Ngày đăng: 08/08/2015, 18:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w