Quản lý giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong tình hình mới. (tt)Quản lý giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong tình hình mới. (tt)Quản lý giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong tình hình mới. (tt)Quản lý giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong tình hình mới. (tt)Quản lý giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong tình hình mới. (tt)Quản lý giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong tình hình mới. (tt)Quản lý giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong tình hình mới. (tt)Quản lý giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong tình hình mới. (tt)Quản lý giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong tình hình mới. (tt)
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Giới thiệu khái quát về công trình nghiên cứu
Đề tài luận án “Quản lý giáo dục quốc phòng và an ninh chosinh viên các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minhtrong tình hình mới” dựa trên kết quả hệ thống hóa những vấn đề lý
luận cơ bản về quản lý GDQP&AN và kết quả khảo sát thực trạngGDQP&AN ở các trường đại học trên địa bàn TP.HCM, từ đó đề xuấtcác biện pháp quản lý GDQP&AN cho SV ở các trường đại học trênđịa bàn TP.HCM, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động này trên địabàn Thành phố trong tình hình mới, đáp ứng thực hiện nhiệm vụQP&AN trên địa bàn nói riêng và nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổquốc trong tình hình mới nói chung.
Khung lý thuyết của vấn đề nghiên cứu được xác lập trên cơ sởthiết lập mối quan hệ giữa quản lý và GDQP&AN cho SV các trườngđại học trên địa bàn TP.HCM Dựa trên khung lý thuyết này, nghiêncứu thực tiễn về quản lý GDQP&AN cho SV được triển khai tại 4trung tâm GDQP&AN Căn cứ kết quả nghiên cứu lý luận và thựctiễn, đề tài luận án đã đề xuất được 6 biện pháp quản lý GDQP&ANcho SV các trường đại học trên địa bàn TP.HCM phù hợp với đặcđiểm của TP.HCM trong tình hình mới và quy định của pháp luật.
Nội dung đề tài luận án được trình bày gồm: Mở đầu, danh mụccác biểu bảng; tổng quan nghiên cứu vấn đề, 4 chương, kết luận, danhmục các công trình khoa học của tác giả đã công bố, danh mục tài liệutham khảo, phụ lục
2 Tính cấp thiết của đề tài
Trong giai đoạn hiện nay, tình hình thế giới và khu vực tiếp tụcdiễn biến nhanh chóng, phức tạp, tiềm ẩn những yếu tố khó lường vànảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp, nhất là nhận thức chính trị, kinhtế, QP, AN ở giới trẻ trong bối cảnh sự phát triển mạnh mẽ của cácthành tựu khoa học và công nghệ Âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thùđịch với cách mạng Việt Nam ngày càng xảo quyệt hơn Các thế lực thùđịch vẫn ráo riết chống phá, chủ yếu bằng chiến lược “Diễn biến hoà
Trang 2bình”, bạo loạn lật đổ nhằm xoá bỏ chế độ XHCN ở Việt Nam, xoá bỏvai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, chuyển hoá cách mạngnước ta đi chệch hướng XHCN Các hành động xâm phạm chủ quyền,toàn vẹn lãnh thổ của nước ta vẫn tiếp diễn dưới nhiều hình thức với âmmưu, thủ đoạn tinh vi đang đặt ra những câu hỏi lớn cũng là những mâuthuẫn cần giải quyết là chất lượng, hiệu quả giáo dục nói chung và
GDQP&AN cho SV nói riêng Vì vậy, chúng ta phải thường xuyên
củng cố QP&AN vững chắc đủ sức bảo vệ Tổ quốc trong mọi tìnhhuống, trong đó, GDQP&AN cho SV có vai trò và vị trí rất quan trọng.
Tư duy mới của Đảng ta về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, anninh nhân dân trong giai đoạn hiện nay được thể hiện ở việc tăng cườnggiáo dục và bồi dưỡng kiến thức QP&AN, làm cho mọi công dân mà đặcbiệt là SV các trường đại học, hiểu rõ những thách thức lớn đang tác độngđến nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới Việc giáo dục và bồidưỡng QP&AN cho công dân đòi hỏi cần chú trọng đến GDQP&AN chosinh viên trong nhà trường Luật Giáo dục QP&AN 2013, Điều 12,QP&AN ở trường cao đẳng nghề, cơ sở GDĐH xác định rõ mục tiêu của
GDQP&AN: “Bảo đảm cho người học có kiến thức cơ bản về quan điểmcủa Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về QP&AN… sẵn sàngthực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc”
Giáo dục QP&AN là bộ phận hợp thành của nền giáo dục quốcgia, là nội dung cơ bản trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, anninh nhân dân nhằm góp phần đào tạo con người phát triển toàn diện,có đạo đức, có sức khỏe và kiến thức QP&AN, kỹ năng quân sự cầnthiết để tham gia vào sự nghiệp xây dựng, củng cố nền quốc phòng,đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong bối cảnh hiện nay.Do đó, cần thiết đổi mới quản lý GDQP&AN trong tình hình mới
Sinh viên là lực lượng hùng hậu, tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam,để lực lượng này đảm đương được trọng trách chủ nhân tương lai củađất nước, cùng với việc trang bị cho SV những kiến thức về khoa học vàcông nghệ phải thường xuyên quan tâm giáo dục, bồi dưỡng kiến thức
Trang 3về khoa học quân sự để sẵn sàng thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược làxây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay ĐểGDQP&AN cho SV ở các trường đại học được thực hiện chặt chẽ,thống nhất, sát với yêu cầu nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàndân, an ninh nhân dân trong tình hình mới, ngày 30 tháng 01 năm 2015,Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định Số 161/QĐ-TTg về việc“Phê duyệt quy hoạch hệ thống trung tâm GDQP&AN giai đoạn 2015-2020 và những năm tiếp theo” để trực tiếp thực hiện nhiệm vụGDQP&AN cho SV Bên cạnh những mặt đã làm được, hoạt độngGDQP&AN vẫn còn tồn tại nhiều mặt hạn chế, bất cập Một trongnhững nguyên nhân dẫn đến những hạn chế nêu trên là quản lýGDQP&AN ở các trung tâm GDQP&AN chậm đổi mới, thiếu đồng bộ,còn nặng về quản lý hành chính, chưa đặt mục tiêu chất lượng lên hàngđầu, chưa bắt kịp với thực tiễn và sự phát triển của xã hội, tình hình mớitrong bối cảnh mới của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Là một cán bộ được phân công trực tiếp quản lý GDQP&AN tạiTrung tâm GDQP&AN sinh viên, Đại học Quốc gia TP.HCM, tôiluôn trăn trở tìm tòi mô hình, phương thức, cách làm và thườngxuyên thử nghiệm, thí điểm với mong muốn hoạt động GDQP&ANcho SV được tiến hành có hiệu quả hơn trên địa bàn Từ đó đã đặt ra
yêu cầu bức thiết là phải có những nghiên cứu độc lập về “Quản lýgiáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên các trường đại họctrên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong tình hình mới”, nhằm
góp phần nâng cao chất lượng môn học GDQP&AN cho SV.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở xây dựng luận cứ khoa học về quản lý GDQP&ANcho SV các trường đại học trong tình hình mới, phân tích đánh giá thựctrạng quản lý GDQP&AN cho SV các trường đại học trên địa bànTP.HCM, từ đó đề các biện pháp quản lý GDQP&AN cho SV cáctrường đại học trên địa bàn TP.HCM, nhằm góp phần nâng cao chất
Trang 4lượng GDQP&AN cho SV các trường đại học trong tình hình mới vàchất lượng GD&ĐT ở các trường đại học trên địa bàn Thành phố.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý giáo dục QP&AN cho SVcác trường đại học trong tình hình mới.
Khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục và thực trạng quản lý
GDQP&AN cho SV các trường đại học trên địa bàn TP.HCM.Đề xuất một số biện pháp quản lý GDQP&AN cho SV cáctrường đại học trên địa bàn TP.HCM trong tình hình mới và khảonghiệm, thử nghiệm các biện pháp được đề xuất.
4 Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu vàgiả thuyết khoa học
4.1 Khách thể nghiên cứu
Giáo dục QP&AN cho SV các trường đại học.
4.2 Đối tượng nghiên cứu
Quản lý giáo dục QP&AN cho SV các trường đại học trên địabàn TP.HCM trong tình hình mới.
4.3 Phạm vi, giới hạn nghiên cứu
Về nội dung: Nghiên cứu quản lý GDQP&AN cho SV các
trường đại học trên địa bàn TP.HCM.
Về không gian: Các trường đại học trên địa bàn TP.HCM.Về thời gian: Các số liệu điều tra, khảo sát, minh chứng sử dụng
trong luận án giới hạn trong khoảng thời gian 5 năm trở lại đây.
4.4 Giả thuyết khoa học
Quản lý GDQP&AN cho cho SV ở các trường đại học trên địabàn TP.HCM đã đạt được nhiều kết quả, tuy nhiên công tác này còn
bộc lộ một số bất cập Nếu thực hiện tốt các biện pháp quản lý
GDQP&AN cho SV ở các trường đại học trên địa bàn TP.HCM về kếhoạch hóa, về tổ chức quá trình dạy học, về phát triển, chuẩn hóa độingũ GV và CBQL, bảo đảm các điều kiện cho dạy học QP&AN cho
Trang 5SV thì có thể sẽ nâng cao được chất lượng GDQP&AN cho SV ở các
trường đại học trên địa bàn Thành phố hiện nay.
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp luận nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm của Đảng Cộng sản ViệtNam, về GD&ĐT và quản lý GD&ĐT; trực tiếp là các quan điểm củaĐảng về đổi mới QLGD, các tư tưởng quan điểm chủ trương về bảovệ Tổ quốc, QP&AN và GDQP&AN
-Đồng thời đề tài nghiên cứu dựa trên quan điểm tiếp cận củaKhoa học giáo dục như:
5.1.1 Quan điểm tiếp cận hệ thống5.1.2 Quan điểm tiếp cận duy vật lịch sử 5.1.3 Quan điểm tiếp cận thực tiễn 5.1.4 Quan điểm tiếp cận phức hợp
5.2 Phương pháp nghiên cứu
5.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu tài liệu, thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp, hệthống hóa, mô hình hóa, khái quát hóa các vấn đề lý luận có liênquan tới đề tài.
Các tài liệu liên quan phục vụ cho nghiên cứu gồm: Một số tácphẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; cácvăn kiện, nghị quyết của Đảng; chỉ thị, nghị định, nghị quyết của Chínhphủ; thông tư, hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Quốc phòng,các bộ có liên quan… về GDQP&AN; Luật Giáo dục; Luật Giáo dụcđại học; Luật Giáo dục QP&AN, Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020; Chiến lược bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới…
Các giáo trình, tài liệu về Khoa học quản lý và QLGD; các côngtrình nghiên cứu như đề tài các cấp, luận án; sách chuyên khảo, sáchtham khảo, bài báo cáo khoa học có liên quan đến đề tài đã đượccông bố và đăng tải trên các tạp chí, kỷ yếu hội thảo khoa học, …
Trang 65.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Điều tra khảo sát thực tế (phiếu hỏi) với các đối tượng: CBQL,GV và SV.
Tổng kết kinh nghiệm quản lý GDQP&AN cho SV tại một sốtrường đại học và các trung tâm GDQP&AN.
Quan sát: Tham quan và dự giờ một số buổi học tại một số trungtâm GDQP&AN của trường đại học.
Phỏng vấn (đối với một số CBQL, GV và SV).
5.2.3.Phương pháp hỗ trợ
Sử dụng toán thống kê để tổng hợp kết quả điều tra, xử lý số liệuđã thu tập được, số liệu khảo nghiệm, thử nghiệm các biện pháp đãđề xuất; đồng thời sử dụng công thức Spearman để tính toán kết quảkhảo nghiệm, phần mềm tin học để hỗ trợ việc trình bày kết quảnghiên cứu.
Phương pháp chuyên gia: Tiếp cận với chuyên gia, xin ý kiến vềmột số nội dung nghiên cứu của đề tài.
Thử nghiệm tại trung tâm GDQP&AN Đại học Quốc gia TP.HCM.
6 Đóng góp mới của luận án
Khái quát các khái niệm cơ bản của đề tài
Xác định các nội dung quản lý GDQP&AN cho SV ở các trườngđại học Khái quát nội dung tình hình mới và những vấn đề đang đặtra đối với quản lý GDQP&AN cho SV ở các trường đại học
Chỉ ra đặc điểm, các yếu tố tác động tới quản lý GDQP&AN choSV ở các trường đại học trên địa bàn TP.HCM.
Qua khảo sát thực trạng vấn đề nghiên cứu cung cấp những sốliệu, tư liệu, luận cứ thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
Đề xuất các biện pháp quản lý GDQP&AN cho SV ở các trườngđại học trên địa bàn TP.HCM.
7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
7.1 Ý nghĩa lý luận
Trang 7Góp phần hệ thống hóa, khái quát hóa lý luận về quản lýGDQP&AN cho SV các trường đại học.
Những vấn đề lý luận về quản lý GDQP&AN cho SV các trườngđại học, làm cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu, giảng dạy và họctập GDQP&AN cho SV.
7.2 Ý nghĩa thực tiễn
Qua nghiên cứu sẽ cung cấp bức tranh chung về thực trạnggiáo dục và thực trạng quản lý GDQP&AN cho SV ở các trườngđại học trên địa bàn TP.HCM; giúp lãnh đạo, CBQL có cơ sở thựctiễn trong quản lý, điều hành hoạt động GDQP&AN cho SV phùhợp thực tế
Các biện pháp quản lý GDQP&AN cho SV được đề xuất có vaitrò nâng cao chất lượng GDQP&AN cho SV, chất lượng GD&ĐT ởcác trường đại học trên địa bàn TP.HCM cũng như hệ thống GDĐHtrong tình hình mới.
Kết quả nghiên cứu của đề tài luận án có thể được sử dụng là tàiliệu bồi dưỡng, tự bồi dưỡng kiến thức quản lý GDQP&AN cho sinhviên ở các trường đại học trên địa bàn TP.HCM, cũng như làm tàiliệu tham khảo cho giảng viên, SV, CBQL ở các trung tâm GDQP&AN, các trường đại học nhằm góp phần nâng cao chất lượngquản lý GDQP&AN cho SV các trường đại học.
8 Cấu trúc của luận án
Luận án gồm: Phần mở đầu, nội dung có 4 chương, phần kếtluận và kiến nghị, danh mục các công trình khoa học của tác giả,danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, danh mục các biểu bảng, sơ đồ,biểu đồ.
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1 Những tư tưởng và nghiên cứu về giáo dục quốcphòng
Trang 8Một số công trình nghiên cứu như “Các vấn đề giáo dục quân sự”của E.G Vapilin và Mulinva, người Nga (2001) và “Những quan điểmphương pháp luận về xây dựng học thuyết giáo dục quân sự ở Nga”; Cáctác giả: Lý Xương Giang, Tiểu Kính Dân, Vương Bảo Tôn, ngườiTrung Quốc đã đi sâu nghiên cứu chiến lược phát triển GDQP củaTrung Quốc trước sự vận động, biến đổi phức tạp của tình hình thếgiới, khu vực và trong nước Những nghiên cứu về QLGD vàGDQP&AN ở nước ngoài cho thấy: các nước trên thế giới, khôngphân biệt chế độ chính trị, dân tộc, tôn giáo khác nhau; tiềm lực kinhtế giàu hay nghèo, diện tích lớn hay nhỏ, dân số nhiều hay ít, …đềucoi trọng QP&AN mà đặc biệt là GDQP&AN cho SV.
Ở Việt Nam, trên phương diện nghiên cứu, đã có nhiều đề tài cáccấp, đề tài luận án tiến sĩ, sách tham khảo, bài báo khoa học nghiêncứu về giáo dục, quản lý GDQP&AN, tiêu biểu các công trình: Lê
Minh Vụ (2009), chủ biên sách Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốcXHCN trong thời kỳ mới, Tác giả Nguyễn Bá Dương (2009), chủ biênsách Tư duy lý luận của Đảng ta về đổi mới GDQP trong tình hìnhhiện nay, Quốc phòng - An ninh trong thời kỳ quá độ lên CHXH ởViệt Nam (2010), do tác giả Nguyễn Vĩnh Thắng chủ biên…
1.2 Những nghiên cứu về giáo dục và quản lý giáo dục quốcphòng và an ninh cho sinh viên
1.2.1 Những nghiên cứu về giáo dục quốc phòng và an ninhcho sinh viên
Sách Đổi mới GDQP trong hệ thống giáo dục quốc gia, tác giả LêVăn Nghệ (2011), Đề tài khoa học cấp Bộ; tác giả Nguyễn Nhứt: Nângcao chất lượng GDQP toàn dân trong giai đoạn hiện nay, Đề tài khoa họccấp cơ sở; tác giả Lê Minh Vụ (2006), Đổi mới GDQP trong hệ thốnggiáo dục quốc gia, Đề tài khoa học cấp Nhà nước.
1.2.2 Những nghiên cứu về quản lý giáo dục quốc phòng vàan ninh cho sinh viên
Nguyễn Đức Đăng (2011) Quản lý công tác GDQP&AN cho SVhệ chính quy tại Đại học Quốc gia Hà Nội, Đề tài khoa học cấp Đại
Trang 9học Quốc gia, Luận án tiến sĩ (2015), Đồng Thế Hiển (2016), Quảnlý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho GV giáo dục QP&AN cáctrường đại học, luận án tiến sĩ (2016)
2 Khái quát các công trình đã công bố và những vấn đề đặt raluận án tiếp tục giải quyết
2.1 Khái quát các công trình đã công bố
Nhìn chung, các nước trên thế giới và Việt Nam đều quan tâm đếnGDQP, có thể khái quát như sau:
Một là, một số tác giả, công trình nghiên cứu tập trung nghiên cứuvề nâng cao chất lượng GDQP&AN về nội dung, chương trình, phươngpháp GDQP&AN cho SV như: Đề xuất sửa đổi chương trình QP&AN;
hoàn thiện mô hình hoạt động ngoại khóa theo phương châmGDQP&AN: học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dụckết hợp với rèn luyện kỹ năng và kỷ luật, trung tâm QP&AN gắn vớiđơn vị quân đội; tăng cường đổi mới phương pháp giáo dục Một số tácgiả nghiên cứu vấn đề quản lý và nâng cao chất lượng GDQP&AN theohướng đồng bộ hóa các khâu, các yếu tố của GDQP&AN Đây cũng làmột trong những gợi ý để luận án của NCS tập trung nghiên cứu quản lýGDQP&AN
Hai là, một số tác giả, công trình nghiên cứu GDQP với phạm virộng và trong mối quan hệ với chiến lược quân sự, quốc phòng của quốc
gia Nội dung, con đường GDGDQP cho các đối tượng trong đó có họcsinh, SV phải gắn liền với học thuyết quân sự, đường lối đối nội, đốingoại và chiến lược QP&AN của mỗi nước Từ vấn đề này luận án cóthể tham khảo trong việc đề xất cải tiến, hoàn thiện chương trình nộidung GDGDQP hiện hành
Ba là, một số tác giả nghiên cứu việc tổ chức, quản lý GDQP&AN
nói chung và tổ chức các trung tâm GDQP; quy hoạch, đào tạo, bồidưỡng đội ngũ CBQL, GV giáo dục QP&AN đáp ứng yêu cầu về sốlượng và chất lượng Từ đó để nghiên cứu sinh kế thừa kết quả nghiêncứu đó trong việc xác định các nội dung quản lý GDQP&AN phù hợpvới các trường đại học
Bốn là, về quản lý cơ sở GDQP&AN cho SV Tăng cường, bổ sung, xây
Trang 10dựng cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật dạy học đồng bộ cho các trung tâmGDQP&AN, góp phần nâng cao chất lượng GDQP&AN cho SV
Ngoài ra, một số tác giả, công trình nghiên cứu và đề xuất các biện
pháp tăng cường QLNN về GDQP&AN cho SV
Qua các công trình nghiên cứu đã tổng quan, có thể nhận thấy đến naychưa thấy một nghiên cứu hệ thống, chuyên sâu về quản lý GDQP&ANcho SV trên địa bàn TP.HCM với tư cách là một công trình nghiên cứu độclập
2.2 Những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục giải quyết
Vấn đề GDQP&AN cho SV có thể tiếp cận và nghiên cứu trên
nhiều bình diện khác nhau, dựa trên mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi nghiên
cứu của luận án là Quản lý GDQP&AN cho SV ở các trường đại họctrên địa bàn TP.HCM trong tình hình mới, xác định một số vấn đề cần
được nghiên cứu giải quyết trong giới hạn nghiên cứu của đề tài này là:Nghiên cứu cụ thể hóa lý luận khoa học QLGD vào quản lýGDQP&AN cho SV ở các trường đại học ở địa bàn cụ thể là TP.HCMđể xây dựng cơ sở lý luận của đề tài Cụ thể: Xây dựng các khái niệmtrung tâm của đề tài làm tiền đề lý luận cho việc giải quyết những vấnđề tiếp theo của luận án Xác định các nội dung quản lý GDQP&ANcho SV làm cơ sở cho việc khảo sát đánh giá thực trạng vấn đềnghiên cứu Chỉ ra các yếu tố tác động tới quản lý GDQP&AN choSV ở các trường đại học trên địa bàn TP.HCM trong tình hình mới,làm rõ vấn đề tình hình mới và những vấn đề đang đặt ra đốiGDQP&AN cho SV
Khảo sát, đánh giá thực trạng và chỉ ra nguyên nhân củaGDQP&AN và quản lý GDQP&AN cho SV ở các trường đại học trênđịa bàn TP.HCM, là một cơ sở cho việc xác lập các biện pháp quản lýGDQP&AN cho SV các trường đại học trên địa bàn TP.HCM.
Xác định những yêu cầu đối với hoạt động giáo dục và quản lýGDQP&AN cho SV các trường đại học, đề xuất hệ thống biện phápquản lý GDQP&AN cho SV các trường đại học trên địa bànTP.HCM có hiệu quả.
Trang 11- Kiểm chứng thông qua khảo nghiệm, thử nghiệm tính cần thiết,tính khả thi của các biện pháp được đề xuất trong thực tiễn hoạt độnggiáo dục quản lý QP&AN cho SV các trường đại học trên địa bànTP.HCM trong tình hình mới
3 Khái quát kết quả chủ yếu của các công trình đã công bốvà những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục giải quyết
2.1 Khái quát các công trình đã công bố
Nhìn chung, các nước trên thế giới và Việt Nam đều quan tâm đếnGDQP, có thể khái quát như sau:
Một là, một số tác giả, công trình nghiên cứu tổ chức hoạt độnggiáo dục GDQP cho học sinh, SV mục đích là để phục vụ cho chiến
lược phát triển và bảo vệ đất nước của từng quốc gia Do đó, trong quátrình xây dựng đất nước, hầu hết các quốc gia đều coi trọng nâng cao ýthức quốc phòng cho thế hệ trẻ ngay khi họ còn trên ghế nhà trường.
Hai là, một số tác giả, công trình tập trung nghiên cứu lĩnh vựcnâng cao chất lượng giáo dục QP&AN về nội dung, chương trình,phương pháp giáo dục…; Đổi mới nội dung, chương trình, phương
pháp GDQP&AN cho SV; các biện pháp nâng cao chất lượngGDQP&AN Đây cũng là một trong những gợi ý để luận án này tậptrung nghiên cứu quản lý GDQP&AN
Ba là, một số tác giả, công trình nghiên cứu GDQP với phạm virộng và trong mối quan hệ với chiến lược quân sự, quốc phòng của quốc
gia Nội dung, con đường GDGDQP cho các đối tượng trong đó có họcsinh, SV phải gắn liền với học thuyết quân sự, đường lối đối nội, đối ngoạivà chiến lược QP&AN của mỗi nước để luận án có thể tham khảo trongviệc cải tiến hoàn thiện chương trình, nội dung giáo dục
Bốn là, một số tác giả nghiên cứu việc tổ chức, quản lýGDQP&AN nói chung và tổ chức các trung tâm GDQP Trong đó vấn đề
quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL, giảng viênGDQP&AN Từ đó để NCS kế thừa kết quả nghiên cứu đó trong việcxác định các nội dung quản lý GDQP&AN phù hợp với các trườngđại học
Năm là, một số tác giả, công trình nghiên cứu QLNN về
GDQP&AN Hoàn chỉnh mô hình, cơ chế QLNN về GDQP&AN cho
Trang 12SV…Nhưng các công trình nghiên cứu đã tổng quan chưa bàn tới các mốiquan hệ của QLNN và quản lý nhà trường trong GDQP&AN cho SV.
Sáu là, quản lý cơ sở GDQP&AN cho SV Tăng cường, bổ sung
xây dựng cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật dạy học đồng bộ chocác trung tâm GDQP&AN, góp phần nâng cao chất lượngGDQP&AN cho SV
Qua các công trình nghiên cứu đã tổng quan, có thể nhận thấyđến nay chưa tìm thấy một nghiên cứu cơ bản, hệ thống, chuyên sâuvề quản lý GDQP&AN cho SV trên địa bàn TP.HCM với tư cách làmột công trình nghiên cứu độc lập
3.2 Những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục giải quyết
Trên cơ sở những phân tích trên, luận án tiếp tục giải quyếtnhững vấn đề sau:
Vấn đề GDQP&AN cho SV có thể tiếp cận và nghiên cứu trên
nhiều bình diện khác nhau, dựa trên mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi
nghiên cứu của luận án là Quản lý giáo dục QP&AN cho SV ở cáctrường đại học trên địa bàn TP.HCM trong tình hình mới, xác định
một số vấn đề cần được nghiên cứu, giải quyết trong giới hạn nghiêncứu của đề tài này là:
Nghiên cứu cụ thể hóa lý luận về QLNN, quản lý nhà trường vềgiáo dục vào một lĩnh vực cụ thể là GDQP&AN cho SV ở địa bàn cụthể là TP.HCM để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài như: Xây dựngcác khái niệm trung tâm của đề tài làm tiền đề lý luận cho việc giảiquyết những vấn đề tiếp theo của luận án Xác định các nội dungquản lý, chỉ ra các yếu tố tác động tới quản lý GDQP&AN cho SV ởcác trường đại học trên địa bàn TP.HCM
Xác định cơ sở thực tiễn của đề tài thông qua khảo sát, đánh giáđúng thực trạng và chỉ ra nguyên nhân quản lý GDQP&AN cho SV ởcác trường đại học trên địa bàn TP.HCM, là cơ sở cho việc xác lậpcác biện pháp quản lý.
Xác định những vấn đề đặc thù, nét riêng và yêu cầu đặt ra củahoạt động giáo dục và quản lý GDQP&AN cho SV các trường đạihọc trên địa bàn TP.HCM, từ đó có cơ sở cho việc đề xuất hệ thống
Trang 13biện pháp quản lý GDQP&AN cho SV các trường đại học trên địabàn TP.HCM có hiệu quả.
Kiểm chứng thông qua khảo nghiệm, thử nghiệm tính cần thiết,tính khả thi của các biện pháp được đề xuất trong thực tiễn hoạt độngdục quản lý GDQP&AN cho SV
1.1.1.1 Khái niệm quốc phòng và an ninh
QP&AN là những lĩnh vực đặc thù bao gồm những vấn đề lý luận,tư tưởng quan điểm lãnh đạo, chỉ đạo và thực tiễn xây dựng, củng cốnền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân
1.1.1.2 Khái niệm Giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viêncác trường đại học
Giáo dục QP&AN cho SV là quá trình tác động có hệ thống vớinhững mục tiêu, nội dung, hình thức, biện pháp tuyên truyền, truyềnthụ kiến thức, rèn luyện nhằm nâng cao nhận thức, ý thức tráchnhiệm, hiểu biết và những kỹ năng quân sự cần thiết theo mục tiêu,yêu cầu của môn học.
1.1.2 Cơ sở pháp lý và mô hình tổ chứcgiáo dục quốc phòng vàan ninh cho sinh viên các trường đại học
1.1.2.1 Các quan điểm chủ trương, chính sách của Đảngvề giáo dụcquốc phòng và an ninh cho sinh viên
1.1.2.2 Luật hóa những vấn đề cơ bản của giáo dục quốc phòngvà an ninh cho sinh viên